Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 1

Góc cầu thang tầng 2-3 Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E trở thành nơi tá túc của nhiều gia đình bệnh nhân có người thân trong phòng phẫu thuật

“Vậy là đã 4 lần mẹ phải ở đây để chờ con rồi Linh Chi ơi”, “Nghĩa à cố lên con trai nhé, bố mẹ luôn mong con khỏe mạnh để gia đình mình được đoàn tụ. Bố mẹ đặt hết hy vọng ở con đấy. Giá như bố mẹ có thể gánh được thay con”.

“Mỡ ơi, cố gắng lên con nhé. Bố mẹ luôn ở đây đợ con, mong con nhanh khỏe để ra với bố mẹ. Trong đó có 1 mình, có đau đớn thì cũng cố gắng lên con gái bé bỏng của mẹ. Mẹ biết là con rất mạnh mẽ mà phải không? Bố mẹ yêu con thật nhiều. Mong con mau khỏe”…

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 2
Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 3

Nhiều gia đình ăn ngủ, nghỉ luôn tại đây để chờ thông tin của bác sỹ về tình hình tiến triển của người nhà

Những nét chữ lộn xộn, nguệch ngoạc được những người bố, người mẹ ghi lên tường, trong lúc chờ đợi con mình “chiến đấu” giành giật sự sống trong phòng phẫu thuật.

Phía sau những dòng chữ là những câu chuyện, mảnh đời khác nhau. Họ đều là những người thân có con cái hoặc người nhà mắc bệnh tim bẩm sinh. Có người đang nằm viện chờ đến ngày phẫu thuật, người đang chiến đấu sinh tử trong phòng mổ, cũng có người đang trong giai đoạn hồi sức tích cực.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 4
Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 5

Bức tường bệnh viện trở thành nơi ghi những tâm sự nhói lòng của ông bố, bà mẹ

Ngồi lặng lẽ bên góc cầu thang, anh Tao Văn Đa (29 tuổi, dân tộc Lự, Sìn Hồ, Lai Châu) sốt ruột hướng mắt về phía cửa phòng Hồi sức cấp cứu.

Con trai anh, bé Tao Văn Tân (4 tháng tuổi) mắc bệnh tim bẩm sinh, vừa phẫu thuật thành công được hơn 1 tuần, hiện đang được các bác sỹ chăm sóc tích cực tại phòng Hồi sức. Anh bảo, lo cho con, hai vợ chồng không dám ra ngoài thuê nhà mà tá túc ngay tại góc chân cầu thang này suốt gần 1 tháng qua.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 6

Vợ chồng anh Tao Văn Đa đã hơn 1 tháng bám trụ nơi góc cầu thang bệnh viện

 “Con trai còn rất nhỏ, chưa cai sữa mẹ nên mình rất lo và thương, không dám rời đi. Từ lúc con xuống khám, đến khi phẫu thuật thành công, hai vợ chồng ăn ngủ luôn ở đây cũng là để tiện việc vắt sữa gửi vào cho con”, anh Đa nói.

Quanh khu cầu thang tầng 2, những gia đình như anh Đa không hiếm. Dù bệnh viện đã bố trí khu vực nhà chờ tại tầng 1 cho người nhà bệnh nhân nhưng nhiều gia đình vẫn không nỡ rời đi.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 7

Họ khắc khoải ngồi chờ ở hành lang, sốt ruột hướng ánh mắt vào phòng bệnh như một cách để tiếp thêm sức mạnh cho người thân của mình. Đêm đến, họ chợp mắt ngủ tạm trên nền đất. 

Tại khu vực cầu thang tầng 3, hai vợ chồng chị Lương Hồng Nhung (sinh năm 1997, dân tộc Thái, Sơn La) đứng ngồi không yên, lo lắng cho người con trai 2 tháng tuổi của mình.

Người mẹ có khuôn mặt khắc khổ, buồn bã cho hay, từ hôm xuống Hà Nội chữa bệnh cho con, hai vợ chồng chưa được ngủ một giấc trọn vẹn. Cứ nhắm mắt lại, hình ảnh con trai đỏ hỏn, khát sữa mẹ, phải kiên cường chiến đấu với bệnh tật khiến tim chị đau nhói, ám ảnh.

“Phẫu thuật tim không khác gì cuộc chiến sinh tử nên người bố, người mẹ nào cũng lo, cũng sợ. Ngày con vào phòng mổ, hai vợ chồng không nuốt nổi miếng cơm, không dám đi đâu, cứ đứng ở góc cầu thang, chắp tay cầu nguyện, chờ tin của bác sỹ. Rất may là con đã qua cơn nguy kịch, ca phẫu thuật cũng thành công”, chị Nhung nói.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 8

Chị Lương Hồng Nhung cho biết, không muốn chuyển ra ngoài ở vì muốn được ở gần con nhất có thể

Theo chị Nhung, những dòng chữ trên bức tường đều là tâm tư nhói lòng của những gia đình có người thân đang trong phòng mổ.

 Những ca mổ tim ngày càng nhiều lên, khu vực quanh bức tường tầng 2, tầng 3 cũng chi chít những dòng chữ tâm sự nhói lòng.

“Phải rơi vào hoàn cảnh này mới thấu hiểu nỗi lòng của những người bố, người mẹ những gia đình có người thân phải giành giật sự sống trên bàn mổ. Mỗi giây ở ngoài phòng chờ như dài hàng thế kỷ, vừa mong cánh cửa phòng bật mở, vừa lo sợ nơm nớp điều xấu nhất có thể xảy ra. Viết tâm sự lên tường cũng như cách để mọi người giải tỏa sự đè nén đáng sợ đó”, chị Nhung tâm sự.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 9

Phẫu thuật tim như cuộc chiến giành giật sinh tử nên nhiều người không giấu nổi lo lắng khắc khoải

Chia sẻ với PV Dân trí, Ts.Bs Đỗ Anh Tiến (Khoa phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực, bệnh viện E) cho biết, bệnh viện có phòng lưu trú cho người nhà bệnh nhân tuy nhiên nhiều gia đình không yên tâm ở đó mà chọn ngồi ngay khu vực cầu thang, bên ngoài phòng phẫu thuật và hồi sức của trung tâm.

“Những bệnh nhân mắc bệnh tim thường phải nằm điều trị trong thời gian dài, có khi là vài tuần có khi cả tháng. Các ca phẫu thuật can thiệp cũng kéo dài, và đặc thù là thường không xác định thời gian kết thúc. Bởi vậy, người nhà bệnh nhân thường rất sốt ruột, lo lắng trong thời gian chờ đợi”, bác sỹ Tiến nói.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 10

Phía sau cánh cửa là phòng phẫu thuật tim, phía bên ngoài nhiều gia đình mòn mỏi đợi chờ trong khắc khoải

Theo bác sỹ Tiến, tại trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E, mỗi ngày thực hiện khoảng 8-9 ca mổ tim cho trẻ em và người lớn.Ca mổ hoàn thành, bệnh nhân sẽ được chuyển từ tầng 3 - phòng Mổ xuống tầng 2 - phòng Hồi sức tích cực. Đây đều là phòng cách ly và có các bác sỹ thực hiện việc chăm sóc toàn diện, người nhà bệnh nhân không được vào để tránh trường hợp bệnh nhân nhiễm trùng sau mổ.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 11

Mỗi một dòng chữ trên tường là một câu chuyện, tâm sự của các gia đình

Cũng theo bác sỹ Tiến, việc người nhà bệnh nhân viết lên tường đã có từ lâu. Ban đầu chỉ đơn thuần là ghi số điện thoại phòng trường hợp bất trắc, có việc cần thì các gia đình khác sẽ gọi điện thông báo. Về sau, nhiều bố mẹ, người thân có con trong phòng phẫu thuật, lo lắng, bất an bắt đầu ghi những dòng tâm sự của mình như một cách giải tỏa nỗi lòng.

“Chúng tôi rất hiểu nỗi lòng của gia đình người bệnh, tuy nhiên phía bệnh viện cũng đã nhiều lần tuyên truyền, nhắc nhở người nhà bệnh nhân không được phép viết lên tường. Bởi nó khiến không gian trong bệnh viện trở nên xấu xí, mất vệ sinh. Thời gian tới chúng tôi dự định, sẽ tạo một quyển sổ để giúp mọi người ghi những lời tâm sự, cầu nguyện của mình, cũng là cách để họ có thể giải tỏa nỗi lòng của mình”, bác sỹ Tiến nói.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 12

Cuối giờ chiều, nhiều gia đình có con đang điều trị tại Trung tâm tim mạch bệnh viện E vẫn khắc khoải, ngồi đợi chờ phía bên ngoài góc cầu thang tầng 2, 3.

Mỗi lần có thông tin của bác sỹ thông báo về tình hình hình bệnh nhân, ánh mắt của những người bố, người mẹ lại ánh lên hi vọng, lấp lánh niềm vui. Với những gia đình ở đây, khoảng không gian chật hẹp, không đèn, không điện góc cầu thang không chỉ là nơi tá túc, nghỉ ngơi mà còn là nơi để họ tiếp thêm sức mạnh, cầu nguyện cho người thân đang giành giật sự sống trong phòng phẫu thuật.

Vác đá lạnh xuyên đêm, anh công nhân phấn khởi nhận 400 ngàn đồng

Vác đá lạnh xuyên đêm, anh công nhân phấn khởi nhận 400 ngàn đồng

 Công việc bán trái cây cả ngày rong ruổi ngoài đường, lại thường xuyên thua lỗ, anh Thanh (Cà Mau) nghỉ việc đi vác đá kiếm 400 ngàn đồng/ngày.  

" />

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E

Nhận định 2025-01-28 10:14:43 4757

Góc cầu thang tầng 2,ựthậtkhiếnnhiềungườicaymắtphíasaubứctườngloanglổchichítchữởviệgiá vàng 9999 hôm nay tầng 3 – Trung tâm tim mạch bệnh viện E, có một bức tường rất đặc biệt. Bức tường nằm phía ngoài phòng mổ và khoa Hồi sức tích cực. Dù đã loang lổ, bong tróc nhưng trên đó chi chít những dòng chữ chất chứa tâm sự xúc động của người nhà bệnh nhân.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 1

Góc cầu thang tầng 2-3 Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E trở thành nơi tá túc của nhiều gia đình bệnh nhân có người thân trong phòng phẫu thuật

“Vậy là đã 4 lần mẹ phải ở đây để chờ con rồi Linh Chi ơi”, “Nghĩa à cố lên con trai nhé, bố mẹ luôn mong con khỏe mạnh để gia đình mình được đoàn tụ. Bố mẹ đặt hết hy vọng ở con đấy. Giá như bố mẹ có thể gánh được thay con”.

“Mỡ ơi, cố gắng lên con nhé. Bố mẹ luôn ở đây đợ con, mong con nhanh khỏe để ra với bố mẹ. Trong đó có 1 mình, có đau đớn thì cũng cố gắng lên con gái bé bỏng của mẹ. Mẹ biết là con rất mạnh mẽ mà phải không? Bố mẹ yêu con thật nhiều. Mong con mau khỏe”…

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 2
Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 3

Nhiều gia đình ăn ngủ, nghỉ luôn tại đây để chờ thông tin của bác sỹ về tình hình tiến triển của người nhà

Những nét chữ lộn xộn, nguệch ngoạc được những người bố, người mẹ ghi lên tường, trong lúc chờ đợi con mình “chiến đấu” giành giật sự sống trong phòng phẫu thuật.

Phía sau những dòng chữ là những câu chuyện, mảnh đời khác nhau. Họ đều là những người thân có con cái hoặc người nhà mắc bệnh tim bẩm sinh. Có người đang nằm viện chờ đến ngày phẫu thuật, người đang chiến đấu sinh tử trong phòng mổ, cũng có người đang trong giai đoạn hồi sức tích cực.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 4
Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 5

Bức tường bệnh viện trở thành nơi ghi những tâm sự nhói lòng của ông bố, bà mẹ

Ngồi lặng lẽ bên góc cầu thang, anh Tao Văn Đa (29 tuổi, dân tộc Lự, Sìn Hồ, Lai Châu) sốt ruột hướng mắt về phía cửa phòng Hồi sức cấp cứu.

Con trai anh, bé Tao Văn Tân (4 tháng tuổi) mắc bệnh tim bẩm sinh, vừa phẫu thuật thành công được hơn 1 tuần, hiện đang được các bác sỹ chăm sóc tích cực tại phòng Hồi sức. Anh bảo, lo cho con, hai vợ chồng không dám ra ngoài thuê nhà mà tá túc ngay tại góc chân cầu thang này suốt gần 1 tháng qua.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 6

Vợ chồng anh Tao Văn Đa đã hơn 1 tháng bám trụ nơi góc cầu thang bệnh viện

 “Con trai còn rất nhỏ, chưa cai sữa mẹ nên mình rất lo và thương, không dám rời đi. Từ lúc con xuống khám, đến khi phẫu thuật thành công, hai vợ chồng ăn ngủ luôn ở đây cũng là để tiện việc vắt sữa gửi vào cho con”, anh Đa nói.

Quanh khu cầu thang tầng 2, những gia đình như anh Đa không hiếm. Dù bệnh viện đã bố trí khu vực nhà chờ tại tầng 1 cho người nhà bệnh nhân nhưng nhiều gia đình vẫn không nỡ rời đi.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 7

Họ khắc khoải ngồi chờ ở hành lang, sốt ruột hướng ánh mắt vào phòng bệnh như một cách để tiếp thêm sức mạnh cho người thân của mình. Đêm đến, họ chợp mắt ngủ tạm trên nền đất. 

Tại khu vực cầu thang tầng 3, hai vợ chồng chị Lương Hồng Nhung (sinh năm 1997, dân tộc Thái, Sơn La) đứng ngồi không yên, lo lắng cho người con trai 2 tháng tuổi của mình.

Người mẹ có khuôn mặt khắc khổ, buồn bã cho hay, từ hôm xuống Hà Nội chữa bệnh cho con, hai vợ chồng chưa được ngủ một giấc trọn vẹn. Cứ nhắm mắt lại, hình ảnh con trai đỏ hỏn, khát sữa mẹ, phải kiên cường chiến đấu với bệnh tật khiến tim chị đau nhói, ám ảnh.

“Phẫu thuật tim không khác gì cuộc chiến sinh tử nên người bố, người mẹ nào cũng lo, cũng sợ. Ngày con vào phòng mổ, hai vợ chồng không nuốt nổi miếng cơm, không dám đi đâu, cứ đứng ở góc cầu thang, chắp tay cầu nguyện, chờ tin của bác sỹ. Rất may là con đã qua cơn nguy kịch, ca phẫu thuật cũng thành công”, chị Nhung nói.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 8

Chị Lương Hồng Nhung cho biết, không muốn chuyển ra ngoài ở vì muốn được ở gần con nhất có thể

Theo chị Nhung, những dòng chữ trên bức tường đều là tâm tư nhói lòng của những gia đình có người thân đang trong phòng mổ.

 Những ca mổ tim ngày càng nhiều lên, khu vực quanh bức tường tầng 2, tầng 3 cũng chi chít những dòng chữ tâm sự nhói lòng.

“Phải rơi vào hoàn cảnh này mới thấu hiểu nỗi lòng của những người bố, người mẹ những gia đình có người thân phải giành giật sự sống trên bàn mổ. Mỗi giây ở ngoài phòng chờ như dài hàng thế kỷ, vừa mong cánh cửa phòng bật mở, vừa lo sợ nơm nớp điều xấu nhất có thể xảy ra. Viết tâm sự lên tường cũng như cách để mọi người giải tỏa sự đè nén đáng sợ đó”, chị Nhung tâm sự.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 9

Phẫu thuật tim như cuộc chiến giành giật sinh tử nên nhiều người không giấu nổi lo lắng khắc khoải

Chia sẻ với PV Dân trí, Ts.Bs Đỗ Anh Tiến (Khoa phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực, bệnh viện E) cho biết, bệnh viện có phòng lưu trú cho người nhà bệnh nhân tuy nhiên nhiều gia đình không yên tâm ở đó mà chọn ngồi ngay khu vực cầu thang, bên ngoài phòng phẫu thuật và hồi sức của trung tâm.

“Những bệnh nhân mắc bệnh tim thường phải nằm điều trị trong thời gian dài, có khi là vài tuần có khi cả tháng. Các ca phẫu thuật can thiệp cũng kéo dài, và đặc thù là thường không xác định thời gian kết thúc. Bởi vậy, người nhà bệnh nhân thường rất sốt ruột, lo lắng trong thời gian chờ đợi”, bác sỹ Tiến nói.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 10

Phía sau cánh cửa là phòng phẫu thuật tim, phía bên ngoài nhiều gia đình mòn mỏi đợi chờ trong khắc khoải

Theo bác sỹ Tiến, tại trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E, mỗi ngày thực hiện khoảng 8-9 ca mổ tim cho trẻ em và người lớn.Ca mổ hoàn thành, bệnh nhân sẽ được chuyển từ tầng 3 - phòng Mổ xuống tầng 2 - phòng Hồi sức tích cực. Đây đều là phòng cách ly và có các bác sỹ thực hiện việc chăm sóc toàn diện, người nhà bệnh nhân không được vào để tránh trường hợp bệnh nhân nhiễm trùng sau mổ.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 11

Mỗi một dòng chữ trên tường là một câu chuyện, tâm sự của các gia đình

Cũng theo bác sỹ Tiến, việc người nhà bệnh nhân viết lên tường đã có từ lâu. Ban đầu chỉ đơn thuần là ghi số điện thoại phòng trường hợp bất trắc, có việc cần thì các gia đình khác sẽ gọi điện thông báo. Về sau, nhiều bố mẹ, người thân có con trong phòng phẫu thuật, lo lắng, bất an bắt đầu ghi những dòng tâm sự của mình như một cách giải tỏa nỗi lòng.

“Chúng tôi rất hiểu nỗi lòng của gia đình người bệnh, tuy nhiên phía bệnh viện cũng đã nhiều lần tuyên truyền, nhắc nhở người nhà bệnh nhân không được phép viết lên tường. Bởi nó khiến không gian trong bệnh viện trở nên xấu xí, mất vệ sinh. Thời gian tới chúng tôi dự định, sẽ tạo một quyển sổ để giúp mọi người ghi những lời tâm sự, cầu nguyện của mình, cũng là cách để họ có thể giải tỏa nỗi lòng của mình”, bác sỹ Tiến nói.

Sự thật khiến nhiều người cay mắt phía sau bức tường loang lổ, chi chít chữ ở viện E - 12

Cuối giờ chiều, nhiều gia đình có con đang điều trị tại Trung tâm tim mạch bệnh viện E vẫn khắc khoải, ngồi đợi chờ phía bên ngoài góc cầu thang tầng 2, 3.

Mỗi lần có thông tin của bác sỹ thông báo về tình hình hình bệnh nhân, ánh mắt của những người bố, người mẹ lại ánh lên hi vọng, lấp lánh niềm vui. Với những gia đình ở đây, khoảng không gian chật hẹp, không đèn, không điện góc cầu thang không chỉ là nơi tá túc, nghỉ ngơi mà còn là nơi để họ tiếp thêm sức mạnh, cầu nguyện cho người thân đang giành giật sự sống trong phòng phẫu thuật.

Vác đá lạnh xuyên đêm, anh công nhân phấn khởi nhận 400 ngàn đồng

Vác đá lạnh xuyên đêm, anh công nhân phấn khởi nhận 400 ngàn đồng

 Công việc bán trái cây cả ngày rong ruổi ngoài đường, lại thường xuyên thua lỗ, anh Thanh (Cà Mau) nghỉ việc đi vác đá kiếm 400 ngàn đồng/ngày.  

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/22d799011.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ

Đảo chiều xu hướng vì Covid

Trước đây, BĐS còn trong thời kỳ “nhất vị, nhì giá”, môi trường sống không được nhiều người mua nhà quan tâm. Tuy nhiên, từ khi dịch bệnh xuất hiện - người ta nhắc nhiều đến di chứng hậu Covid đã khiến thị trường “rẽ sóng”, quan niệm nhà là nơi nghỉ dưỡng - hưởng thụ đã trở thành xu hướng chủ đạo. Trong đó, nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (PNAS), các nhà khoa học cho biết không gian xanh có thể giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh lý tâm thần lên đến 55%.

95% khách hàng tham gia khảo sát của sàn giao dịch Batdongsan.com.vn cũng mong muốn được sống trong không gian xanh, thông thoáng tự nhiên, tiện ích dịch vụ đa dạng, khép kín, môi trường lành mạnh.

Anh Quang Thành (Q.4), một trong những người tham gia khảo sát cho hay, hiện căn nhà ống trong hẻm của anh đã khá chật chội, không đủ không gian cho 4 người.

“Bên trong bức bối, bên ngoài cuối tuần thỉnh thoảng ồn ào vì karaoke, muốn có chỗ thư giản, nghỉ xả hơi cuối tuần chỉ có đi du lịch, chưa kể an ninh, anh toàn cứ phải lo nơm nớp nên tôi đang tính tìm nơi sống mới”, anh Thành kể.

{keywords}
  Những đô thị với không gian xanh đích thực được khách hàng tìm kiếm và lựa chọn

Nắm bắt rất nhanh nhu cầu, các chủ đầu tư chào bán ra thị trường nhiều sản phẩm được giới thiệu hướng tới mảnh xanh, các dự án sinh thái, theo nhiều phong cách để thu hút khách mua. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng: để kiến tạo mảng xanh không chỉ “nói là làm được” mà cần rất nhiều nguồn lực.

“Chủ đầu tư trước hết phải có quỹ đất rộng rãi mới phát triển tiện ích như trường học, bệnh viện, siêu thị… hay mảng xanh theo phong cách tới nơi tới chốn được, cần cả các chiến lược về quy hoạch, thiết kế để hài hoà, phù hợp với số đông. Tóm lại cần có tiềm lực và có tâm để làm ra sản phẩm thật và chất”, ông Đỗ Đức Hoàng, Giám đốc sàn giao dịch P.L (TP.Thủ Đức) nhìn nhận.

Tiện ích thực tế là bảo chứng với người mua

Những con số như: hơn 2 năm triển khai thần tốc, hơn 20.000 sản phẩm đã được tiêu thụ, là minh chứng cho giá trị của Đại đô thị Vinhomes Grand Park (TP. Thủ Đức). Chiến lược độc đáo: cảnh quan đi trước, tiện ích theo sau đã thuyết phục số đông người mua ở thực.

“Nói gì thì nói, mua nhà với tiện ích, cảnh quan, hạ tầng mà tôi được đi xem trực tiếp, cảm nhận từng cái cây, bãi cỏ, hồ nước, hướng gió nó sẽ thực tế và an tâm khi lựa chọn hơn khi mua nhà “trên giấy”, chị Hồng An, cư dân Vinhomes Grand Park nói.

{keywords}
 Hệ sinh thái, cảnh quan all-in-one của Vinhomes Grand Park

Những Đại công viên 36ha, vườn cây Ánh sáng khổng lồ, hồ trung tâm, bãi cỏ trung tâm, đường dạo bãi cát gần 1km… cùng hàng ngàn hạng mục lớn, nhỏ khác chính là “bảo chứng” để người mua sẵn sàng lựa chọn Vinhomes Grand Park.

Nhờ hưởng lợi trọn vẹn hệ sinh thái cảnh quan, tiện ích nói trên, dự án The Beverly ngay khi ra mắt đã liên tục tạo sóng thị trường.

Cụ thể, The Beverly sở hữu tầm nhìn triệu đô hoàn hảo khi đứng sát cạnh công viên 36 ha. Từ ban công, hiên nhà, một mặt cư dân có thể thưởng lãm nét đẹp phóng khoáng của sông Đồng Nai hay không khí thượng lưu từ The Manhattan, The Manhattan Glory hay bến du thuyền. Một bên thu trọn vẻ đẹp sinh động của công viên lớn bậc nhất Đông Nam Á trong tầm mắt. Tầm nhìn panorama lý tưởng, phóng khoáng mang đến không gian nghỉ dưỡng xa hoa, đắt giá - niềm tự hào đặc quyền chỉ dành riêng cho chủ nhân The Beverly.

{keywords}
The Beverly hưởng trọn 200++ tiện ích sống sang chất Mỹ

Không những vậy, The Beverly sở hữu hai công viên nội khu đẹp nhất dự án tái hiện đồi Beverly độc đáo, đồng thời tọa lạc ngay lõi trung tâm Vinhomes Grand Park, sát cạnh trung tâm thương mại Vicom Mega Mall lớn nhất miền nam giúp cư dân sẵn sàng chạm bước sống sang, liền kề ga Vinbus kết nối thuận tiện tới trung tâm thành phố.

Đặc biệt, dự án The Beverly còn tạo ra những dấu ấn đẳng cấp riêng biệt thông qua hơn 200 tiện ích đa lớp hoành tráng theo tiêu chuẩn 5 sao như vườn suối sương mù, bể bơi giật cấp 3 tầng, quầy bar dưới nước, đại lộ danh vọng… bên cạnh hàng ngàn tiện ích trong đại đô thị Vinhomes Grand Park.

Chắt lọc “tinh hoa” của “đại đô thị đáng sống” bậc nhất thành phố, không ngạc nhiên The Beverly là lựa chọn xứng tầm về môi trường sống nghỉ dưỡng đẳng cấp dành cho người dân TP.HCM.

Thế Định

">

Chọn sống ‘chất’ trong hệ sinh thái xanh

{keywords} 

Dell và HP vừa công bố báo cáo kết quả kinh doanh quý I, vượt kỳ vọng của Phố Wall do khách hàng tiếp tục mua sắm máy tính cá nhân (PC), ngay cả khi nhiều khu vực trên thế giới nới lỏng lệnh giãn cách xã hội.

Dù vậy, cổ phiếu Dell giảm 1%, còn HP giảm 6% sau khi cả hai cảnh báo khủng hoảng chip đang tiếp diễn sẽ ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu laptop năm nay. Giám đốc Tài chính Dell Thomas Sweet cho biết tình hình nguồn cung linh kiện vẫn căng thẳng. Chi phí mua sắm những con chip này cũng tăng, ảnh hưởng đến thu nhập ròng trong quý hiện tại và dẫn đến doanh thu thấp hơn. Trong khi đó, HP, nhà sản xuất PC lớn thứ hai thế giới, chia sẻ khan hiếm chip hạn chế năng lực cung ứng thiết bị điện toán cá nhân, máy in ít nhất tới cuối năm nay.

Dù vậy, hai công ty vẫn lạc quan về thị trường nói chung, dự đoán nhu cầu laptop tăng mạnh do mọi người tiếp tục làm việc, học tập từ xa. Theo dữ liệu sơ bộ của hãng nghiên cứu IDC, lượng PC xuất xưởng trên toàn cầu (bao gồm laptop và desktop) tăng 55,2% trong quý I.

Dell ghi nhận doanh thu từ bộ phận giải pháp khách hàng, bao gồm desktop, notebook, tablet, tăng 20%, đạt 13,31 tỷ USD trong quý đầu năm. Doanh thu liên quan tới PC của HP trong ba tháng kết thúc ngày 30/4 tăng 27%, còn notebook tăng 47% so với một năm trước.

Doanh thu của Dell trong cùng kỳ tăng 12%, đạt 24,49 tỷ USD, còn doanh thu của HP là 15,9 tỷ USD.

Du Lam (Theo Reuters)

Sản xuất Macbook, iPad và tiềm năng của Việt Nam trong ngành điện tử, máy tính toàn cầu

Sản xuất Macbook, iPad và tiềm năng của Việt Nam trong ngành điện tử, máy tính toàn cầu

Nikkei Asian từng dự báo hồi tháng 9/2020, đến năm 2030, một nửa số máy tính xách tay (laptop) trên thế giới sẽ được sản xuất bởi các quốc gia Đông Nam Á. Và Việt Nam được dự báo sẽ trở thành nơi sản xuất laptop lớn nhất thế giới.

">

Dell, HP: Khủng hoảng chip ảnh hưởng nguồn cung PC năm nay

Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách

 0121 chuyển thành 079 (MobiFone), 0129 chuyển thành 082 (VinaPhone) và 0188.3 chuyển thành 058.3 (Vietnamobile) là những đầu 11 số mới nhất được chuyển về 10 số.

SIM 11 số 0168, 0188.4-0188.9, 0199.8 chuyển về 10 số

Đổi SIM 11 số: Đầu 0127 của VinaPhone chuyển về 081

SIM 11 số đầu 0169, 0186.3, 0199.3 bắt đầu chuyển sang SIM 10 số

Như VietNamNet đã đưa tin, theo lịch trình chuyển đổi SIM 11 số của các nhà mạng, việc chuyển đổi mã mạng được chia thành nhiều đợt và thực hiện cách ngày. Nếu như hôm qua (20/9), không có nhà mạng nào tiến hành đổi đầu số thì sang đến hôm nay, cùng lúc diễn ra việc đổi SIM 11 số tại cả 3 nhà mạng MobiFone, VinaPhone và Vietnamobile.

{keywords}
Đầu số 0120 (MobiFone), 0129 (VinaPhone) và 0188.3 (Vietnamobile) vừa tiến hành đổi đầu số trong đêm qua. 

Cụ thể, đầu số 0121 của MobiFone sẽ chuyển thành, đầu số 0129 của VinaPhone chuyển thành 082 (VinaPhone), trong khi đó dải số 0188.3 của Vietnamobile chuyển thành 058.3.

Đây cũng là những đầu 11 số mới nhất được chuyển về 10 số. Trong đó, cả 2 đầu số 0121 (MobiFone) và 0129 (VinaPhone đều có rất đông người sử dụng với tổng số lên tới hàng triệu thuê bao.

Theo như lịch dự kiến, 23/9 sẽ là ngày diễn ra đợt chuyển đổi mã mạng tiếp theo với 2 đầu số 0167 của Viettel và 0186.5 của Vietnamobile.

Trọng Đạt 

Vì sao nhiều thuê bao 11 số chưa được đổi về 10 số sau ngày 15/9?

Vì sao nhiều thuê bao 11 số chưa được đổi về 10 số sau ngày 15/9?

Sau ngày 15/9, các thuê bao SIM 11 số sẽ được đổ về 10 số. Tuy vậy phần đông người dùng vẫn chưa được đổi số. Vì sao lại vậy?

">

Đầu số 0121, 0129, 0188.3 chuyển từ SIM 11 số về 10 số trong hôm nay

lua mua nong san 1.jpg
Đối tượng Hồ Thị Hoa tại cơ quan điều tra

Hoa tìm những người có nhu cầu mua hàng và những người bán các mặt hàng tương ứng. Lợi dụng việc người mua ham rẻ, người bán thích được giá cao nên quá trình trao đổi, Hoa đưa ra giá bán rẻ hơn và giá mua cao hơn so với thị trường. Ngoài ra, Hoa thuê người làm giả các hình ảnh giao dịch chuyển tiền thanh toán cho người bán để khách hàng tin tưởng chuyển hàng đến địa chỉ Hoa yêu cầu.

Sau khi thống nhất giá cả, Hoa yêu cầu người bán chuyển hàng đến địa chỉ của người mua. Người mua sau khi nhận được hàng thì thanh toán tiền cho Hoa, còn Hoa không những không thanh toán tiền cho người bán mà còn chặn mọi liên lạc với nạn nhân.

lua mua nong san 2.jpg
Kho nông sản của bà Phạm Thị Hóa tại thôn 5, xã Sơn Bình, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

Bằng thủ đoạn nói trên, từ ngày 17/6 đến ngày 07/8, Hồ Thị Hoa đã lừa đảo chiếm đoạt tài sản của 5 nạn nhân, với số tiền trên 19,3 triệu đồng, thu lợi bất chính 15,56 triệu đồng.

Ngày 09/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Hương Sơn đã ra Quyết định khởi tố bị can đối với Hồ Thị Hoa về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định tại khoản 1 điều 174 Bộ luật hình sự.

Hiện vụ án đang được hoàn tất hồ sơ để xử lý theo quy định của pháp luật.

">

Nữ quái dùng chiêu 'mua cao, bán thấp' lừa đảo trên mạng xã hội

友情链接