当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Gimnasia LP vs River Plate, 03h00 ngày 19/4: Chặn dòng Sông bạc 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4: Cơ hội khó bỏ lỡ
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm chủ trì hội thảo chủ đề chủ đề “Phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn 2030, hướng tới cuộc CMCN 4.0" ngày 19/12/2019.
Thực hiện mạnh mẽ hơn chiến dịch “Make in Vietnam”
Đánh giá vai trò của Chính phủ trong việc thúc đẩy công nghiệp CNTT Việt Nam đến năm 2030, ông Nguyễn Trung Chính nhận định, nhìn vào bức tranh tổng thể, có thể thấy môi trường, chính sách ngày một thuận lợi, tạo điều kiện để các doanh nghiệp công nghệ phát triển.
“Tuy nhiên, để thực hiện mạnh mẽ hơn chiến dịch “Make in Vietnam”, Chính phủ nên khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đóng góp xây dựng quốc gia số, qua việc thúc đẩy phát triển các công nghệ và giải pháp số có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu bằng việc đẩy mạnh các dịch vụ số ra nước ngoài”, ông Chính kiến nghị.
Cùng với đó, Nhà nước cũng nên xây dựng các chính sách để hỗ trợ phát triển thị trường CNTT trong nước, đặc biệt chú ý đến việc khuyến khích sử dụng các sản phẩm và dịch vụ CNTT được tạo ra trong nước, người Việt Nam sử dụng sản phẩm CNTT “Make in Vietnam”. Chính phủ nên tạo hành lang pháp lý để hình thành các tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ tổ chức, cá nhân trong quá trình triển khai thực hiện các thủ tục liên quan đến mô hình Chính quyền điện tử. Xây dựng các chính sách ưu tiên sử dụng các sản phẩm CNTT sản xuất trong nước, có thương hiệu Việt Nam trong các công trình, hệ thống thông tin của Đảng, Nhà nước.
Góp ý trực tiếp cho dự thảo “Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn 2030, hướng tới cuộc CMCN 4.0”, đối với mục tiêu chung giai đoạn đến 2025, ông Chính bày tỏ sự băn khoăn, mục tiêu “Tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp nội địa hàng năm bằng 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP cả nước” được đưa ra trong dự thảo Chương trình nếu so với mục tiêu CNTT trở thành ngành kinh tế chủ đạo thì mục tiêu tăng trưởng này có thấp không?
Về mục tiêu xuất khẩu “Đến 2025 Việt Nam nằm trong Top 1 các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam (đạt 120 tỷ USD)”, theo ông Chính, nên hoạch định chỉ tiêu sản xuất và lao động không bao gồm các doanh nghiệp FDI; nếu tính giá trị sản phẩm của doanh nghiệp FDI, chỉ bao gồm sản phẩm do các doanh nghiệp nội địa cung cấp.
Với mục tiêu công nghệ, sản phẩm dịch vụ tới 2025 “Nghiên cứu, sản xuất đáp ứng 100% nhu cầu trong nước và xuất khẩu các thiết bị viễn thông đầu cuối và hạ tầng mạng viễn thông thế hệ mới phù hợp xu hướng phát triển công nghệ”, người đứng đầu CMC cho rằng đây có vẻ là một mục tiêu quá thách thức. Trong khi đó, theo ông, mục tiêu nhân lực “Hỗ trợ đào tạo cho 2.000 lượt cán bộ quản lý, kỹ thuật của các doanh nghiệp” được nêu ra tại dự thảo lại quá sơ sài và thấp để chuyển dịch nguồn lực kỹ thuật cao quy mô cả nước.
Đối với giai đoạn đến năm 2030, bình luận về mục tiêu xuất khẩu đạt 150 tỷ USD vào năm 2030 được đề ra tại dự thảo Chương trình, Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính nêu quan điểm: “Với mục tiêu 120 tỷ USD vào 2025, mục tiêu 2030 có tốc độ tăng trưởng so với 2025 quá thấp. Ngoài ra mục tiêu xuất khẩu nên tách riêng giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp FDI”.
Nói về một nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chương trình mà Bộ TT&TT nêu ra trong dự thảo “Xây dựng chính sách, giải pháp tạo lập thị trường cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam bao gồm các doanh nghiệp khởi nghiệp trong xây dựng và triển khai các chương trình, đề án, dự án về chính phủ điện tử, chuyển đổi số, đô thị thông minh, nông nghiệp thông minh”, ông Chính cho rằng không thể tạo lập thị trường cho doanh nghiệp khởi nghiệp, bởi doanh nghiệp khởi nghiệp sẽ tự đi khai phá thị trường mới.
Tạo điều kiện xây dựng Việt Nam thành “Digital Hub” của APAC
Cũng trong trao đổi tại phiên tọa đàm, Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính cho biết, CMC muốn đẩy mạnh sản xuất một số thiết bị CNTT như máy tính, thiết bị an ninh bảo mật, thiết bị IoT Gateway, VA (Video Analytic box ứng dụng trí tuệ nhân tạo) do Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ của CMC hợp tác cùng đối tác sản xuất, tiến tới từng bước thay thế cho đến thay thế hoàn toàn các thiết bị và sản phẩm của nước ngoài trong lĩnh vực an toàn bảo mật thông tin và an ninh mạng.
![]() |
Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc tập đoàn công nghệ CMC, ông Nguyễn Trung Chính trao đổi tại hội thảo. |
Để phát triển các sản phẩm CNTT “Make in Vietnam”, người đứng đầu CMC kiến nghị, cần thúc đẩy việc thực hiện các quy định trong Thông tư, Nghị định của Chính phủ về việc đầu tư đảm bảo an ninh, an toàn thông tin ở các đơn vị hành chính, tổng công ty vốn nhà nước (Chỉ thị 14/CT-TTg), hạn chế sử dụng các sản phẩm và thiết bị của nước ngoài trong lĩnh vực an ninh, an toàn thông tin, đặc biệt là trong khu vực an ninh quốc phòng và trong các mạng dùng riêng và hệ thống của Chính phủ.
Bên cạnh AI, VR, AR, Big Data, Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ CMC đề xuất Chính phủ tạo điều kiện hỗ trợ thêm: các nghiên cứu với các công nghệ đón đầu như 5G, Blockchain, Tính toán lượng tử...; xây dựng hạ tầng dữ liệu số quốc gia dựa trên các cơ sở dữ liệu quốc gia, có chính sách để khai thác và chia sẻ hạ tầng số này.
Đồng thời, cần triệt để áp dụng chữ ký số và định danh điện tử trong các giao dịch điện tử trong Chính phủ điện tử, từng bước hạn chế tối đa sử dụng chữ ký tay và con dấu truyền thống trong các giao dịch hành chính và hành chính công. Hướng tới 100% sản phẩm và thiết bị sử dụng trong lĩnh vực an toàn, an ninh thông tin sử dụng các sản phẩm sản xuất và phát triển trong nước thay thế cho sản phẩm của nước ngoài.
Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính cũng kiến nghị Chính phủ tạo điều kiện xây dựng Việt Nam thành “Digital Hub” khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APAC). Theo ông, trong lộ trình xây dựng quốc gia số, phải có hạ tầng số thì mới xây dựng được chính phủ số và kinh tế số, trong đó các thành phần xây dựng hạ tầng số gồm thiết bị kết nối, dữ liệu và ứng dụng, hạ tầng pháp lý và hạ tầng nhân lực.
“Chính phủ nên khuyến khích phát triển nhanh và bền vững trong xây dựng hạ tầng số, cụ thể là nền tảng hạ tầng điện toán đám mây, xây dựng trung tâm dữ liệu, hạ tầng viễn thông, thành phố thông minh (Smart City) tại nhiều vùng trên cả nước”, ông Chính nói.
Đại diện CMC cũng thông tin, tập đoàn công nghệ này đang đặt ra mục tiêu xây dựng hệ sinh thái công nghệ, đưa Việt Nam thành “Digital Hub” – nơi trung chuyển, kết nối dữ liệu và hạ tầng viễn thông của APAC. CMC đã và đang xúc tiến quyết liệt các chương trình hành động sau cho dự án “Digital Hub”, cụ thể như: xây dựng các Data Center trung lập với kết nối cao, quy mô lớn tại TP.HCM; đầu tư xây dựng tuyến cáp trục xuyên Việt CVCS, là tuyến cáp Việt Nam duy nhất kết nối trực tiếp vào mạng lưới cáp đất liền Đông Nam Á – A Grid, phát triển xây dựng hệ sinh thái hạ tầng mở C.OPE2N cho doanh nghiệp và tổ chức.
“Chúng tôi đề xuất Chính phủ tạo điều kiện để các công ty công nghệ như CMC có thể thực hiện dự án lớn lao này, xây dựng và cho phép cơ chế kết nối mở để các doanh nghiệp công nghệ cùng chung tay thực hiện dự án”, ông Chính kiến nghị.
M.T.
" alt="Chủ tịch CMC: Cần có các chính sách khuyến khích người Việt Nam dùng sản phẩm CNTT “Make in Vietnam”"/>Chủ tịch CMC: Cần có các chính sách khuyến khích người Việt Nam dùng sản phẩm CNTT “Make in Vietnam”
Nhưng tin tức mới từ nhà phân tích uy tín Ming Chi-Kuo mới đây cho biết, sensor-shift sẽ chỉ được trang bị cho phiên bản iPhone 2020 cao cấp nhất.
Theo Kuo, phiên bản iPhone 2020 có màn hình 6,7 inch cao cấp nhất sẽ có một mô-đun camera mới dành cho ống kính góc rộng, được biết đến với tên gọi 7P. Mô-đun này có cảm biến 1/1.9", lớn hơn so với 1/3.6" trên iPhone 11 Pro, tích hợp công nghệ ổn định hình ảnh sensor-shift.
Việc sử dụng công nghệ ổn định hình ảnh sensor-shift giúp iPhone mới được hỗ trợ chống rung 5 trục. Tuy nhiên, kích cỡ cảm biến mới là điều đáng quan tâm vì nó có tác động lớn đến chất lượng hình ảnh. Cảm biến càng lớn, độ nhiễu hạt trong hình ảnh thu được sẽ càng ít, đặc biệt là khi chụp thiếu sáng.
Báo cáo của ông Kuo tiếp tục khẳng định các phiên bản iPhone 2020 bao gồm phiên bản iPhone OLED 5,4 inch (camera kép), iPhone OLED 6,1 inch (camera kép), iPhone OLED 6,1 inch (camera 3 ống kính với cảm biến ToF), iPhone OLED 6,7 inch (camera 3 ống kính với cảm biến ToF).
Điều này trùng khớp với phát hiện trên mã nguồn iOS 14 về cảm biến TOF trong hai phiên bản iPhone 2020 hàng đầu.
" alt="iPhone 2020 sẽ có camera lớn và công nghệ chống rung đặc biệt"/>iPhone 2020 sẽ có camera lớn và công nghệ chống rung đặc biệt
Hạt đậu phộng mắc kẹt suốt 2 tháng trong phế quản bệnh nhi. Ảnh: BSCC
Trước đó 2 tháng, bé đang ăn đậu phộng thì bị sặc, nôn ra được một ít nên cha mẹ nghĩ con không còn bị hóc. Suốt 2 tháng sau, bé bị ho khò khè, thở khó, gia đình đưa đi khám nhiều nơi với kết quả viêm phổi, điều trị bằng kháng sinh. Điều trị mãi mà tình trạng bệnh vẫn không thuyên giảm, thậm chí lại còn nặng hơn, gia đình mới đưa bé đến BV Nhi đồng Thành phố thăm khám.
Theo thông tin của BV Nhi đồng Thành phố, trẻ bị mắc dị vật đường thở thường bị hiểu nhầm thành viêm phổi, hen suyễn dẫn đến điều trị bằng kháng sinh kéo dài. Việc điều trị sai cách có thể gây ra nhiều biến chứng nặng nề như tạo áp xe mủ trong phổi, hoại tử, tràn khí màng phổi.
Bác sĩ Trịnh Hồng Nhiên, Trường Khoa Hô hấp khuyên khuyến cáo phụ huynh cần luôn chú ý đến các con, tránh cho các bé ăn các loại dễ gây hóc như các loại hạt (đậu phộng, hạt me, mãng cầu,…), thạch dừa, rau câu, trân châu,… Đặc biệt, cha mẹ tuyệt đối không được bóp mũi con để nhét đồ ăn vào miệng mỗi khi trẻ khóc, biếng ăn.
Khi nhận thấy trẻ đang chơi hay ăn mà đột nhiên bị ho, sặc sụa, tím tái, khó thở,… phụ huynh cần bình tĩnh, không gây ra hốt hoảng, sợ hãi cho trẻ. Đồng thời, phụ huynh cần nhanh chóng đưa con đi khám chuyên khoa khi để có hướng xử trí kịp thời.
Phan Nhơn
" alt="Bé gái 3 tuổi bị hóc dị vật suốt 2 tháng may mắn được cứu sống"/>Bé gái 3 tuổi bị hóc dị vật suốt 2 tháng may mắn được cứu sống
Nhận định, soi kèo Barca vs Celta Vigo, 21h15 ngày 19/4: Chủ nhà chật vật
Bài liên quan:
Có dám mạnh tay với thuê bao vi phạm?
Sau khi Bộ TT&TT ban hành Thông tư 22/2009/TT-BTTTT về quản lý thuê bao di động trả trước, nhiều mạng di động lo ngại không dám mạnh tay cắt hàng chục triệu thuê bao đăng ký thông tin cá nhân sai và vấn đề chuẩn hóa các đại lý ủy quyền.
Báo BĐVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Trụ, Phó Vụ trưởng Vụ Viễn thông, Bộ TT&TT để làm rõ vấn đề này.
Thưa ông, Thông tư mới có quy định về việc bắt buộc trang bị máy tính kết nối với mạng viễn thông hoặc Internet đối với một số điểm giao dịch tiếp nhận đăng ký thông tin thuê bao trả trước. Nhưng các mạng di động cho rằng, việc này gây ra nhiều tốn kém?
Trước khi Thông tư được ban hành thì Bộ đã lấy ý kiến góp ý của các doanh nghiệp và tất cả các doanh nghiệp đều đã nhất trí với nội dung này. Thậm chí, tinh thần ban đầu của Thông tư (tức là khi dự thảo được gửi lấy ý kiến của các doanh nghiệp) là tất cả các điểm giao dịch đều phải trang bị máy tính kết nối với mạng viễn thông hoặc Internet. Nay Thông tư 22 chính thức ban hành chỉ quy định đối với điểm giao dịch tại các quận, phường nội thành thuộc các thành phố, thị xã.
![]() |
Ông Nguyễn Xuân Trụ. |
Ở nước ta hiện nay, 100% các phường nội thành, nội thị và thị trấn đều đã được kết nối Internet băng rộng và việc truy nhập mạng Internet trở nên phổ biến ở các địa phương này. Mặt khác, giá thành máy tính có cấu hình đủ để kết nối mạng với doanh nghiệp thông tin di động phục vụ cho đăng ký, lưu giữ, sử dụng thông tin thuê bao không cao và có thể mua dễ dàng.
Trước khi ban hành quy định này, Bộ đã tính đến những khó khăn sẽ gặp phải của doanh nghiệp khi triển khai. Hơn nữa, đây cũng là cơ sở cho việc triển khai công tác kiểm tra qua mạng của cơ quan quản lý nhà nước khi đã kết nối được với mạng, cơ sở dữ liệu thông tin thuê bao di động của doanh nghiệp thông tin di động sau này.
Thực ra, việc các doanh nghiệp kêu khó là chuyện rất bình thường, bởi tâm lý của doanh nghiệp luôn không muốn bị quản lý, trong khi cơ quan quản lý thì lại muốn quản lý chặt. Như vậy, quy định trên của Thông tư mới đã dung hoà được giữa ý chí của cơ quan quản lý nhà nước và mong muốn của doanh nghiệp thông tin di động.
Theo Thông tư 22, từ ngày 1/1/2010, các thuê bao di động trả trước không đăng ký thông tin theo quy định hoặc cung cấp thông tin không chính xác sẽ bị chấm dứt hoạt động. Các doanh nghiệp thông tin di động lo ngại nếu làm như vậy thì rất khó triển khai vì có thể sẽ phải cắt hàng chục triệu thuê bao. Vậy quy định này có khả thi?
Thông tư mới cũng đã quy định rất cụ thể đối với việc cho phép đăng ký lại thông tin. Nếu như trước đây các chủ thuê bao lấy tên của người khác để đăng ký thông tin thuê bao thì bây giờ hoàn toàn có thể đăng ký lại. Còn thời gian rất dài là từ giờ cho đến hết tháng 12/2009 để làm việc này. Nghĩa là thời gian gần 5 tháng đủ để cho các chủ thuê bao di động trả trước này đăng ký thông tin thuê bao nếu muốn tiếp tục sử dụng dịch vụ.
" alt="Từ 1/1/2010: Cắt “sóng” tất cả thuê bao vi phạm"/>Sau một thời gian không cập nhật, Google đã bổ sung danh sách dữ liệu được thu thập cho tất cả sản phẩm phát hành trên App Store, bao gồm ứng dụng lưu ảnh Google Photos. Giống như Gmail, Chrome hay Maps, Google Photos thu thập nhiều dữ liệu hơn so với các ứng dụng cùng loại, kể cả Apple Photos.
Danh sách dữ liệu thu thập được tiết lộ khi Google tuân thủ quy định mới của Apple, buộc tất cả ứng dụng phát hành trên App Store liệt kê các loại dữ liệu thu thập như lịch sử duyệt web hay vị trí, kể cả thông tin liên kết với danh tính người dùng (dữ liệu tài chính, danh bạ...), phục vụ quảng cáo được cá nhân hóa. Danh sách này có tên Privacy Label (nhãn quyền riêng tư).
Zing lược dịch bài viết của tác giả Zak Doffman trên Forbes về việc Google Photos đang thu thập quá nhiều dữ liệu trên iPhone.
Google Photos thu thập dữ liệu gấp nhiều lần Apple Photos
Nhìn vào nhãn quyền riêng tư của Google Photos trên App Store, không ngạc nhiên khi ứng dụng này thu thập nhiều dữ liệu, kể cả các thông tin dường như không liên quan đến tính năng lưu ảnh như lịch sử giao dịch, số điện thoại...
Theo Google, nhãn quyền riêng tư hiển thị tất cả thông tin có thể được thu thập, còn việc dữ liệu nào được ghi nhận trên thực tế dựa vào tính năng được sử dụng.
![]() |
Nhãn quyền riêng tư của Google Photos trên App Store tiết lộ lượng dữ liệu mà trình duyệt này thu thập nhiều hơn Apple Photos, được cài sẵn trên iPhone. Ảnh: Forbes. |
"Chúng tôi sẽ thu thập dữ liệu danh bạ nếu bạn muốn chia sẻ ảnh cho người khác, hoặc nếu muốn mua sách ảnh, chúng tôi sẽ lưu trữ thông tin thẻ tín dụng, dữ liệu mua sắm. Chúng sẽ không được thu thập nếu bạn không muốn chia sẻ hình hoặc mua sách ảnh", Google giải thích.
Đó là mô tả của Google cho việc ứng dụng lưu ảnh của họ lấy thông tin về danh bạ hay lịch sử giao dịch. Công ty này cho rằng iCloud là nền tảng lưu trữ đứng sau Apple Photos, trong khi Google Photos có kho lưu trữ riêng và một số tính năng đặc biệt.
Tuy nhiên, lịch sử cho thấy cách tiếp cận quyền riêng tư của Apple và Google rất khác nhau. Trong khi Apple chỉ thu thập dữ liệu, nhận doanh thu từ người mua và sử dụng sản phẩm Táo khuyết, doanh thu của Google đa phần dựa vào quảng cáo được cá nhân hóa, xuất hiện trên phần lớn website mà bạn truy cập trên Internet. Quảng cáo hiển thị càng sát đối tượng, Google sẽ thu càng nhiều tiền dựa trên lượt nhấp vào.
Có 2 phần chính trong nhãn quyền riêng tư trên App Store, gồm "dữ liệu được liên kết" và "dữ liệu không được liên kết". Nhà phát triển chỉ sử dụng dữ liệu không liên kết để cải tiến dịch vụ, theo dõi tần suất sử dụng hoặc vị trí mà nó được bật nhiều nhất. Còn với dữ liệu được liên kết, họ có thể sử dụng chúng để vẽ nên "bức tranh" về sở thích, hoạt động của bạn trên Internet.
So với Apple Photos, Google Photos là ứng dụng phức tạp hơn nên người dùng có thể chấp nhận gửi nhiều thông tin cho Google để sử dụng hết chức năng. Tuy nhiên nếu nhìn vào trình duyệt Chrome, toàn bộ dữ liệu thu thập được liên kết với danh tính người dùng. Việc tìm ra sự khác biệt cơ bản giữa Chrome với Safari hay những trình duyệt khác là không dễ dàng.
![]() |
Hàng triệu người dùng sản phẩm Apple đang sử dụng Google Photos, theo Forbes. Ảnh: 9to5Google. |
Muôn kiểu lấy dữ liệu của Google
Sundar Pichai, CEO Google từng khẳng định “không sử dụng thông tin trong ứng dụng chủ yếu lưu dữ liệu cá nhân như Gmail, Drive, Calendar và Photos cho mục đích quảng cáo”. Tuy nhiên, ngay cả khi Photos không thu thập thông tin cho mục đích quảng cáo, hệ sinh thái quảng cáo của Google khá phức tạp, và nó không cần liên kết trực tiếp đến hoạt động cụ thể của một người để nhắm đối tượng.
Google lập luận rằng Apple có lợi thế riêng khi thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau. Trong khi đó, Google lại yêu cầu người dùng Apple và những nền tảng khác tạo tài khoản đăng nhập, chẳng khác gì tạo kho lưu trữ thông tin về họ tương tự nền tảng Android.
Khi cài đặt Google Photos trên iPhone, người dùng sẽ nhận thông báo ghi rằng "Google Photos cần truy cập tất cả ảnh của bạn" để xem, chia sẻ và sao lưu ảnh. Tuy nhiên dưới góc độ quyền riêng tư, đó là câu hỏi "cho tất cả hoặc không có gì", người dùng cần chấp nhận để dữ liệu rời khỏi tầm kiểm soát của Apple cho một công ty khác nếu muốn sử dụng dịch vụ bình thường.
Google cũng xác nhận thu thập dữ liệu EXIF trong từng ảnh. Đây là các thông số liên quan đến thời gian, vị trí chính xác mà ảnh được chụp, kể cả thiết bị và thông số cài đặt camera.
"Chúng tôi sử dụng EXIF để cải thiện trải nghiệm trong ứng dụng, ví dụ như tính năng kỷ niệm (Memories) hoặc đề xuất mua sách ảnh dựa trên chuyến du lịch gần đây", Google cho biết.
![]() |
Google cũng xác nhận thu thập dữ liệu EXIF trong từng tấm hình. Ảnh: Culf of Mac. |
Cuối cùng, thông tin của bạn có thể phục vụ quảng cáo, dù không được đề cập trực tiếp. Facebook từng thừa nhận ngay cả khi không được cấp quyền chia sẻ vị trí trên smartphone, họ vẫn có thể thu thập thông tin này dựa trên EXIF trong ảnh được tải lên.
Trong vài năm qua, ngành công nghệ đã phải chú trọng đến quyền riêng tư của khách hàng hơn khi nhiều nhà lập pháp dần lo ngại về tình trạng lạm dụng dữ liệu người dùng. Google đang đối mặt ít nhất 3 vụ kiện chống độc quyền lớn, gồm một vụ kiện mang tính bước ngoặt do Bộ Tư pháp Mỹ khởi xướng và một khiếu nại từ liên minh lưỡng đảng các bang.
Dù Google Photos có nhiều tính năng hơn Apple Photos hay một số ứng dụng khác, hãy hiểu rõ sự đánh đổi về dữ liệu khi bạn chấp nhận sử dụng nó. Mọi người có quyền lựa chọn dịch vụ, dữ liệu nào được thu thập. Nếu vẫn sử dụng Google Photos dù đã đọc nhãn quyền riêng tư, đó là quyết định của bạn.
(Theo Zing)
Một trong những lý do chính khiến Google Photos trở nên phổ biến là do cung cấp dung lượng lưu trữ miễn phí không giới hạn cho ảnh và video chất lượng cao.
" alt="Đã đến lúc gỡ cài đặt Google Photos trên iPhone"/>Theo Sotheby’s, có trụ sở tại Mỹ, đây là lần đầu tiên một nhà đấu giá lớn chấp nhận tiền ảo làm phương tiện thanh toán cho một tác phẩm nghệ thuật vật lý. Người thắng đấu giá cũng có thể trả bằng đồng USD.
“Còn gì tốt hơn để giới thiệu tiền ảo bằng một tác phẩm biểu tượng của Banksy”, Charles Stewart, CEO của Sotheby’s, nói với CNBC.
Với phương tiện thanh toán mới, Sotheby’s sẽ hợp tác với sàn tiền ảo lớn nhất tại Mỹ Coinbase. Tháng trước, nhà đấu giá này cũng đã bán NFT (chuỗi mã không thể thay thế) được tạo ra bởi nghệ sĩ Pak.
Bức họa “Love is in The Air” của Banksy là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của họa sỹ đường phố nổi tiếng Anh. Phiên đấu giá dự kiến diễn ra vào ngày 12/5 với mức giá khởi điểm từ 3-5 triệu USD.
“Có thể người thắng đấu giá bức tranh này sẽ trả bằng đồng USD chứ không phải tiền điện tử, nhưng tôi nghĩ với chúng tôi, tạo ra khả năng thanh toán bằng tiền điện tử là điều thú vị", ông Stewart chia sẻ. "Rõ ràng có rất nhiều khán giả quan tâm tới tính thẩm mỹ và khả năng của NFT ở đó. Vậy tại sao không mở rộng ra thế giới nghệ thuật vật lý? Sẽ rất thú vị đây”.
Trước đó, trong 3 ngày bán các NFT của Pak, Sotheby’s đã thu hút hơn 3.000 người tham gia đấu giá. Cuối cùng, toàn bộ bộ sưu tập NFT này được bán với giá 16,8 triệu USD.
Hồi tháng 3, Christie’s trở thành nhà đấu giá đầu tiên bán NFT - một loại tài sản số dựa trên chuỗi khối. Một NFT của họa sĩ Beeple đã được bán với giá gần 70 triệu USD. Christie’s khi đó cũng chấp nhận đồng Ether làm phương tiện thanh toán.
Câu hỏi đặt ra là nếu người thắng đấu giá thanh toán bằng Bitcoin hoặc Ether, thì Sotheby’s sẽ giữ số tiền ảo này hay sẽ lập tức đổi sang USD. Trả lời câu hỏi này, ông Stewart cho biết Sotheby’s đã thỏa thuận với chủ sở hữu bức tranh rằng họ sẽ quyết định việc này.
Với tuyên bố ngày 4/5, Sotheby’s, được thành lập và năm 1744, trở thành công ty lớn mới nhất chấp nhận tiền ảo. Đầu năm nay, hãng thanh toán thẻ Mastercard cho biết sẽ bắt đầu đưa một số loại tiền ảo vào hệ thống của mình. Sau đó, các ngân hàng phố Wall Morgan Stanley và Goldman Sachs đồng loạt chuẩn bị cung cấp dịch vụ quản lý tài sản tiền số cho khách hàng của mình.
Một số công ty khác như Tesla và Square đều đã đưa Bitcoin vào bảng cân đối kế toán của mình. Tesla cũng đã bắt đầu cho phép khách hàng mua xe điện bằng Bitcoin.
Theo Coinmarketcap.com, đồng Bitcoin giao dịch ở mức giá 54.800 USD vào lúc 8h30 sáng 5/5 (giờ Việt Nam), tăng gần 90% so với hồi đầu năm. Trong khi đó, đồng Ether đứng ở mức 3.360 USD, tăng hơn 360% từ đầu năm.
Bitcoin hiện là tiền ảo lớn nhất thế giới với vốn hóa thị trường hơn 1.000 tỷ USD, theo sau là đồng Ether với vốn hóa gần 400 tỷ USD.
(Theo Vneconomy)
Từ chiếc pizza đầu tiên được trả bằng 10.000 Bitcoin cho đến cả một chiếc ô tô mua được bằng Bitcoin là một hành trình rất dài của tiền mã hóa.
" alt="Nhà đấu giá hàng đầu thế giới chấp nhận Bitcoin, Ether làm phương tiện thanh toán"/>Nhà đấu giá hàng đầu thế giới chấp nhận Bitcoin, Ether làm phương tiện thanh toán