Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế

Thời sự 2025-01-28 10:33:26 6
ậnđịnhsoikèoAlJandalvsJeddahhngàyCửatrênthắngthếbd y   Hư Vân - 23/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/24d693342.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1

Hà Nội lập 160 đồ án và 4 quy chế quản lý

Coupang là một trong các công ty tăng trưởng tốt trong dịch Covid-19. Ảnh: Korea Herald

Doanh nghiệp thương mại điện tử dường như được hưởng lợi lớn nhất từ Covid-19. Theo Statistics Korea, giao dịch mua sắm qua mạng tại Hàn Quốc đạt 11,9 nghìn tỷ won trong tháng 2/2020, tăng 24,5% so với cùng kỳ 2019. Đây là mức tăng cao nhất trong 16 tháng.

Coupang đang có thời gian vô cùng tốt với tăng trưởng trong giao dịch hàng tháng tăng 70% trong cùng kỳ, đạt 1,63 nghìn tỷ won.

Theo hãng chứng khoán Kyobo, thị trường thương mại điện tử trong nước dự kiến duy trì mức tăng trưởng cao từ 25% đến 35% theo năm ít nhất đến quý II/2020. Trong quá khứ, mua sắm trực tuyến tăng mạnh khi Hàn Quốc đối phó với đại dịch H1N1 năm 2009 hay MERS năm 2015.

Các công ty cổng thanh toán cũng “ăn nên làm ra”. Công nghệ cổng thanh toán được cả các cửa hàng bán lẻ truyền thống lẫn online sử dụng để cho khách hàng trả tiền bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ. Theo Ngân hàng Hàn Quốc, trung bình có 6,02 triệu lượt sử dụng các dịch vụ thanh toán đơn giản hàng ngày năm 2019, tăng 56,6% so với năm 2018.

Các dịch vụ thanh toán đơn giản là bất kỳ dịch vụ thanh toán điện tử nào cho phép người dùng trả tiền qua mạng hoặc trực tiếp một cách nhanh chóng, an toàn. Dịch Covid-19 dẫn đến tỉ lệ người dùng dịch vụ thanh toán đơn giản tăng mạnh trong thời gian từ tháng 2 tới tháng 3, theo ngành fintech.

Các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán hàng đầu là NHN Korea Cyber Payment, NICE Information & Telecommunication và KG Inicis. Lượng giao dịch của NHN Korea Cyber Payment trong tháng 3 vượt 2.000 tỷ won, mức cao chưa từng có.

Dịch vụ liên quan tới làm việc từ xa cũng phát triển do nhiều doanh nghiệp chọn làm việc tại nhà để thực hiện chỉ đạo cách ly xã hội. Hyosung ITX giới thiệu mảng kinh doanh “giải pháp trung tâm chăm sóc khách hàng thông minh” từ tháng 12/2019 để hỗ trợ tổng đài làm việc từ xa. Dịch vụ này đang được cung ứng cho tổng đài 1339 của Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa dịch bệnh Hàn Quốc.

Theo các nhà quan sát, ngay cả khi dịch bệnh được đẩy lùi, xu hướng mới trong dịch vụ trực tuyến cũng không tàn lụi nhanh chóng khi không tiếp xúc đã trở thành một phần cuộc sống. Covid-19 kéo dài mang lại nhiều thay đổi cho cuộc sống và kinh doanh. Yoo Seung Wha, Giáo sư danh dự của Đại học Ajou, nhận định: "Có những thứ là hiện tượng nhất thời nhưng trong nhiều trường hợp, nó sẽ hình thành xu hướng dịch vụ mới trong kinh tế và xã hội".

Chẳng hạn, các dịch vụ như làm việc từ xa, khám bệnh từ xa, họp video từ xa, đào tạo trực tuyến, tiếp thị trực tuyến ngày càng được trọng dụng. Giáo sư Yoo cho rằng trong dài hạn, nâng cấp mạng và đầu tư 5G sẽ được tăng tốc trên toàn cầu. Những nền tảng dịch vụ đám mây biết nương theo xu hướng mới sẽ là đối tượng hưởng lợi lớn nhất.

Du Lam (Theo Korea Herald)

">

Hàn Quốc: Doanh nghiệp nào sẽ sống sót sau “bão” Covid

Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ

Mẫu robot phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19 được phát triển bởi các nhà khoa học tại Học viện Kỹ thuật Quân sự. 

Sau 2 tuần phát triển, phiên bản 1a của Vibot đã có thể tự động vận chuyển thức ăn, thuốc men, nhu yếu phẩm,… từ ngoài vào các buồng bệnh, vận chuyển rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, đồ giặt,... từ buồng bệnh ra khu tập kết và hỗ trợ giao tiếp từ xa giữa nhân viên y tế với bệnh nhân.

Theo đơn vị phát triển, các robot Vibot được thiết kế đa chức năng, linh hoạt đáp ứng nhu cầu chuyên biệt của từng khu vực cách ly, có thể vận chuyển nhiều loại hàng hóa khác nhau với tải trọng lên đến 100kg. 

Mọi hoạt động của hệ thống robot được giám sát, điều khiển bởi trung tâm điều hành. Nhờ vậy, đơn vị vận hành có thể mở rộng phạm vi hoạt động của robot hoặc bổ sung số lượng robot vào hệ thống khi cần thiết. 

Ngoài chức năng vận chuyển, với đường truyền được thiết lập riêng, từ Trung tâm các bác sỹ, người thân có thể thăm bệnh, tư vấn, động viên từ xa tới bệnh nhân bằng hình ảnh, âm thanh chất lượng cao. 

Việt Nam chế tạo thành công robot chống dịch Covid-19
Robot Vibot-1a có thể tự động vận chuyển thức ăn, thuốc men, nhu yếu phẩm... và hỗ trợ giao tiếp, khám chữa bệnh từ xa giữa bệnh nhân và nhân viên y tế.

Qua tính toán sơ bộ, mỗi robot có thể thay thế được 3-5 nhân viên y tế. Ngoài việc giảm rủi ro lây nhiễm, việc sử dụng robot còn tạo điều kiện để nhân viên y tế tập trung thời gian, công sức phục vụ, chăm sóc và điều trị bệnh nhân nặng được tốt hơn.

Phiên bản Vibot-1a sử dụng kỹ thuật dẫn đường bằng vạch từ và định vị bằng thẻ nhận dạng. Công nghệ này tuy đơn giản nhưng có độ tin cậy cao, cho phép robot tự di chuyển trong khu vực cách ly để thực hiện các nhiệm vụ. 

Vibot-1a có khả năng phát hiện và tránh va chạm vật cản nhờ các cảm biến trang bị ở phía trước và phía sau. Với khối nguồn pin công suất lớn và trạm sạc tự động, Vibot-1a có thể làm việc liên tục 12 giờ và tự động tìm về trạm để sạc khi cạn nguồn. 

Ngày 7/4/2020, Tổ chuyên gia do Bộ trưởng Bộ KH&CN thành lập đã họp đánh giá kết quả giai đoạn 1 nghiên cứu, chế tạo robot Vibot-1a. Theo đó, 100% thành viên tổ chuyên gia đã đồng ý thông qua và nhất trí kiến nghị Bộ Y tế xem xét cho phép sử dụng tại các cơ sở cách ly.

Đây là thành công quan trọng, có ý nghĩa to lớn trong lúc dịch bệnh đang diễn biến hết sức phức tạp trên toàn thế giới, qua đó khẳng định trình độ của các nhà khoa học Việt Nam. 

">

Việt Nam chế tạo thành công robot chống dịch Covid

友情链接