Liên hoan âm nhạc Việt - Mỹ 2015 sẽ diễn ra từ ngày 19/8 - 22/8 tại Hà Nộivới sự góp mặt của các nghệ sĩ cổ điển nổi tiếng,ùiCôngDuythamgialiênhoanâmnhạcViệtrần đức bo trong đó có nghệ sĩ vĩ cầm Bùi Công Duy.
Liên hoan âm nhạc Việt - Mỹ 2015 sẽ diễn ra từ ngày 19/8 - 22/8 tại Hà Nộivới sự góp mặt của các ngh trần đức botrần đức bo、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
2025-02-24 02:26
-
Đó là thông tin đưa ra từ đại diện Công ty Cổ phần sách MCBooks – đơn vị mua bản quyền bộ sách “Giáo trình Phát triển Hán ngữ” từ Nhà xuất bản ĐH Ngôn ngữ Bắc Kinh và được phép phát hành độc quyền giáo trình này.
ĐH Kinh doanh và Công nghệ sử dụng giáo trình bằng việc photo trực tiếp từ sách mua ở Trung Quốc thay vì mua sách được mua bản quyền và biên tập, dẫn đến "tai nạn" đáng tiếc. Bà Đỗ Thị Hương, Trưởng phòng Xuất bản Công ty Cổ phần sách MCBooks cho rằng, chính việc sử dụng sách qua mua trực tiếp từ Trung Quốc rồi photocopy bán cho sinh viên mà không mua sách có bản quyền đã qua biên tập, xử lý mới dẫn tới việc trường mang cả “đường lưỡi bò” vào dạy.
Thông tin về bộ sách “Giáo trình Phát triển Hán ngữ”, bà Hương cho biết, công ty ký hợp đồng bản quyền với nhà xuất bản phía Trung Quốc kể từ ngày 15/9/2017 và hợp đồng hiệu lực trong 3 năm.
Ngày phát hành sách sau khi dịch và biên tập là 29/3/2019.
Bộ sách “Giáo trình Phát triển Hán ngữ” được Công ty Cổ phần MCBooks mua bản quyền gồm có 28 quyển từ các bậc: Sơ cấp – Trung cấp – Cao cấp.
Hiện tại, MCBooks đã phát hành 5 cuốn trong bậc Sơ cấp gồm: Tổng hợp Sơ cấp 1- Tập 1; Tổng hợp Sơ cấp 2 – Tập 2; Nghe Sơ cấp 1; Nghe Sơ cấp 2; Nói – Giao tiếp Sơ cấp 1.
Bộ sách “Giáo trình Phát triển Hán ngữ” được Công ty Cổ phần MCBooks mua bản quyền xuất bản, phát hành độc quyền tại thị trường Việt Nam Theo điều khoản của hợp đồng này thì quyền lợi của Công ty Cổ phần Sách MCBooks là được phép dịch, xuất bản, phát hành độc quyền tác phẩm tại thị trường Việt Nam theo hình thức sách giấy.
“Về phía MCBooks, khi mua bản quyền và xuất bản bất cứ bộ sách nào đều được biên tập và kiểm soát chặt chẽ qua nhiều bước. Từ biên tập, sau đó lên Nhà xuất bản và cuối cùng được Cục xuất bản đồng ý mới được phát hành. Ban đầu, cuốn “Phát triển Hán ngữ nghe sơ cấp 1”, có bản đồ “hình lưỡi bò” ở phần từ vựng bài 7. MCBooks sau đó trong quá trình biên tập đã cắt bỏ phần nội dung này khi phát hành sách. Ngoài ra, ở phần phụ lục hành chính cuối cuốn Tổng hợp sơ cấp I (bản gốc từ Trung Quốc mà Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ photo) cũng có bản đồ hành chính Trung Quốc có hình lưỡi bò. Tuy nhiên phần này chưa bị báo chí phản ánh. Phần này ở sách đã qua biên tập của công ty cũng đã bị cắt bỏ”, bà Hương cho hay.
Bà Hương cho rằng, việc không tuân thủ vấn đề bản quyền đã khiến Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ gặp phải "tai nạn" với việc để bản đồ có "đường lưỡi bò" xuất hiện trong giáo trình của mình.
Đây là điều khá đáng tiếc, bởi trước đây, khi MCBooks có 2 bộ giáo trình Hán ngữ và Giáo trình Hán ngữ Boya đều là những bộ sách có bản quyền được kiểm soát chặt chẽ nội dung thì trường đã từng đặt mua sách.
“Đến bộ “Giáo trình phát triển Hán ngữ” này thì trường không mua nữa, chọn dùng sách qua kênh khác để rồi xảy ra tình trạng như thế”, bà Hương nói.
“Thực tế, trường không mua bản quyền sách mà mua thẳng một cuốn sách của họ. Bên Trung Quốc họ bán và việc mua diễn ra tự do ở các cửa hàng sách. Nếu mua về để dùng thì là việc bình thường nhưng trung tâm phát hành của trường photo ra bán cho sinh viên trong khi không có bản quyền. Về nguyên tắc, nếu photo nhân bản khi không có bản quyền là không được. Chúng tôi cũng đã thu hồi và tiêu hủy số sách này”, ông Thanh nói.
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ sử dụng giáo trình photo có bản đồ "đường lưỡi bò" (trái) và Sách mua bản quyền đã được biên tập, chỉnh sửa của Công ty Cổ phần sách MCBooks (phải). Trao đổi với VietNamNet chiều 11/11, ông Bùi Văn Thanh, Chủ nhiệm khoa Tiếng Trung - Tiếng Nhật của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho hay giáo trình của trường có được qua kênh mua trực tiếp ở Trung Quốc chứ không phải mua ở Việt Nam.
Bà Đào Thúy Hằng, Phó Chủ nhiệm khoa tiếng Trung - Nhật cho biết, do trường không đủ kinh phí để mua bản quyền giáo án của nhà xuất bản ở Trung Quốc, nên hầu hết sách sử dụng là bản photocopy. Sinh viên đều mua sách tại trung tâm phát hành của trường với giá 30.000 đồng/cuốn.
Về việc này, Luật sư Đặng Văn Cường (Trưởng Văn phòng Luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư TP. Hà Nội) cho rằng, không đăng ký, không có giấy phép xuất bản hoặc in lậu, in giả trái phép là hành vi nghiêm cấm trong hoạt động xuất bản.
"Xuất bản là việc tổ chức, khai thác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và phát hành hoặc để phát hành trực tiếp qua các phương tiện điện tử. Theo đó, Nhà nước bảo đảm quyền phổ biến tác phẩm dưới hình thức xuất bản phẩm thông qua nhà xuất bản và bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan. Không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào được lợi dụng quyền phổ biến tác phẩm làm thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân", luật sư Cường trích dẫn quy định tại Luật xuất bản.
Thanh Hùng
Lọt "đường lưỡi bò" trong giáo trình đại học: Cần xử lý nghiêm minh
- Ngày 4/11, Bộ GD-ĐT gửi công văn yêu cầu Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội dừng ngay việc sử dụng, lưu hành giáo trình có hình "đường lưỡi bò".
" width="175" height="115" alt="ĐH Kinh doanh và Công nghệ sử dụng giáo trình không mua bản quyền" />ĐH Kinh doanh và Công nghệ sử dụng giáo trình không mua bản quyền
2025-02-24 01:50
-
Cha bỏ đi, mẹ vò võ nuôi con ung thư trong bệnh viện
2025-02-24 01:20
-
Trường quốc tế bị phụ huynh khởi kiện nhận học sinh vượt quy định
2025-02-24 01:09


![]() |
Khung cảnh một triển lãm du học. Ảnh minh hoạ |
Những thiếu niên bị cha mẹ đối xử như trẻ lên 6
Tôi đã thực sự bất ngờ sau khi tự thống kê lại. Tuy nhiên, khi tôi trực tiếp hỏi học sinh cùng câu hỏi đó, thì cũng có tới khoảng 70% cũng chưa xác định được định hướng học. Khoảng 20% xác định được lĩnh vực các em thích, nhưng có vẻ nghiêng theo ngành nghề do bố mẹ định hướng, lựa chọn sẵn hoặc theo sự tư vấn bên ngoài xem “học ngành nào để dễ định cư”.
Chỉ có 10% trong số học sinh tôi gặp là biết rõ/ xác định rõ không chỉ lĩnh vực, định hướng nghề nghiệp, thậm chí cả kế hoạch đường dài trong tương lai nữa.
Vậy có thực sự học sinh ở cái lứa tuổi 17, 18, hoặc thậm chí 19, 20 “đã biết gì đâu” theo như quan điểm của một số bậc phụ huynh không?
Theo cá nhân tôi, thì không phải hoàn toàn như thế. Nhiều khi gặp học sinh, tôi thấy thực sự thương, vì tại thời điểm rất quan trọng của cuộc đời, các em không được trao quyền quyết định cho tương lai của chính mình.
Tôi đã từng bị ám ảnh bởi một trường hợp: Một nam sinh cao to, khoảng 1.75m, cùng mẹ tới gặp tôi để xin tư vấn. Khi em ngồi xuống, tôi bắt đầu với một vài câu hỏi sơ qua về kết quả học tập và trình độ tiếng Anh.
Khi vừa dứt câu hỏi, em chưa kịp trả lời thì người mẹ đã quay sang lườm. Em trả lời xong thì người mẹ nhắc “Nói to lên”. Nói chung, từng lời nói và cử chỉ của em đều bị mẹ nhắc tại chỗ.
Trong cả buổi nói chuyện, mặt em cúi gằm, không dám nhìn thẳng vào mắt tôi.
Khi tôi hỏi “Em thích học ngành gì?” thì người mẹ nói thay luôn: “Nó chưa biết gì đâu, em tư vấn cho chị nên học ngành gì sau này dễ định cư lại. Chị quyết định cho nó”.
Tôi đã nghe câu nói này nhiều rồi, nhưng lần này cảm giác của tôi khác. Tôi thực sự thấy thương em, vì trước mắt tôi là hình ảnh một cậu bé trong thể xác to lớn, nhưng đang rụt rè cúi gằm mặt, và bị mẹ đối xử như một đứa trẻ 6 tuổi, và tôi thấy sau đó là một loạt những ức chế về mặt tinh thần và những hậu quả về sau…
Tôi đồng ý rằng, những sở thích, hoặc những định hướng ban đầu của học sinh ở lứa tuổi đó có thể không chính xác, và sau này, các em có thể phải thay đổi ngành học, hoặc nghề nghiệp. Đó chính là điều mà các bậc cha mẹ, những người có kinh nghiệm đi trước lo ngại. Nhưng, xin hãy cùng con ngồi lại, để trao đổi, thảo luận một cách có khoa học, bình đẳng và từ sớm, và để đưa ra quyết định của mình.
Ở đây có 2 vấn đề tôi muốn bàn sâu là thế nào là sự “khoa học, bình đẳng” và khi nào là “sớm”.
Cần xác định được rõ “sở thích”, “khả năng’’ và “nhu cầu thị trường”
Bàn luận một cách khoa học mà tôi đề cập ở đây, là có sự nghiên cứu hoặc được tư vấn một cách khoa học và chuyên nghiệp về việc định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Cần xác định được rõ giữa các vấn đề “sở thích”, “khả năng’’ và “nhu cầu thị trường”.
Vài tháng trước, tôi từng gặp một em học sinh học rất giỏi, điểm tổng kết lớp 11 là 9,0, điểm IELTS 7.5, học một trường danh tiếng. Em biết rõ rằng mình thích học ngành Kinh tế, nhưng lựa chọn đi du học lại là ngành Khoa học Máy tính. Tôi hỏi tại sao, em đã nghĩ kỹ chưa. Em nói rằng vì bố mẹ định hướng cho như thế, em nghĩ như vậy sẽ an toàn hơn, sợ đi theo ngành mình thích sau này “đầu ra” sẽ khó.
Trong ánh mắt em lúc đó tôi thấy ánh lên sự lo sợ phải chịu trách nhiệm đối với quyết định của mình, và đặc biệt, tôi cảm thấy một sự chán nản khi em phải nói về chuyện công việc sau này.
Thay vì việc chia sẻ hoặc chịu trách nghiệm thay cho con, tôi nghĩ cha mẹ nên thử để con tập dần việc tự chịu trách nhiệm với quyết định của mình.
Người thành công sẽ là người chăm chỉ, kiên định, kiên trì, và bền bỉ. Còn nếu như con trẻ đi theo sự lựa chọn của cha mẹ, nếu một lúc nào đó, trên chặng đường đi của mình, khi gặp khó khăn, con trẻ cũng sẽ tìm ra được lý do để “đổ trách nghiệm” cho một người/ một yếu tố khách quan khác.
Có nhiều bậc phụ huynh nói rằng: “Thôi, đây là một bước ngoặt lớn của cuộc đời con, mình đã nhỡ quyết định thay con suốt rồi, giờ “thêm nốt lần nữa” cho... yên tâm”.
Quyết định của mỗi phụ huynh không có đúng và sai, chỉ có điều, mỗi quyết định sẽ dẫn con em chúng ta đi theo các hướng khác nhau. Nếu may mắn, con trẻ đi đúng, thành công thì tốt. Nhưng nhỡ rủi thì cũng thật đáng tiếc.
![]() |
Thay vì việc chia sẻ hoặc chịu trách nghiệm thay cho con, tôi nghĩ cha mẹ nên thử để con tập dần việc tự chịu trách nhiệm với quyết định của mình. Ảnh minh hoạ |
Sớm là từ khi nào?
Vấn đề tiếp theo, nếu như vẫn còn có thời gian, phụ huynh nên nói chuyện về định hướng sự nghiệp với con từ “sớm” là từ khi nào? Từ lớp mấy?
Tôi đã từng được tham gia một khóa đào tạo ngắn hạn về định hướng nghề nghiệp cho học sinh, khóa học dựa trên những phương pháp và nghiên cứu của Mỹ, Nhật, kết hợp với những trải nghiệm của cá nhân trong cuộc sống và công việc. Tôi xin phép tổng hợp lại các bước nên tiến hành như sau:
Định hướng sự nghiệp: Định hướng sở thích, đam mê, những công việc làm mình cảm thấy hạnh phúc. Việc định hướng này, có thể bắt đầu từ lúc trẻ 4,5 tuổi hoặc khi vào lớp 1. Đơn giản là vu vơ hỏi con, sau này con thích làm nghề gì? Con mê trò chơi Lego thế, sau này con có thích chế tạo ô tô không? ….. Sau này con có ước mơ làm gì? Thành người như thế nào?...
Mỗi ước mơ ở từng giai đoạn của con người, nó có thể viển vông, phi thực tế với những người xung quanh. Nhưng đối với bản thân, ước mơ giúp cho họ có một thái độ sống lành mạnh và tốt, giúp họ đi đúng đường đúng hướng. Đến khi nhận thấy ước mơ đó đúng là “viển vông” hoặc không thể thành sự thật, họ lại tìm tới một ước mơ khác. Và càng nhiều lần thay đổi như thế, họ sẽ đến gần với ước mơ sát thực nhất, giúp họ có thể thành công và hạnh phúc.
Trải nghiệm với những nhóm nghề nghiệp đã chọn: Những định hướng ban đầu, có thể đúng hoặc sai. Chỉ có khi bạn bắt tay làm công việc đó thực sự, bạn mới có câu trả lời rõ là bạn có thích hợp hay không.
Vậy cha mẹ có thể giúp con cái như thế nào trong việc này? Tôi đã tham khảo ý kiến của một chuyên gia giáo dục Nhật Bản và được tư vấn rằng: “Nếu con còn nhỏ, hãy dành thời gian bên cạnh con và cùng con trải nghiệm. Không cần phải là mang con tới các lớp học đắt tiền về nghề nghiệp, hoặc phải đưa con tới công sở, mà chính là từ sinh hoạt hằng ngày trong gia đình, đi chơi trong công viên, dã ngoại..”.
Quyết định lựa chọn: Có thể công việc của bạn đang là xu thế của thị trường lao động, nơi bạn muốn sinh sống sau này; nhưng cũng có thể là không. Quyết định chọn ngành nghề khi đi du học càng khó hơn.
Lời khuyên của tôi là: Hãy xác định rõ “mục tiêu đi du học” của bạn là gì và sau đó lên kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu đó. Là định cư ở nước ngoài và làm nghề gì cũng được? Hay mục tiêu là được học tập ở nước ngoài và trở thành một người giỏi trong lĩnh vực của bạn, và bạn sẽ cố gắng làm tốt nhất có thể, nơi làm việc của bạn là Việt Nam hay đất nước nào không quan trọng?
Vâng, “lên kế hoạch, nghiêm túc và kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra” là điều cuối cùng và quan trọng nhất tôi muốn gửi gắm tới các bậc phụ huynh và học sinh.
Nên, nếu có thể, xin các bậc phụ huynh, hãy trao cho con được quyền tự quyết định và tự chịu trách nhiệm bằng cách: Nghiêm túc trao đổi với con về định hướng tương lai, để con tự xác định rõ mục tiêu đi du học, tự lên kế hoạch và nghiêm túc kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Nguyễn Anh Thư (Cựu sinh viên Trường ĐH La Trobe, Úc)

"Chào mừng tới thế giới của du học sinh nghèo!"
Ngày mới sang Úc học, khi đi chợ hoặc mua sắm tôi thường có thói quen quy đổi từ tiền đô la sang tiền Việt Nam. Ví như: “Mớ rau 3$, trời ơi, tận gần 60 ngàn đồng cơ á?”.
" alt="Học sinh không biết mình thích gì khi chọn ngành" width="90" height="59"/>Các nhà khoa học Séc thử trồng rau trong phòng thí nghiệm. |
Lukacevic cho biết: “Cây trồng được phát triển theo chiều ngang nhằm giảm thiểu diện tích không gian. Các nhà nghiên cứu thử nghiệm với ánh sáng và nhiệt độ khác nhau”.
Nhóm nghiên cứu đã thành công trồng cây mù tạt, xà lách, củ cải và các loại thảo mộc như húng quế và bạc hà. Họ cũng đã thưởng thức món rau trong đợt thu hoạch đầu tiên vào tuần trước.
"Món rau được trông theo phương pháp này có hương vị tuyệt vời". |
“Món rau có hương vị tuyệt vời. Bởi chúng phát triển trong môi trường được kiểm soát, và cung cấp các chất dinh dưỡng riêng biệt”, Lukacevic tiết lộ.
Lợi ích của phương pháp trồng trọt này là tiết kiệm được 95% lượng nước tưới tiêu so với thông thường, đồng thời tiết kiệm không gian, và giúp tăng năng suất nông nghiệp ở các khu vực bị ảnh hưởng bởi đô thị hóa và biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học cho biết, dâu tây sẽ là loại cây được trồng thử nghiệm tiếp theo.
Khánh Hòa (Theo Reuters)

Trao giải dự án khởi nghiệp sáng tạo vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ
- Ngày 31/10 tại TP Đà Lạt (Lâm Đồng) đã diễn ra cuộc thi “Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ”.
" alt="Séc thử nghiệm trồng rau trong môi trường khắc nghiệt giống Sao Hỏa" width="90" height="59"/>Séc thử nghiệm trồng rau trong môi trường khắc nghiệt giống Sao Hỏa
Trần Kim Oanh, sinh năm 1978, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Đông Đô; nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội; chỗ ở: phường Mai Động, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội.
Lê Ngọc Hà, sinh năm 1978; Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Đông Đô; nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: phường Quang Trung, quận Hà Đông, TP Hà Nội; chỗ ở: xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội.
![]() |
2 phó hiệu trưởng của Trường ĐH Đông Đô bị khởi tố, bắt tạm giam. Ảnh: Thanh Hùng |
Cùng ngày, sau khi có quyết định phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an đã thực hiện lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét chỗ ở, chỗ làm việc đối với Trần Kim Oanh và Lê Ngọc Hà.
Hiện, vụ án đang được Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an tiếp tục điều tra, làm rõ.
Thanh Hùng
" alt="Bắt tạm giam 2 phó hiệu trưởng của Trường ĐH Đông Đô" width="90" height="59"/>

- Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
- ĐH Kinh doanh và Công nghệ sử dụng giáo trình có bản đồ 'đường lưỡi bò'
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 27/9/2021
- Trường quốc tế bị phụ huynh khởi kiện nhận học sinh vượt quy định
- Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- Messi nói gì sau siêu phẩm đầu tiên cho PSG
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 2/2017
- Truyền thông quốc tế: Việt Nam xứng đáng đi tiếp hơn Lebanon
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
