Nokia giới thiệu N97 tại Việt Nam

Tham dự hội thảo có Thứ trưởng Bộ TT&TT Trần Đức Lai. TheớithiệuNtạiViệbxh bong da anho báo cáo tại hội thảo, từ năm 2005 đến nay số lượng thuê bao di động tại Việt Nam đã phát triển một cách ngoạn mục. Trong đó, số lượng thuê bao phát triển hàng năm bằng với tổng số thuê bao của các năm trước. Thị trường Internet băng rộng đã tăng đến 2 triệu thuê bao đã cho thấy những tiềm năng viễn thông to lớn tại Việt Nam.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
-
" alt="Chuyển công an thông tin 2 giấy tờ giả mạo liên quan sản phẩm Tiểu đường Bà Sáu">
Chuyển công an thông tin 2 giấy tờ giả mạo liên quan sản phẩm Tiểu đường Bà Sáu
-
Tại ITU Digital World 2021, Việt Nam sẽ đem những vướng mắc trong chuyển đổi số ra hội nghị bàn tròn để các bộ trưởng, các chuyên gia và doanh nghiệp ICT chia sẻ sáng kiến, đề xuất ý tưởng giải quyết các vấn đề mà Việt Nam gặp phải trong quá trình chuyển đổi số.
ITU Digital World phản ánh tầm quan trọng của công nghệ số
Chia sẻ với VietnamNet về sự kiện ITU Digital World, ông Houlin Zhao, Tổng Thư ký ITU cho hay, ITU Digital World đã mở rộng không gian mới cho ITU. Lâu nay chúng ta nói về viễn thông vẫn là hình ảnh cũ kỹ về chiếc điện thoại cố định, nhưng khi nói đến lĩnh vực ICT là nói đến sự phát triển mới mẻ của các doanh nghiệp công nghệ và ứng dụng. Đây cũng là xu hướng phát triển trên toàn cầu.
“Năm 2019, sự kiện được tổ chức tại Hungari và chúng tôi vẫn gọi là sự kiện viễn thông thế giới ITU Telecom World. Nhưng Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã đề xuất đổi tên thành ITU Digital World (Thế giới công nghệ thông tin truyền thông). Việc đổi tên sự kiện ITU Telecom thành ITU Digital World là sáng kiến tuyệt vời của Việt Nam, nhằm phản ánh tầm quan trọng của công nghệ số trong hệ sinh thái truyền thông”, ông Houlin Zhao nói.
Đề cập đến vấn đề này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, tiền thân của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là Triển lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World) được ITU tổ chức lần đầu năm 1971. Sự kiện này chính thức được đổi tên thành Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World) từ năm 2020 theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng.
Vẫn theo Thứ trưởng Phan Tâm, tại các Hội nghị Bộ trưởng trước đây của ITU chưa bao giờ xuất hiện cụm từ “chuyển đổi số” mà chủ yếu đề cập đến các lĩnh vực truyền thống như: 5G, băng rộng, đưa Internet và phổ cập dịch vụ đến mọi người dân. Năm nay, Việt Nam đăng cai sự kiện ITU Digital World và xoay quanh trọng tâm là chuyển đổi số. Với không gian mới, ITU Digital World đặt ra vấn đề và phổ cập dịch vụ qua việc phát triển hạ tầng, thúc đẩy chuyển đổi số, thu hẹp khoảng cách số, đem dịch vụ số tới mọi người dân với giá thành rẻ hơn. Đặc biệt, ITU đã đề cập đến vấn đề dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ nội dung hướng tới đem lại giá trị tốt nhất cho người dân để phát triển kinh tế số, xã hội số.
“Tại ITU Digital World 2021, Việt Nam mang vấn đề chuyển đổi số của mình ra thế giới cho các Bộ trưởng về ICT bàn luận vấn đề này, làm thế nào để ICT thúc đẩy chuyển đổi số. Tại sự kiện, Việt Nam cũng đem những vấn đề vướng mắc trong chuyển đổi số ra hội nghị bàn tròn để các bộ trưởng, các chuyên gia và doanh nghiệp ICT chia sẻ sáng kiến, đề xuất ý tưởng giải quyết những vấn đề mà Việt Nam gặp phải trong quá trình chuyển đổi số. Như vậy, Việt Nam sẽ có được tri thức, kinh nghiệm của thế giới để giải các bài toán của chính mình”, Thứ trưởng Phan Tâm nói.
Thứ trưởng khẳng định, trong bối cảnh dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp, việc Việt Nam đăng cai tổ chức sự kiện rất có ý nghĩa. Việt Nam và ITU mong muốn tiếp tục khẳng định vai trò và ý nghĩa của công nghệ số đối với việc nâng cao khả năng chống chịu và thích ứng của các quốc gia trước những biến động, thách thức toàn cầu.
Chuyển đổi số sẽ “nóng” trên bàn nghị sự
Theo kế hoạch, Hội nghị Bộ trưởng của ITU diễn ra từ ngày 12/10 - 14/10/2021 theo hình thức trực tuyến, trên nền tảng số do Việt Nam nghiên cứu và xây dựng với sự tham gia của các bộ trưởng trên khắp thế giới theo các chủ đề: Cắt giảm chi phí mạng truy nhập nhằm tăng tốc chuyển đổi số; Đẩy mạnh phát triển hạ tầng: vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số; Số hóa cuộc sống thường nhật: các dịch vụ công và nội dung định hướng chuyển đổi số.
Với chủ đề “Chi phí truy cập Internet với giá phù hợp có thể tăng tốc chuyển đổi số”, các đại biểu sẽ thảo luận làm sao đảm bảo phổ cập khả năng tiếp cận đang nhanh chóng trở thành vấn đề về khả năng chi trả và năng lực hơn là về cơ sở hạ tầng hoặc công nghệ. Theo dữ liệu của ITU, hơn 90% dân số thành thị và hơn 70% dân số nông thôn trên toàn cầu đã được phủ sóng 4G, vệ tinh hoặc các công nghệ khác vào năm 2020 - nhưng chỉ 51% dân số thế giới đang sử dụng Internet. Các rào cản đối với việc sử dụng Internet bao gồm khả năng chi trả, năng lực công nghệ số, nhận thức của cộng đồng và sự tồn tại của nội dung bằng ngôn ngữ địa phương.
Hội nghị bàn tròn này đặt ra vấn đề lớn như làm thế nào các chính phủ có thể giải quyết về khả năng chi trả? Các doanh nghiệp có sản xuất đủ thiết bị giá cả phải chăng cho phép người dân kết nối và sử dụng Internet không? Làm thế nào chính phủ có thể phối hợp với các nhà sản xuất nhằm khuyến khích kế hoạch giảm giá hoặc tăng khả năng sẵn có của thiết bị giá rẻ? Chính phủ có nên hỗ trợ truy cập hoặc thậm chí cung cấp kết nối miễn phí cho tất cả mọi người? Vai trò của vấn đề tái chế hiệu quả trong toàn bộ chuỗi cung ứng như thế nào?...
Qua đó, sẽ tìm ra lời giải cho bài toán phổ cập dịch vụ Internet đến với mọi người nhằm thúc đẩy xã hội số và kinh tế số.
Ngoài ra, các Bộ trưởng sẽ thảo luận về nội dung bàn tròn “Thúc đẩy phát triển hạ tầng: Nghĩ lại về vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số”. Hiện nay, phần lớn thế giới đã có sẵn cơ sở hạ tầng băng thông rộng cho phép chuyển đổi số, nhưng sự tồn tại của mạng, tốc độ và hiện trạng triển khai có sự khác nhau đáng kể trong mỗi quốc gia, giữa các quốc gia và khu vực. Khi số lượng người dùng và thiết bị, việc sử dụng dữ liệu cũng như kỳ vọng về tốc độ, chất lượng tiếp tục tăng nhanh, các mạng hiện tại cần được cập nhật hoặc thay thế nhằm đáp ứng nhu cầu trong tương lai.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tăng tốc và tối ưu hóa quá trình triển khai hạ tầng băng rộng một cách tốt nhất? Những kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất và nghiên cứu điển hình thành công khác nhau như thế nào giữa các nước phát triển và đang phát triển? Khi mạng đường trục cần thiết đã có sẵn thì rào cản để tiếp cận người dùng cuối là gì? Vai trò của chia sẻ cơ sở hạ tầng, cả trong lĩnh vực viễn thông và với các nhà cung cấp dịch vụ tiện ích là gì? Làm thế nào cho các cơ quan quản lý và Chính phủ có thể phối hợp với khu vực tư nhân để khuyến khích hợp tác, tạo ra sân chơi bình đẳng về công nghệ và mở rộng thị trường?
Công nghệ số đang biến đổi mọi lĩnh vực và cuộc sống cá nhân của chúng ta. Đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy quá trình này, bao gồm gia tăng làm việc tại nhà, thông tin Chính phủ và các chương trình chăm sóc sức khỏe, các ứng dụng kiểm tra và truy vết cũng như chứng nhận tiêm chủng số.
Các Bộ trưởng cũng thảo luận về vấn đề đại dịch đã ảnh hưởng như thế nào đến việc sử dụng các dịch vụ và nội dung số? Vai trò của các dịch vụ Chính phủ nói chung trong quá trình thúc đẩy chuyển đổi số là gì? Làm thế nào để công dân có thể được trang bị tốt nhất các kỹ năng số phù hợp cho một tương lai số đúng nghĩa? Liệu chúng ta có đang gặp nguy cơ về một khoảng cách số mới trong xã hội, nơi các nhóm yếu thế như người già không thể tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và thông tin thiết yếu khi không có thiết bị số và kỹ năng số?
Với rất nhiều nội dung mới xoay quanh vấn đề chuyển đổi số, lần đầu tiên ITU Digital World đã mở rộng không gian mới và có bước thay đổi về chất. Công nghệ đang đi vào từng ngõ ngách và làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. ITU Digital World 2021 được chờ đợi sẽ tìm ra các lời giải đột phá vì một tương lai số.
Thái Khang
Sáng kiến ITU Digital World của Việt Nam thể hiện tầm quan trọng của công nghệ số
Ông Houlin Zhao, Tổng Thư ký ITU nói rằng, việc đổi tên thành ITU Digital World là sáng kiến tuyệt vời của Việt Nam, phản ánh tầm quan trọng của công nghệ số trong hệ sinh thái truyền thông.
" alt="ITU Digital World: Việt Nam kéo thế giới cùng giải bài toán chuyển đổi số">ITU Digital World: Việt Nam kéo thế giới cùng giải bài toán chuyển đổi số
-
Mô hình tên lửa Epsilon số 5 và vệ tinh NanoDragon. (Ảnh: Trọng Đạt)
Ngoài ra, theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản, tên lửa Epsilon số 5 và tên lửa H-IIA số 44 (cũng của Nhật Bản) có sử dụng chung một số thiết bị phóng. Do đó, lịch phóng mới của Epsilon số 5 sẽ được thông báo ngay sau khi Nhật Bản phóng thành công tên lửa H-IIA số 44. Theo kế hoạch, ngày phóng dự kiến của tên lửa H-IIA số 44 là 25/10.
Tên lửa Epsilon số 5 mang theo vệ tinh NanoDragon “Made in Vietnam” do các nhà khoa học thuộc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chế tạo.
NanoDragon là vệ tinh dạng cubesat, lớp nano. Vệ tinh này nặng khoảng 4kg với kích thước 3U (100 x 100 x 340,5 mm). Toàn bộ quá trình nghiên cứu, thiết kế, tích hợp, thử nghiệm chức năng của vệ tinh NanoDragon hoàn toàn được thực hiện tại Việt Nam, bởi các cán bộ nghiên cứu của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC).
Sơ đồ bố trí các vệ tinh Cubesat trên tên lửa Epsilon số 5. NanoDragon dự kiến sẽ hoạt động tại quỹ đạo đồng bộ mặt trời ở độ cao khoảng 560 km. Vệ tinh NanoDragon được phát triển với mục đích chứng minh có thể dùng công nghệ chùm vệ tinh cỡ siêu nhỏ để thu tín hiệu nhận dạng tự động tàu thủy (Automatic Identification System - AIS) sử dụng cho mục đích theo dõi, giám sát phương tiện trên biển.
Trong lĩnh vực công nghệ vũ trụ, yêu cầu an toàn luôn phải giữ ở mức tuyệt đối. Đây là lý do khi phát hiện một điều gì đó bất thường, việc phóng tên lửa buộc phải dừng lại. Với thông báo mới nhất từ JAXA, sẽ phải mất thêm một thời gian nữa để vệ tinh NanoDragon của Việt Nam được đưa lên vũ trụ.
Trọng Đạt
Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam hoãn phóng lần 2
Theo kế hoạch ban đầu, vệ tinh NanoDragon sẽ được phóng lên quỹ đạo vào khoảng 8h sáng nay tại bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura ở tỉnh Kagoshima (Nhật Bản).
" alt="Nhật giải thích lý do vệ tinh NanoDragon của Việt Nam chưa thể phóng lên vũ trụ">Nhật giải thích lý do vệ tinh NanoDragon của Việt Nam chưa thể phóng lên vũ trụ
-
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
-
Danh tính số của một người có thể bao gồm nhiều thuộc tính: dữ liệu tiểu sử (tên, tuổi, giới tính, địa chỉ,…), dữ liệu sinh trắc học (vân tay, mống mắt… (Ảnh minh họa: Internet)
Danh tính số của một người có thể bao gồm nhiều thuộc tính: dữ liệu tiểu sử (tên, tuổi, giới tính, địa chỉ,…), dữ liệu sinh trắc học (vân tay, mống mắt,…) cũng như các thuộc tính mở rộng khác.
Định danh (Identification) là quá trình thiết lập, xác định hoặc công nhận danh tính của một đối tượng.
Định danh điện tử (Electronic Identification) là quá trình thiết lập, xác định hoặc công nhận danh tính số của một đối tượng.
Xác thực điện tử (Authentication) là quá trình xác minh điện tử đối với danh tính một thực thể.
Tại Việt Nam, Quyết định 34/2021/QĐ-TTg quy định về định danh và xác thực điện tử trên nền tảng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu căn cước công dân và Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất nhập cảnh. Các thông tin cần khai báo được thực hiện trên thiết bị điện tử khi cá nhân đăng ký tài khoản định danh điện tử gồm: 1- Số định danh cá nhân; số hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế (đối với người nước ngoài); 2- Họ, tên đệm và tên; 3- Ngày, tháng, năm sinh; 4- Giới tính; 5- Quốc tịch (đối với người nước ngoài); 6- Số điện thoại, email.
Danh tính số, định danh và xác thực điện tử có vai trò hết sức quan trọng cuộc sống và là nền tảng của chuyển đổi số. Đối với cơ quan Chính phủ: Danh tính số là một yếu tố quyết định cho việc chuyển đổi số các dịch vụ của Chính phủ, đảm bảo tính sẵn sàng của các dịch vụ công trực tuyến; Giảm thiểu những sai sót, gian lận của con người trong quá trình thực hiện xác thực danh tính; Đảm bảo quyền tiếp cận thông tin, tiếp cận dịch vụ công của nhiều cá nhân, tổ chức, nhiều nhóm đối tượng người dùng khác nhau, đặc biệt là người dân khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo hoặc những người khuyết tật; việc duy trì hệ thống quản lý nhận dạng và xác thực điện tử giúp giải phóng nhân lực; giảm chi phí vận hành; tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm giải trình của các cơ quan Chính phủ…
Đối với các doanh nghiệp, việc định danh và xác thực điện tử giúp cải thiện chất lượng dịch vụ theo hướng lấy khách hàng làm trung tâm; Đảm bảo an toàn cho các giao dịch số, giảm thiệt hại cho doanh nghiệp từ các vụ gian lận, trộm cắp danh tính; mở ra cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp đặc biệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng; cắt giảm chi phí và thời gian vận hành …
Danh tính số cũng hỗ trợ thanh toán xuyên biên giới, tăng khả năng bảo vệ dữ liệu trong các giao dịch thương mại quốc tế và tạo môi trường cho các doanh nhân thiết lập đề xuất kinh doanh sáng tạo nhằm thúc đẩy mở rộng nền kinh tế số.
Linh Đan
Định danh và xác thực điện tử nâng cao độ bảo mật cho các dịch vụ công trực tuyến
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- 4 trào lưu khẳng định chất tôi cá tính
- Người đàn ông bị sốc phản vệ vì bị kiến đốt vào trán
- Vì sao người gầy như que củi vẫn bị gan nhiễm mỡ?
- Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
- Indonesia phẫn nộ, kiện đối thủ lên AFF vì thi đấu quá bạo lực
- Những thói quen khi ngủ nhiều người đang làm gây hại cho sức khỏe
- Q&A: Ăn chay có giảm cân không? Ưu, nhược điểm của chế độ ăn chay
- Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
- Những “con cừu lạc đường” vì quảng cáo đất giá rẻ làm cho mụ mẫm
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- Sử Dụng Điều Hòa Đúng Cách
- Ngắm biển trăng ở đảo Nam Du với chưa tới 2 triệu đồng
- Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới kinh tế số, xã hội số, cải thiện đời sống người dân
- Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
- Chính phủ điện tử làm thay đổi phương thức làm việc trong cơ quan Nhà nước
- Những dấu hiệu cảnh báo bệnh tim
- Người dân Huế khi di chuyển trong địa bàn tỉnh phải dùng Thẻ kiểm soát dịch bệnh
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- Ung thư vú độ 2 thành giai đoạn cuối vì đắp lá
- VNPT giành 1 giải Vàng và 1 Bạc của Make in Viet Nam 2021
- Từ bài toán tiêu thụ vải thiều đến mô hình logistics chuyên biệt cho nông sản Việt
- Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- Mang nước sạch đến vùng tâm hạn
- Người phụ nữ bị uốn ván vì tự rạch mụn cơm ở ngón chân
- Luộc trứng bằng lò vi sóng, cô gái 19 tuổi suýt bị mù vĩnh viễn
- Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Tọa đàm Why Vietnam: Việt Nam lớn hay nhỏ?
- Lý do đàn ông mê tụ tập
- Quả vải thiểuvà những công dụng chống ung thư, tăng cường ham muốn không thua gì thần dược
- 搜索
-
- 友情链接
-