当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo nữ Arsenal vs nữ Lyon, 18h30 ngày 19/4: Khó có bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Lecce vs Como, 20h00 ngày 19/4: Trụ hạng thành công
Chia sẻ này được ông đưa ra trong cuộc làm việc sáng nay với Tổng giám đốc Ericsson Việt Nam Jan Wassenius, khi đề cập đến chiến lược, chính sách viễn thông và công nghệ thông tin của Việt Nam.
![]() |
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn tiếp Tổng giám đốc Ericsson Việt Nam Jan Wassenius. |
Theo Bộ trưởng, Việt Nam đang tập trung xây dựng hạ tầng viễn thông và CNTT, xác định đây là một trong những hạ tầng thiết yếu, một ưu tiên hàng đầu. Việt Nam cũng đang hướng tới mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 và hiện nhiều nhà đầu tư nước ngoài mạnh trong lĩnh vực này đã vào Việt Nam như Samsung, Huawei. Tuy nhiên, Ericsson vẫn được đánh giá cao không chỉ ở công nghệ mà còn vì khả năng đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, Bộ trưởng cho biết.
Do tầm quan trọng của viễn thông, CNTT như vậy nên Việt Nam cũng đang rất cố gắng hoàn thiện môi trường pháp lý, tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực TT&TT. Tại thời điểm này, Việt Nam đã ban hành được nhiều văn bản Luật rất quan trọng cho ngành TT&TT như Luật CNTT, Luật Viễn thông, Luật Tần số Vô tuyến điện, Thương mại điện tử và mới đây nhất là Luật An toàn thông tin. "Chúng tôi mong muốn tạo ra một hành lang pháp lý và môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi, công bằng cho các doanh nghiệp TT&TT", ông nêu rõ.
Ghi nhận kết quả hoạt động của Ericsson Việt Nam, Bộ trưởng hoan nghênh và khuyến khích Tập đoàn tiếp tục hợp tác, mở rộng tại thị trường Việt Nam hơn nữa trong thời gian tới, đặc biệt chú trọng các chiến lược kinh doanh đầu tư. "Làm thế nào để sự đầu tư, liên kết giữa Ericsson và các doanh nghiệp TT&TT trong nước đạt hiệu quả cao nhất. Đây là mong muốn của hai Chính phủ, cũng là của cá nhân tôi", Bộ trưởng Trương Minh Tuấn bày tỏ.
Ông đã đưa ra nhiều gợi mở về hướng hợp tác tới đây cho Ericsson Việt Nam, chẳng hạn như trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. Hiện VN có nhiều cơ sở đào tạo về CNTT-VT, bản thân Bộ TT&TT cũng có Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Người đứng đầu ngành TT&TT Việt Nam đề nghị Ericsson Việt Nam thúc đẩy hợp tác đào tạo nhân lực chất lượng cao cho ngành, bởi đây đang là một nút thắt trong mục tiêu đưa Việt Nam thành nước mạnh về CNTT tầm cỡ khu vực. Với con số 500.000 lao động CNTT-VT hiện tại, Việt Nam cần gấp đôi chừng đó - khoảng 1 triệu lao động CNTT-VT có trình độ sau 5 năm nữa, và đây chính là một nhiệm vụ quan trọng trong nhiệm kỳ 5 năm của Bộ trưởng Trương Minh Tuấn, như chính ông chia sẻ.
"Ngoài Học viện thì Việt Nam cũng còn nhiều trường đại học, cơ sở đào tạo khác nữa. Rất mong Ericsson tham gia thiết kế, triển khai các nội dung, chương trình đào tạo phù hợp để nâng cao chất lượng sinh viên đầu ra cho các trường", Bộ trưởng nói.
Trước đề nghị này, phía Ericsson Việt Nam khẳng định đây hoàn toàn phù hợp với chủ trương, định hướng của Tập đoàn vì Ericsson luôn chú trọng đào tạo nhân lực tại các thị trường bản địa. "Chúng tôi ghi nhận ý kiến này từ Bộ trưởng và sẽ xem xét đưa vào chương trình hành động cụ thể trong thời gian sớm nhất".
Cũng tại cuộc làm việc, Bộ trưởng còn mong muốn Ericsson Việt Nam sẽ mở rộng hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) tại Việt Nam khi xây dựng một Trung tâm R&D riêng, đặt tại các khu Công nghệ cao của các Thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng. Việc thu hút mạnh R&D từ các Tập đoàn quốc tế sẽ giúp Việt Nam thúc đẩy mạnh xu thế IoT (Internet của vạn vật), chẳng hạn như thành phố thông minh, Chính phủ điện tử...
Không những vậy, khi năng lực sáng tạo và đội ngũ nhân lực chất lượng cao trong nước được cải thiện, các doanh nghiệp CNTT - VT Việt còn có cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của những tập đoàn lớn như Ericsson, không chỉ hoạt động tại Việt Nam mà còn vươn ra khu vực, thế giới. Muốn vậy, sự liên kết, hỗ trợ từ các Tập đoàn đa quốc gia dành cho doanh nghiệp Việt là hết sức cần thiết.
Khuyến khích Ericsson hợp tác chặt chẽ, thảo luận các cơ hội liên kết hơn nữa cùng các nhà mạng lớn tại Việt Nam như VNPT, MobiFone, Viettel, Bộ trưởng cho biết lĩnh vực truyền hình - vốn đang triển khai đề án Số hóa truyền hình mặt đất - cũng là một lĩnh vực tiềm năng để hai bên hợp tác tới đây, do sự hội tụ giữa viễn thông, CNTT và truyền thông ngày một mạnh mẽ.
"Rất hy vọng là từ những ý tưởng hôm nay sẽ phát triển thành các chương trình hợp tác cụ thể giữa Ericsson với các Doanh nghiệp CNTT - VT Việt Nam", Bộ trưởng kết luận.
Về phía mình, Tổng giám đốc Ericsson Việt Nam nhấn mạnh rằng, thị trường VT-CNTT Việt Nam đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ, nhưng sự cạnh tranh này là tốt vì nó thúc đẩy sáng tạo, nâng cao chất lượng dịch vụ và hạ thấp giá thành. "Thời gian qua, Ericsson đã hợp tác chặt chẽ cùng các mạng di động tại Việt Nam trong quá trình nâng cấp mạng lưới lên 4G LTE và hiện đại hóa hạ tầng.
"Khi chuyển đổi từ analog sang số hóa và IPTV, các nhà cung cấp trong nước sẽ rất cần người tư vấn, hướng dẫn để triển khai hiệu quả nhất. Chúng tôi sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam tư vấn những chính sách phù hợp nhất với điều kiện của Việt Nam", ông cam kết. Đồng thời, an toàn, an ninh mạng cũng là vấn đề mà Ericsson đang rất quan tâm. "Chúng tôi sẵn sàng đưa ra những giải pháp, tư vấn cho cả mảng an toàn thiết bị lẫn an toàn trong quá trình truyền tải dữ liệu cho phía Việt Nam".
Tán thành quan điểm từ phía Chính phủ Việt Nam về việc các DN viễn thông không chỉ cần thành công trong nước mà phải tiến ra khu vực, thế giới, TGĐ Ericsson Việt Nam đánh giá đây là một định hướng mang tầm nhìn dài hạn, bền vững. Ông cam kết Ericsson sẵn sàng đồng hành, hợp tác, tư vấn về công nghệ, giải pháp, cũng như các vấn đề như bản quyền, sở hữu trí tuệ cho phía Việt Nam trên hành trình này.
Trọng Cầm
" alt="Tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư viễn thông quốc tế"/>Với mong muốn đáp ứng nhu cầu này từ cộng đồng game thủ nước nhà, vừa qua NPH SohaGame đã quyết định đưa về Việt Nam Đại Thánh Vương - game mobile thuộc thể loại MMORPG đã và đang gặt hái rất nhiều thành công tại quê hương Trung Quốc nhờ hệ thống tự do giao dịch vật phẩm, chưa kể với nhiều cải tiến về mặt bảo mật giao dịch, Đại Thánh Vương hứa hẹn sẽ giảm thiểu tối đa rủi ro cho người chơi khi thực hiện các giao dịch trong game, đồng thời xây dựng nên một cộng đồng game thủ Việt cày đồ, giao dịch vật phẩm sôi nổi hơn bao giờ hết.
Hiện tại Đại Thánh Vương đã xuất hiện Fanpage chính thức tại đây: Fb.com/DaiThanhVuong.vn
Lấy hệ thống cho phép giao dịch làm điểm mạnh, tuy nhiên sâu bên trong Đại Thánh Vương vẫn còn rất nhiều thứ thú vị chờ đợi game thủ yêu thích đề tài Phản Tây Du tìm đến khám phá, nếu còn nhớ đến những địa danh thần tiên như: Đông Hải Long Cung, Ngọc Thiên Môn, Địa Phủ... từng được thể hiện sắc nét từ bộ phim Tây Du Ký 1986, vậy thì giờ bạn hẳn sẽ rất bất ngờ khi được ghé thăm toàn bộ danh lam tiên cảnh này qua Đại Thánh Vương với phong cách Chibi cực ngộ!
Chưa hết, nội dung game Đại Thánh Vương cũng sẽ đề cập tới sự thật thân thế của Lục Nhĩ Mỹ Hầu - con khỉ đá giống Tôn Ngộ Không y như tạc và trận chiến một mất một còn giữa Lục Nhĩ Mỹ Hầu và Tôn Ngộ Không sau khi đại thánh hoàn thành chuyến đi Tây Trúc thỉnh kinh.
Một số hình ảnh Việt hóa đặc sắc của Đại Thánh Vương:
Kun
" alt="SohaGame đưa Đại Thánh Vương"/>Nhận định, soi kèo Mallorca vs Leganes, 23h30 ngày 19/4: Cơ hội cho chủ nhà
* Microsoft "ém hàng" gì tại sự kiện Lumia 6/10?
" alt="Cách xem trực tiếp sự kiện của Microsoft 9h tối nay"/>Cơ hội mới cho người Nhật ?
Bằng cuộc cách mạng robot, Nhật Bản hy vọng sẽ tạo ra giải pháp mới cho vấn đề lão hóa dân số đang tiến gần, số người trong độ tuổi trên 65 đã chạm ngưỡng 32 triệu vào tháng 10/2013, chiếm khoảng một phần tư dân dân số, kéo theo chi phí an sinh xã hội tăng vọt, trên 108 nghìn tỷ Yen (2012). Lực lượng lao động của Nhật Bản hiện nay đang đứng dưới ngưỡng 80 triệu và dự báo tiếp tục giảm, vì vậy lực lượng lao động robot, lao động nữ, và lao động nhập cư sẽ là giải pháp tình thế giúp Nhật Bản khắc phục tình trạng khoảng hoảng nhân lực.
Tỷ lệ thất nghiệp ở Nhật Bản hiện đang ở mức thấp trong vòng 18 năm trở lại đây, khoảng 3,3% nhưng những công việc không tìm được người lại thiếu nghiêm trọng. Đánh giá về thực trạng trên, ông Kyuuichiro Sano, giám đốc METIcho hãng tin Reuters hay, thiếu lao động là căn bệnh trầm kha và “mãn tính” của Nhật Bản do lão hóa dân số gây ra.
Theo nghiên cứu mang tên Australian Industry Report 2014 của Australia vừa công bố, dự kiến đến năm 2020, gần một nửa trong số tất cả các công việc hiện tại có thể được tự động hóa, thậm chí cả những việc bàn giấy như kế toán, giao dịch viên ngân hàng và thư ký… cũng có thể bị robot chiếm giữ. Tuy nhiên, do tự động hóa cao mà năng suất tăng vọt, hàng hóa rẻ nên thu thu nhập cao hơn.
Theo công ty tư vấn Boston Consulting, do áp dụng công nghệ hiện đại nên chi phí sản xuất robot công nghiệp giảm mạnh. Ngoài ra, lực lượng lao động suy giảm, nên thay thế lao động bằng máy móc ở Nhật sẽ không gặp nhiều trở ngại như các nước khác. Dự kiến, đến năm 2025, robot có thể cắt giảm tới 25% chi phí lao động cho Nhật Bản.
Trong khi các ngành dịch vụ ở Nhật, năng suất lao động chỉ bằng 60% so với Mỹ, nhưng áp dụng cuộc cách mạng robot sẽ thúc đẩy nhiều lĩnh vực dịch phát triển và giảm bớt chi phí an sinh xã hội cho nhóm người già, cho ngành y tế, hậu cần, hạn chế sử dụng lao động trong môi trường nguy hiểm. Ngoài ra, Nhật Bản còn là “cái rốn”động đất nên nó sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực.
" alt="Vì sao người Nhật khởi xướng cuộc “cách mạng robot”?"/>Ngoài Viettel, FPT Software và công ty phát triển game và ứng dụng game Rikkeisoft cũng góp mặt tại sự kiện lớn của khu vực này. Theo ông Đặng Thái Hòa, Giám đốc công nghệ của Rikkeisoft, công ty tham gia MWC Thượng Hải chủ yếu để tham quan học hỏi và tìm hiểu công nghệ mới. Ông Hòa cũng cho biết triển lãm có nhiều công nghệ hay tuy nhiên vẫn hơi hạn chế vì chủ yếu được trình bày bằng tiếng Trung Quốc.
![]() |
![]() |
Có thể gọi MWC Thượng Hải là "phiên bản Trung Quốc" của triển lãm MWC truyền thống tổ chức tại Barcelona. Nếu bạn đi dạo một vòng qua 7 khu trưng bày của triển lãm, bạn sẽ nhận thấy tên tuổi, số lượng gian hàng cũng như diện tích trưng bày của các công ty Trung Quốc chiếm áp đảo. Một số tên tuổi nổi bật đến từ Trung Quốc có thể kể đến trong sự kiện này là Huawei (cũng là nhà tài trợ chính của sự kiện), ZTE, Oppo, LeEco và hãng viễn thông Trung Quốc China Unicon. Ngoài ra cũng có rất nhiều gian trưng bày của các công ty hàng đầu thế giới như Intel, Cisco, Ford, Qualcomm, HTC Vive...
Dưới đây là một số hình ảnh tại sự kiện:
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Viettel, FPT Software và Rikkeisoft có mặt tại Triển lãm MWC Thượng Hải 2016