Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách

Nhận định 2025-02-24 22:07:32 5
ậnđịnhsoikèoRayoVallecanovsVillarrealhngàyKhôngdễchokhálịch thi đấu bóng đá vô địch tây ban nha   Chiểu Sương - 22/02/2025 02:18  Tây Ban Nha
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/26e693295.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6

z4734750298005 deea25050bc8f5f60611c85541ee3b5a.jpg
Ông Nguyễn Nguyên – Cục trưởng Cục Xuất bản, In và phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông), Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam.

- Năm nay, quy chế Giải thưởng Sách quốc gia có những thay đổi gì, thưa ông?

Quy chế Giải thưởng Sách quốc gia năm nay có sự thay đổi tương đối lớn. Bên cạnh ba đơn vị giới thiệu sách dự giải từ trước đến nay vẫn đang làm là: Các NXB; Đơn vị liên kết xuất bản; Các đơn vị, cơ quan quản lý và các tổ chức nghiên cứu, chúng tôi bổ sung thêm đối tượng thứ tư - các cơ quan truyền thông.

Mặc dù năm nay chúng tôi chưa nhận được giới thiệu chính thức từ phía truyền thông nhưng giới thiệu “không chính thức” đã có. Điều này đem lại những kết quả nhất định, thể hiện rõ nét qua việc tăng số tác phẩm dự thi.

Ngoài ra, chúng tôi cũng mở rộng cơ cấu giải thưởng. Bên cạnh các giải thưởng A, B, C cho từng mảng sách thì có thêm giải Khuyến khích để động viên các NXB tham gia.

Về tiêu chí xét chọn giải, cơ cấu tính điểm ở mỗi mùa giải, các mảng sách khác nhau sẽ có cách tính khác nhau, nhưng phần lớn dựa trên 3 nội dung chính: tính tư tưởng, tính thực tiễn và tính khoa học. Mùa giải này, chúng tôi bổ sung thêm một yếu tố nữa, làm sâu sắc hơn tính thực tiễn, đó là tính lan tỏa. Nghĩa là cuốn sách đó không những phải đảm bảo tiêu chí về mặt tư tưởng, khoa học, thực tiễn và còn phải đảm bảo thêm tiêu chí lan tỏa rộng khắp.

Sự lan tỏa được đánh giá dựa trên 4 yếu tố quan trọng:

Thứ nhất, dựa trên sự đánh giá về số lượng bản sách in. Chúng tôi thống nhất không phải bất kỳ cuốn sách nào chỉ dựa trên số lượng in sẽ đánh giá được sự lan tỏa, song đó vẫn là một tiêu chí cần thiết.

Thứ hai, dựa trên việc báo chí thông tin về cuốn sách. Có thể tác phẩm không có số lượng in nhiều nhưng nếu được truyền thông quan tâm thì đó cũng là tiêu chí đánh giá cho sự lan tỏa.

Thứ balà tiêu chí trong giới, thành viên Ban giám khảo đều là những chuyên gia trong giới, tổ chức hội. Khi các tác giả là chuyên gia đầu ngành tham gia họ cũng hiểu rất rõ cuốn sách tác động và “định vị” như thế nào trong giới của mình, nhất là công trình nghiên cứu khoa học.

Thứ tư, chúng tôi tính toán đến việc những tác phẩm được trao thưởng sẽ tạo hiệu ứng, truyền thông và tác động như thế nào.

Dựa trên 4 yếu tố đó, mặc dù cơ cấu tính điểm chỉ chiếm 15%, nhưng cũng là nỗ lực bước đầu để khắc phục những hạn chế trước đây: tuy chấm rất kỹ nhưng chưa lựa chọn được tác phẩm tạo ra sự lan tỏa và công chúng ghi nhận.

Năm 2023, với tinh thần đổi mới quyết liệt, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đã chỉ đạo Hội phối hợp chặt chẽ triển khai một cách hiệu quả hơn, ngay từ việc trao giải. Chúng tôi cũng chuyển địa điểm tổ chức, từ Nhà hát VOV sang Nhà hát Lớn - địa điểm mang nhiều dấu ấn về mặt văn hóa, lịch sử nhằm tạo hiệu ứng truyền thông tốt hơn.

- Giải thưởng năm nay có sự góp mặt của sách nói, sách điện tử không, thưa ông?

Đây là một khiếm khuyết, chúng tôi chưa có giải thưởng cho nội dung sách điện tử. Và cũng có một lý do là hầu như sách điện tử năm nay không phải sách mới, là những cuốn xuất bản, tái bản lại dưới hình thức điện tử của sách in. Chưa có tác phẩm nào được xuất bản trực tiếp thành điện tử (chỉ trừ một số sách có nội dung tuyên truyền đặc biệt).

Năm nay sách điện tử phát triển là điều đáng mừng, là “hiện tượng” của ngành xuất bản. Tôi tin rằng nhìn vào sự khởi sắc của sách điện tử, sách nói, hội đồng cũng như Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ có chỉ đạo mới để chấm riêng thể loại này. 

Với sách điện tử, có một chỉ số rất rõ ràng và tường minh đó là số lượng người đọc. Chúng tôi kỳ vọng tới đây dù chưa có giải riêng cho sách điện tử nhưng sẽ lấy kênh sách điện tử như một tiêu chí đánh giá tính lan tỏa của cuốn sách.

- Có ý kiến cho rằng, người ngồi trong hội đồng có sách dự giải là không hợp lệ, quan điểm của ông như thế nào?

Chưa cần báo chí phải lên tiếng, từ trước đến nay chúng tôi bao giờ cũng có một quy chế và cơ chế, đó là các thành viên chấm giải có tác phẩm tham dự tuyệt đối không được chấm sách của mình.

Ví dụ nhà xuất bản mà nhà thơ Nguyễn Quang Thiều làm Giám đốc (NXB Hội Nhà văn) gửi các sách lên dự giải, anh Thiều cũng chủ động không dự và bỏ phiếu cho các tác phẩm đó. Bản thân những người có uy tín rất biết cách gìn giữ hình ảnh của họ, chưa cần nói đến quy chế.

Vì vậy, không bao giờ có chuyện người tham gia hội đồng bỏ phiếu cho tác phẩm của mình. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp, do giá trị của tác phẩm nên hội đồng vẫn ghi nhận và xét giải. 

Bên cạnh đó, quy chế của giải thưởng rất nghiêm ngặt khi bỏ phiếu, nếu vắng mặt với bất cứ lý do gì đều được tính là “phiếu không”. Quy định chặt chẽ như vậy nhằm đảm bảo tất cả các thành viên hội đồng phải cố gắng có mặt đầy đủ và thể hiện quan điểm với trách nhiệm cao nhất.

- Tỷ lệ sách dịch tham gia dự giải năm nay như thế nào, thưa ông?

Có ba mảng sách mà tỷ lệ sách dịch chiếm tương đối lớn, thậm chí có thể nói là rất lớn: sách thiếu nhi, sách văn học, sách khoa học công nghệ (không kể sách tham khảo để học tập).

Khi đưa vào xét giải, số lượng sách dịch không nhiều so với mọi năm. Các tác giả mảng sách khoa học công nghệ, phần lớn vẫn là người Việt, kể cả những công trình nghiên cứu chính trị năm nay cũng có sự kết hợp giữa tác giả Việt Nam và tác giả nước ngoài. Ở góc độ nào đó, chúng tôi vẫn xác định đó là những cuốn sách xuất bản tại Việt Nam.

Tác phẩm thiếu nhi năm nay được trao giải hoàn toàn là sách của Việt Nam. So với mọi năm các tác giả, nhà xuất bản cũng chú trọng hơn trong việc giới thiệu sách của tác giả trong nước. Tuy nhiên, nói vậy không có nghĩa chúng tôi “kỳ thị” sách dịch. Bởi sách dịch vẫn thực hiện nhiệm vụ quan trọng là cung cấp các tri thức mới, thậm chí sự kiện mới.

Năm nay, số lượng NXB dự giải giảm vì có 10 NXB và đơn vị xuất bản sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo - mảng sách này không được chấm.

Trải qua 2 năm dịch Covid, nhiều đơn vị gặp khó khăn. Chúng tôi chứng kiến câu chuyện của nhiều đơn vị chỉ thực hiện tái bản các cuốn sách và tập trung xuất bản với số lượng không nhiều để thu được nguồn lực, tạo điều kiện vượt qua giai đoạn nhiều trở ngại.

Năm 2023 cũng là một năm nhiều thách thức đối với ngành xuất bản. Doanh thu dự kiến khoảng dưới 4.000 tỷ đồng, như vậy so với 4.500 tỷ năm ngoái đã giảm tương đối lớn. Song không vì thế mà các đơn vị không hào hứng. 41 đơn vị tham gia với số lượng sách tăng khoảng 15 cuốn. Ngoài ra, chúng tôi cũng nhìn thấy các tác phẩm mới của Nhà xuất bản Sư phạm TP. HCM, họ đầu tư lớn để xuất bản sách phục vụ người mù hoàn toàn tình nguyện. Thể hiện rõ tinh thần của các đơn vị sau khi làm SGK, có nguồn lực nhất định đều muốn tập trung tái đầu tư phục vụ cộng đồng. 

Những năm gần đây, sau cuốn sách Chang hoang dã, các tác giả người Việt đã quay trở lại và nhiều cây bút trẻ nổi lên cùng hiệu ứng câu chuyện xuất bản trên mạng, các chương trình quỹ xây dựng cộng đồng về xuất bản.

Các nhà xuất bản cũng chú ý tới mảng sách thiếu nhi và tác giả Việt Nam. Vì vậy, các giải thưởng năm nay tập trung nhiều hơn cho tác giả Việt Nam. Thời gian tới, chúng tôi sẽ cố gắng cân bằng và đưa tỷ lệ sách dịch phù hợp vào nội bộ.

Tìm biện pháp giúp sách đạt giải được xuất bản với số lượng lớn"Có những cuốn sách đạt giải cao, chúng tôi vẫn băn khoăn trong việc tìm biện pháp giúp sách đạt giải được xuất bản với số lượng lớn", ông Đỗ Quang Dũng, PCT Hội Xuất bản Việt Nam, Ủy viên Thường trực Hội đồng Giải thưởng Sách quốc gia chia sẻ.">

Nhiều thay đổi lớn về Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 6

436164412 990524835768882 2929075105960646708 n.jpg
Cả gia đình Lý Hải - Minh Hà đều góp mặt trong phim với các vai trò khác nhau. 

Phần 7 series phim của Lý Hải hoàn toàn nhấn chìm tất cả các tác phẩm hiện đang chiếu ngoài rạp, trong đó cóCái giá của hạnh phúc - 'vua phòng vé' tuần trước. Tính đến 15h ngày 26/4, Lật mặt 7 đã thu về hơn 9 tỷ đồng trong ngày đầu ra rạp, nâng tổng doanh thu lên 29 tỷ đồng.  

Có nội dung hoàn toàn tách biệt so với phần 6 và toàn bộ series nhưng phần 7 được đầu tư hơn về cả mặt nội dung và hình ảnh. Phim cũng được đánh giá cao nhất series với nhiều chi tiết cảm động lấy nước mắt người xem.

Lật mặt 7 phân loại K - mở rộng đối tượng khán giả nên tiếp cận với đông đảo người xem cùng thông điệp tình cảm gia đình khiến phim thu hút sự quan tâm lớn ngay khi công chiếu. Hiệu ứng tích cực trên truyền thông và mạng xã hội khiến cơn sốt Lật mặt 7tăng nhiệt từng giờ với suất chiếu dày đặc. 

439241195 1001781074643258 7503929877137712159 n.jpg
Lý Hải và Minh Hà tại sự kiện ra mắt phim. 

Sau buổi ra mắt Lật mặt 7 đêm 25/4 tại Hà Nội, Lý Hải chia sẻ anh run và hồi hộp vì không biết khán giả Thủ đô có đón nhận bộ phim hay không. Anh nhắn nhủ: "Lý Hải xin các bạn có thể viết review nào đó, có thể dẫn người thân, dẫn gia đình đi xem vì Lý Hải muốn lan tỏa tình yêu thương gia đình một cách tự nhiên". Dù suất chiếu ra mắt kết thúc lúc gần 11h đêm nhưng khán giả, báo giới vẫn nán lại để đặt câu hỏi cho Lý Hải và đoàn làm phim cũng như bày tỏ sự xúc động sau khi xemLật mặt 7.

Lật mặt 7 được dự báo sẽ tiếp tục tạo nên các kỷ lục mới trong 5 ngày nghỉ lễ sắp tới như đã từng làm được với phần 6 ra mắt dịp 30/4 năm ngoái. Phim cũng được cho là nhiều khả năng vượt mốc doanh thu 273 tỷ của Lật mặt 6: Tấm vé định mệnh.

Lật Mặt 7: Một điều ướcdo Lý Hải viết kịch bản, đạo diễn, biên kịch, sản xuất cũng như tham gia diễn xuất. Dự án có sự góp mặt của nghệ sĩ Thanh Hiền, Trương Minh Cường, Đinh Y Nhung, Quách Ngọc Tuyên, Ammy Minh Khuê, Thanh Thức, Ceri Thu Hà... cùng các nghệ sĩ khách mời Tú Trinh, Mạnh Dung, Phi Điểu, Tiết Cương, Long Đẹp Trai…  

'Lật mặt 7' của Lý Hải tạo ra kỷ lục mới, vượt 'Mai' của Trấn ThànhDù chưa khởi chiếu chính thức, 'Lật mặt 7' ghi nhận thành tích đầu tiên khi trở thành phim Việt có số vé bán trước trong 6 ngày đầu tiên cao nhất mọi thời đại với hơn 105.000 vé bán ra.">

Lật mặt 7 càn quét rạp chiếu ngay ngày đầu tiên và lời cầu xin của Lý Hải

Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ

W-z5011494045986-04a6c87adf2bfa063875eec017e3cca2-1.jpg
Ông Đỗ Quang Dũng - Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, Ủy viên Thường trực Hội đồng Giải thưởng Sách quốc gia.

- Ông đánh giá thế nào về chất lượng sách các đơn vị gửi tham gia Giải thưởng Sách quốc gia 2023?

Năm nay, các NXB đã lĩnh hội một cách rõ hơn về yêu cầu, quy chế khi tham gia vì đã quen qua 5 lần Giải thưởng Sách quốc gia được tổ chức. Nhìn chung tỷ lệ sách năm nay chất lượng cao hơn năm ngoái, các sách in cũng có hình thức tốt hơn.

Kết cấu giải cho thấy, sách năm nay đạt giải cao không nhiều nhưng tỷ lệ ủng hộ hội đồng chấm giải đạt gần như 100%, không bàn cãi nhiều. 

Phần lớn các cuốn sách tham dự giải nộp lưu chiểu đúng quy định. Tuy nhiên vẫn còn 26 cuốn nộp lưu chiểu không đúng thời hạn, nhưng số sách này vẫn thấp hơn so với các mùa giải trước.

Chúng tôi hy vọng đến phút chót sẽ không phát sinh vấn đề gì vì đã làm rất kỹ từ khâu chuẩn bị, NXB cho đến Cục Xuất bản, In và Phát hành rồi tới cấp hội đồng. 

- Trong quá trình chấm giải, hội đồng phải nâng lên đặt xuống cuốn sách nào và có mâu thuẫn gay gắt để đưa cuốn này vào, bỏ cuốn kia ra hay không, thưa ông? 

Quá trình chấm tất nhiên không thể tránh khỏi tranh cãi. Hơn 70 nhà khoa học đầu ngành quan tâm đến vấn đề làm sách ở cả hai miền Nam Bắc được mời tham gia chấm giải. Các thành viên hội đồng làm việc công tâm, nhiệt tình, trách nhiệm cao và thẳng thắn trao đổi, tranh luận.

Như sách mảng khoa học kỹ thuật, có những cuốn dự kiến ban đầu là giải B, có người lại phản biện là sách hay và đề nghị giải A. Nhưng ra đến hội đồng chung khảo, sau khi cân nhắc ý kiến mới thấy rằng nên hạ xuống giải B. Song bên phản biện độc lập phát hiện cuốn này có một số nội dung “hơi hơi” mang tính giáo trình, chúng tôi liền lập tức hạ xuống Giải C, mặc dù cuốn sách ấy từng được xuất bản đến 6 lần, toàn giáo sư đầu ngành về y học viết.

Thậm chí, có những cuốn khi được đưa ra tranh luận sôi nổi, bản thân nhà xuất bản cũng lăn tăn và khi chúng tôi gọi điện trao đổi họ đề nghị xin rút. Trong các cuốn được giải A năm nay, ý kiến của hội đồng sơ khảo, chung khảo và nhà phản biện độc lập là rất thống nhất. 

- Hội đồng chấm Giải thưởng Sách quốc gia năm nay gặp khó khăn gì, thưa ông?

Nhìn tổng thể, công tác tổ chức triển khai chấm giải đã thể hiện đúng quy trình, điều lệ và quy chế giải thưởng, đảm bảo triển khai chấm chặt chẽ, hiệu quả và tất cả các bộ sách, cuốn sách đều có vạch xét, đánh giá theo quy định. Thành viên hội đồng chấm làm việc nhiệt tình, trách nhiệm, nghiêm túc, khách quan.

Bên cạnh những kết quả đạt được, do còn khó khăn, hạn chế về mặt thời gian nên vẫn còn 16 NXB không gửi sách tham dự. Thời gian chấm giải bị rút ngắn, thành viên hội đồng mặc dù đảm bảo về mặt chấm công tâm nhưng chịu sức ép của thời gian nên chúng tôi phải “chạy đôn chạy đáo” để thúc ép họ. 

Có những cuốn sách đạt giải cao, chúng tôi vẫn băn khoăn trong việc tìm biện pháp giúp sách đạt giải được xuất bản với số lượng lớn. Vấn đề này tồn đọng đã lâu nhưng đến nay chúng tôi vẫn chưa tìm ra cách giải quyết.

Tuy còn nhiều khó khăn nhưng tới giờ phút này, tất cả các thành viên trong hội đồng chấm giải cũng chưa nhận được thù lao, cũng không ai hỏi chuyện tiền nong. Tất cả vì mục tiêu tìm được cuốn sách hay để vinh danh, lan toả tới bạn đọc.

- Về Giải thưởng Sách quốc gia, ông thấy cần thay đổi một quy chế nào để phù hợp cho những mùa giải tiếp theo?

Tôi muốn có những quy chế cụ thể hơn, nhất là sách dịch. Trước đây chỉ có quy chế chung về sách, đối với sách dịch mới chỉ yêu cầu là nói theo đúng đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước. Điều đó rất cần nhưng chưa mở ra được cái mới. 

Về mảng sách dịch, năm nay tôi có đề xuất cho phép “mở” hơn. Ví dụ như đưa những cái mới, mang tính chất nghiên cứu, tìm ra được những nội khoa học hơn, giúp nhà hoạch định chính sách kể cả lãnh đạo Đảng và Nhà nước tham khảo.

Với sách cho thiếu nhi, tôi muốn làm một điều gì đó để khuyến khích các cháu đọc. Bởi văn hóa đọc trước hết xuất phát từ thiếu nhi.

Một việc khác khiến tôi băn khoăn và hiện đang trao đổi với BTC là trong năm tới, ngoài các giải thưởng sách về mặt nội dung, tôi cũng đề nghị các sách được phát hành với số lượng lớn cũng xứng đáng được trao giải. Vì điều đó sẽ gây ra hiệu ứng trong xã hội khiến người đọc quan tâm và thích thú.

Giải thưởng Sách quốc gia đề cao tính lan toả của tác phẩmNhằm nâng cao chất lượng Giải thưởng Sách quốc gia năm 2023, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phê duyệt Điều lệ và Quy chế bổ sung sửa đổi với một số quy định đề cao giá trị lan tỏa của sách, mở rộng đối tượng đề cử, tăng thêm hạng mục giải.">

Tìm biện pháp giúp sách đạt giải được xuất bản với số lượng lớn

"Ngay cả khi bật hết 3 cái quạt trong phòng khách, trời vẫn quá nóng", Au nói với The Washington Post, tay lau mồ hôi đầm đìa trên mặt khi thời tiết đạt đến mức nóng kỷ lục những ngày gần đây.

Túp lều trên tầng thượng tòa nhà thuộc khu phố sang trọng Sham Shui Po của ông rộng hơn 27 m2, được làm bằng kim loại và hấp thụ nhiệt vào bên trong.

Người đàn ông 73 tuổi lợp thêm dàn xốp trên trần nhà và mái che cửa sổ để tránh nắng vào buổi chiều, nhưng chẳng đem lại hiệu quả là bao. Ông có máy lạnh nhưng không đủ tiền để sử dụng nó.

Để tiết kiệm tiền điện, vợ chồng ông chỉ bật máy lạnh một chút khi con đi học về. Cả ngày, họ ngồi im trong nhà, bật quạt và ăn dưa hấu để làm mát người. Ban đêm, họ ngủ trên giường trải chiếu tre.

Người phụ nữ sống trong căn hộ chia nhỏ lau mồ hôi giữa cái nóng ngột ngạt ở Hong Kong. Ảnh: The Washington Post.

Mùa hè ngột ngạt

Bất cứ ai từng trải qua mùa hè ở Hong Kong (Trung Quốc) đều thấu hiểu về cái nóng nực và ngột ngạt. Đợt nắng nóng kỷ lục vào năm nay khiến mọi thứ khủng khiếp hơn bao giờ hết.

Hàng nghìn người đang sống trong các căn hộ quan tài, nhà chia nhỏ trên gác mái không có cách nào trốn thoát cái nóng khắc nghiệt.

Mùa hè ngột ngạt của Hong Kong dường như tồi tệ hơn khi xung quanh là những tòa nhà bê tông chọc trời trùng điệp, công viên cũng toàn bê tông, cộng thêm hơi nóng bốc lên từ mặt đường nhựa.

Những tác động của biến đổi khí hậu lên người có thu nhập thấp còn phức tạp hơn nhiều.

Những người thu nhập thấp phải vật lộn khi sống trong các căn hộ quan tài.

Giá bất động sản cao cắt cổ và thời gian chờ được xếp chỗ ở công cộng kéo dài đã đẩy những cư dân nghèo như ông Au - người chỉ dám tiết lộ họ của mình vì thấy xấu hổ - vào cảnh sống tạm bợ trong các căn hộ quan tài và lều dựng bất hợp pháp tràn lan trên tầng mái của các tòa chung cư.

Ông Au hy vọng gia đình mình sớm được sắp xếp một nhà ở công. Trong lúc đó, ông chỉ biết ngồi trước quạt trong chiếc áo phông ướt đẫm mồ hôi để chờ con đi học về.

Nhưng Au nói rằng được sống trong túp lều hiện tại cũng đã là may mắn. Trước đây, trong suốt 30 năm, ông từng sống trong một túp lều chỉ hơn 5 m2, bốn bức tường đều làm bằng thiếc. Lúc đó, những ngày mùa hè, anh không thể nào ở trong lều.

"Nó giống như một cái lò nướng", ông nói.

Những người nghèo trên sân thượng

Trên đỉnh một chung cư 7 tầng ở khu phố Kowloon của Cheung Sha Wan, bà Tai Sze-lin (52 tuổi) và ông Hung Chi-fai (58 tuổi) sống trong các căn phòng quan tài trong một túp lều rộng 41 m2. Trong lều còn có 4 người khác.

Cửa sổ trong các căn phòng quan tài không có tác dụng thông gió, vì nó đối diện với cửa sổ của một phòng khác. Những ngày nắng nóng, họ dùng vòi nước phun ướt sân thượng để giảm nhiệt.

Nhiều người nghèo đang sống trong các lều dựng bằng kim loại trên nóc các tòa chung cư ở Hong Kong.

Để thoát khỏi cái nóng bức mùa hè, Tai, một nhân viên ngân hàng, thường tìm đến các trung tâm thương mại có máy lạnh.

"Tôi chuyển đến Hong Kong nhiều năm trước. Mùa hè luôn là thời điểm nóng bức và khó chịu nhất", Tai nói.

Tai cho biết trong những năm trước, nhiệt độ thường tăng cao vào những ngày trước khi có một cơn bão tràn qua khu vực. Nhưng bây giờ, cơn nóng có thể kéo dài nhiều tuần.

"Thời tiết nóng đến mức đầu tôi dường như muốn nổ tung", Tai bày tỏ.

Hung Chi-fai, một người làm nghề dọn dẹp, đã chuyển đến túp lều sân thượng này vào tháng 6. Trước đây, ông sống trong một khoang ngủ rộng chưa đến 2 m2. Có 16 khoang ngủ như vậy trong một căn hộ duy nhất.

Ông Hung thường trốn nóng bằng cách ghé vào một thư viện ở gần, đọc sách báo trước khi về tắm rửa. "Tôi sẽ cứ ở đó hàng tiếng đồng hồ cho đến khi nó đóng cửa", ông kể.

Người đàn ông 58 tuổi nói rằng không chỉ mùa hè nóng hơn và có vẻ mùa đông cũng ngắn hơn bất thường. "Trời sẽ ngày càng nóng. Chúng tôi chỉ cố gắng để thích nghi và sống cuộc sống của mình".

Bế tắc

Ở khu Kwai Chung gần đó, họa sĩ về hưu Wong Chung sống một mình trong căn hộ chia nhỏ rộng 4,6 m2, nằm trong một căn hộ chung cư chia ra 8 phòng như vậy.

Người đàn ông 70 tuổi dựa vào trợ cấp của chính phủ, với ngân sách 18 HKD mỗi ngày để sống. Ông có máy điều hòa nhưng chỉ dám bật khoảng 1 tiếng đồng hồ trước khi ngủ.

Wong cho biết cái nóng khiến ông nhiều lần thức giấc trong đêm, dù ông đã dùng một chiếc áo phông che cửa sổ để tránh ánh nắng vào ban ngày. Khi nhiều trung tâm phục vụ người già đã đóng cửa vì đại dịch, ông không có lựa chọn nào khác ngoài ủ rũ trong nhà.

"Tôi hy vọng chính phủ sẽ giúp đỡ những người thuê nhà, đặc biệt là các gia đình có con cái phải học trong không gian chật chội, ngột ngạt như vậy. Thật đáng buồn", ông bày tỏ.

Với những người thu nhập thấp, họ không còn cách nào khác ngoài chờ sự hỗ trợ từ chính phủ.

Theo một báo cáo của chính phủ vào năm 2021, khoảng 220.000 người, tương đương 3% dân số Hong Kong, sống trong những túp lều chật chội trên sân thượng, căn hộ chia nhỏ và nhà lồng.

Với kiểu thiết kế của những căn hộ kiểu này, người sống trong đó phải chịu đựng mức nhiệt cao hơn 5-6 độ C so với ngoài trời, theo một báo cáo vào tháng 7 của Hiệp hội vì Tổ chức Cộng đồng - nhóm phi chính phủ tập trung vào vấn đề nhà ở.

Trong khi khí hậu đang nóng lên khiến mùa hè trở nên tồi tệ hơn, các gia đình có thu nhập thấp càng lo lắng về hóa đơn tiền điện nước tăng vọt, Sze Lai-shan - Phó giám đốc của hiệp hội - cho biết.

"Trong ngắn hạn, việc cung cấp máy điều hòa và trợ giá điện sẽ giúp ích. Nhưng về lâu dài, điều người dân mong muốn nhất là được sắp xếp nhà ở công", Sze nói.

Kevin Li, nhà nghiên cứu tại tổ chức môi trường CarbonCare InnoLab, cho biết kế hoạch hành động khí hậu mới nhất của chính phủ chủ yếu dựa vào các dự án cơ sở hạ tầng, nhằm giảm thiểu các tác động như mực nước biển dâng.

Tuy nhiên, những điều này không tính đến hoàn cảnh hiện tại của các nhóm yếu thế. Những người thuê các túp lều trên tầng thượng và các căn hộ chia nhỏ đang phải đối mặt với đợt nắng nóng và bão ngày càng khắc nghiệt.

Li muốn thấy một kế hoạch thích ứng với khí hậu giúp mọi người chuẩn bị cho những điều kiện khắc nghiệt, ví dụ sửa các túp lều trên sân thượng để cải thiện sự phân tán nhiệt, cải thiện hệ thống thông gió và trợ cấp chi phí điện.

Theo Zing

">

Cuộc sống trong nhà quan tài ở Hong Kong ngột ngạt hơn bao giờ hết

友情链接