Chương trình nhằm đánh giá hiện trạng phát thải của xe mô tô, xe gắn máy cũ đang lưu hành trên địa bàn thành phố, thực thi các giải pháp cải thiện chất lượng không khí và quản lý giao thông hiệu quả.
"Đây là chương trình đã có kế hoạch thực hiện từ tháng 9/2021, tuy nhiên tại thời điểm đó Hà Nội đang phải thực hiện giãn cách xã hội nên phải tháng 11 này mới triển khai được", đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho hay.
![]() |
Hà Nội bắt đầu khởi động chương trình đo kiểm khí thải, hỗ trợ đổi xe máy cũ lấy xe máy mới từ ngày 12/11. |
Chương trình nói trên gồm 4 hoạt động: Đo kiểm khí thải; thí điểm tiếp nhận xe mô tô; xe gắn máy cũ mà người dân thải bỏ và hỗ trợ chuyển đổi sang xe máy mới; khảo sát ý kiến người dân về tác động của chính sách kiểm soát khí thải xe máy. Dự kiến, chương trình sẽ kiểm tra khí thải cho khoảng 5.000 xe máy cũ trên địa bàn thành phố.
Đáng chú ý, đối với xe máy cũ đăng ký lần đầu trước năm 2002, thuộc các hãng xe thuộc Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy Việt Nam - VAMM (gồm: Honda, Yamaha, Suzuki, Piaggio, SYM), nếu không đạt yêu cầu về khí thải, người dân có thể tự nguyện chuyển đổi sang phương tiện mới và được ban tổ chức hỗ trợ kinh phí đến 4 triệu đồng.
![]() |
Khoản hỗ trợ tùy theo chính sách khuyến mại của từng hãng xe và giảm giá trực tiếp trên giá xe mới. |
Để được hỗ trợ chuyển đổi xe máy cũ thải bỏ, người dân phải thoả mãn các điều kiện: Xe máy chính chủ; chủ phương tiện có hộ khẩu ở Hà Nội; xe phải thuộc 1 trong 5 hãng xe là Honda, Yamaha, Suzuki, Piaggio, SYM, đăng ký lần đầu trước năm 2002.
Ngoài ra, xe máy cũ được hỗ trợ đổi sang xe mới phải có đầy đủ các bộ phận khung xe, động cơ, bình nhiên liệu, tay nắm, bánh xe, giảm xóc, ống xả.
Đối với xe máy cũ từ 5 năm trở lên (trước năm 2017) thuộc các 5 hãng xe, người dân vẫn có thể đến các điểm kiểm tra khí thải để được đo kiểm miễn phí và được tặng dầu nhớt. Trường hợp xe không đạt chuẩn khí thải sẽ được hỗ trợ một phần chi phí bảo dưỡng tối đa không quá 200.000 đồng/xe để sửa chữa các bộ phận liên quan đến khí thải.
![]() |
Danh sách các điểm tư vấn, hỗ trợ chuyển đổi xe máy cũ thải bỏ theo văn bản của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. |
Xuất hiện tại chương trình Ca sĩ ẩn danh tập cuối, Lương Bích Hữu khiến 5 vị khán giả đặc biệt gồm NSND Hồng Vân, Thanh Bạch, NSƯT Kim Tử Long, Dương Triệu Vũ, Bảo Thy bất ngờ.
Sau tấm màn nhung, Lương Bích Hữu tiết lộ các thông tin mình từng là thành viên của vài nhóm nhạc trước khi hoạt động solo, tham gia chương trình Tiếng hát truyền hình, chính thức bước chân vào con đường ca hát từ năm 2003,… Từ các dữ kiện trên, các vị khán giả đặc biệt phần nào đoán được ca sĩ ẩn danh là Lương Bích Hữu.
Lương Bích Hữu hát “Hương ngọc lan” qua phần thế danh của diễn viên Ngân Quỳnh. |
Tuy nhiên, trong phần thể hiện ca khúc qua phần thế danh của nghệ sĩ Ngân Quỳnh, Lương Bích Hữu cố tình đổi giọng mình đi để “làm khó” ban bình luận. Tuy vậy, nhưng nốt cao đặc trưng của cô vẫn bị Bảo Thy phát hiện ra ở những đoạn cao trào.
Tại chương trình, Lương Bích Hữu cho biết ban đầu cô ước mơ làm giảng viên nên muốn tham gia các cuộc thi để lấy kiến thức, sau này truyền lại cho học trò của mình. Nhưng vì cơ duyên ca hát đến, cô hoạt động nghệ thuật đến nay đã được 17 năm.
Trong quá trình hoạt động nghệ thuật, dù hát nhóm hay solo, Lương Bích Hữu vẫn giữ được lượng khán giả riêng nhờ giọng hát đặc trưng và ngoại hình xinh đẹp. Tuy nhiên, thời gian gần đây cô ít xuất hiện trong các chương trình về âm nhạc cũng như chương trình truyền hình.
![]() |
Nữ ca sĩ kể lại khoảng thời gian khủng hoảng từng trải qua. |
Chia sẻ về biến cố đã qua trong đời, Lương Bích Hữu khiến nhiều người bất ngờ khi chia sẻ mình từng bị tai nạn bỏng nặng năm 2011. Khi ấy, nữ ca sĩ đang ngồi trong cánh gà chờ đến giờ mình diễn thì sân khấu bên ngoài bị cháy vì diễn viên xiếc gặp sự cố. Không kịp phản ứng, nữ ca sĩ đã bị bỏng nặng.
“Lúc đó hoảng loạn ai cũng chạy không biết xung quanh thế nào. Biển lửa đó đã thiêu đốt toàn thân tôi, chính ba là người lấy áo dập lửa cháy trên người và đưa tôi vào bệnh viện. Từ tóc, mặt, lông mày xuống đến mình, tay, chân của tôi đều bị cháy, bỏng nặng cấp độ hai”, giọng ca Cô gái Trung Hoakể lại.
Lương Bích Hữu kể cô phải nghỉ dưỡng hơn một năm mới trở lại bình thường. Trong thời gian đó, gương trong nhà cô bị che phủ toàn bộ, hơn một năm trời cô không dám soi gương tự nhìn mặt mình. Những chia sẻ của nữ ca sĩ khiến nhiều người xót xa.
![]() |
Lương Bích Hữu cho biết thời gian đó cô được truyền thông phỏng vấn nhiều nhưng không nhận lời vì nghĩ sẽ không đi hát nữa. |
“Một năm đó, tôi rơi vào tuyệt vọng, bế tắc, không dám nghĩ đến chuyện đi hát lại, càng không dám ra đường gặp mặt bạn bè. Chỉ ăn cháo, không ăn được những thứ khác, không nằm được quạt hay máy lạnh vì buốt khắp người, lúc đó tôi thường thức sáng đêm, mất ngủ liên tục”, ca sĩ Cún yêu nói.
Nghe đàn chị tâm sự, Bảo Thy ngỏ lời tâm sự, bởi cô cũng từng trải qua cảm giác đau đớn, tuyệt vọng nên dễ đồng cảm với Lương Bích Hữu. “Trước đó cũng có nghe tin chị Lương Bích Hữu gặp tai nạn bỏng nhưng không ngờ mức độ lại nghiêm trọng đến vậy. Đến giờ nghe chị chia sẻ mới biết nguyên nhân chị nghỉ hát một thời gian dài”, Bảo Thy nói.
Nữ ca sĩ trình bày ca khúc “Chia đôi cơn mơ” tại sân khấu chương trình. |
Tạm biệt chương trình, Lương Bích Hữu cho hay trong thời gian tới sẽ hoạt động nghệ thuật trong nước nhiều hơn. Thời gian qua, cô chủ yếu lưu diễn nước ngoài, Ca sĩ ẩn danhlà chương trình cô hát đầu tiên sau khi về nước.
Cùng với sự xuất hiện của các khách mời đặc biệt: “Tí Đô” Vương Khang, nhóm MBK gồm Hùng Thuận và Ty Phong, Hà Thanh Xuân, chương trình Ca sĩ ẩn danhmùa một đã chính thức khép lại sau 13 tập phát sóng.
Lương Bích Hữu hát "Chia đôi cơn mơ":
Minh Tuyền
“Tôi phải rời khỏi sân khấu ở California đi làm nail, thợ may để đủ vốn đầu tư cho các sản phẩm của mình”, ca sĩ Khải Đăng tâm sự.
" alt=""/>Ca sĩ ẩn danh tập 13: Lương Bích Hữu kể tai nạn bị bỏng lửa cháy từ đầu xuống tới chânCác lệnh trừng phạt của Mỹ từ năm 2019 đã chặn mọi truy cập của Huawei vào Google Mobile Services, khiến doanh nghiệp này phải tự triển khai phiên bản HarmonyOS đầu tiên, dựa trên mã nguồn mở Android, cho phép các ứng dụng Android chạy trên điện thoại của họ.
Trong khi đó, các lập trình viên của Huawei đã từng bước xây dựng HarmonyOS Next, còn được gọi là "Harmony bản địa" hoặc "Harmony thuần chủng". Các nhà phát triển ứng dụng cũng phải viết lại các ứng dụng để chạy trên cơ sở mã mới.
Trong đó, việc tạo ra số lượng lớn các ứng dụng “bản địa” là yếu tố tối quan trọng với sự tồn tại và phát triển của hệ điều hành mới. Financial Times cho biết, Huawei đã tổ chức các trại đào tạo trực tuyến và ngoại tuyến, cũng như các khóa học cấp tốc để giúp lập trình viên phát triển ứng dụng từ cuối năm ngoái đến nay.
"Chúng tôi có các nhóm ‘cầm tay hướng dẫn’ các nhà phát triển", một nhân viên bán hàng của Huawei, cho biết.
Huawei nói rằng, họ đã chạy 15.000 ứng dụng gốc, bao gồm các phần mềm buộc phải có như dịch vụ nhắn tin WeChat của Tencent, trung tâm mua sắm trực tuyến Taobao của Alibaba và ứng dụng giao đồ ăn của Meituan.
Tuy nhiên, những người dùng bản beta và nhà phát triển ban đầu cho biết, Next vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Một số ứng dụng quan trọng tại nơi làm việc của Trung Quốc vẫn chưa ra mắt và ít nhất một số trong số 15.000 ứng dụng còn thiếu chức năng cơ bản.
“Chúng tôi chưa thể hỗ trợ WeChat Pay trong ứng dụng của mình. SDK [bộ công cụ phát triển phần mềm] của Baidu cũng không được hỗ trợ nên chúng tôi không thể sử dụng dịch vụ định vị của Baidu”, một nhà phát triển đang làm việc trên ứng dụng Next cho một tập đoàn nhà nước lớn phàn nàn.
Đối với Huawei, việc triển khai hệ sinh thái đang trong quá trình hoàn thiện cho mẫu máy hàng đầu của mình, là một canh bạc kỳ vọng lượng người dùng trung thành sẽ bỏ qua những thiếu sót và thúc đẩy các nhà phát triển bắt kịp.
Huawei cho biết, HarmonyOS ban đầu đã chạy trên 1 tỷ thiết bị và một số ứng dụng được xây dựng cho Next đang được cập nhật với tốc độ gần như hàng ngày.
(Tổng hợp)