Ngoại Hạng Anh

Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-24 21:51:49 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:45 Máy tính hôm nay là ngày bao nhiêuhôm nay là ngày bao nhiêu、、

êumáytínhdựđoánRealMadridvsGironahngàhôm nay là ngày bao nhiêu   Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:45  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
bien dao 2.jpg
Cô Tỉnh kết nối và trò chuyện, gửi những lời chúc đến với người chồng đang làm nhiệm vụ ở đảo xa qua trực tuyến. Ảnh: Thanh Hùng.

Cô Tỉnh kể, vợ chồng cô yêu nhau hơn 1 năm thì cưới. Sau lễ cưới, chồng hết phép vào đơn vị, chỉ còn mình cô tủi thân và khắc khoải. 

Từ những ngày mang thai đến ngày vượt cạn, cô Tỉnh nhờ sự hỗ trợ, chăm sóc của gia đình hai bên. Bởi chồng cô phải ở lại đơn vị làm tròn nhiệm vụ được giao. Những lúc ốm đau, cô Tỉnh cũng vượt qua sự tủi thân để tự mình vượt qua. 

“Những lúc con đau ốm, mình tôi cũng phải đưa con đi khám, chăm sóc. Tôi tưởng không vượt qua được. Nhưng nhờ những cuộc điện thoại của chồng quan tâm, động viên và tin báo bình an, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ đã xua đi những ngậm ngùi trong tôi”.

Cô hiểu, chỉ khi hậu phương vững vàng, người nơi tiền tuyến nơi đầu sóng ngọn gió mới yên tâm công tác. Cô Tỉnh hy vọng đến dịp hè năm nay, gia đình có thể đoàn tụ.

Cô Nguyễn Thị Huyên (giáo viên Trường THCS La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội), có chồng là Đại tá Vương Nam Thái (công tác tại Đảo Đá Lớn thuộc Quần đảo Trường Sa) cũng đầy nghị lực.

Lập gia đình 20 năm, tính ra thời gian chồng ở nhà chỉ được khoảng 2 năm, còn lại anh đi công tác xa. Từ lúc lấy nhau, chỉ khoảng 6-7 năm, anh được đón Tết cùng với gia đình.

Năm nay, chồng cô không về và đón Tếtở ngoài đào xa. “Buồn và nhớ chồng nhưng vợ chồng tôi cũng thường xuyên gọi điện, nhắn tin động viên nhau để chồng yên tâm công tác”.

Không phải chỉ mỗi năm nay, chị Huyên luôn cố gắng để chồng không phải lo lắng cho nội ngoại hai bên và mẹ con ở nhà để vững tâm công tác, hoàn thành nhiệm vụ của nhà nước giao phó.

Ở chung với mẹ chồng, cô Huyên vừa chăm con vừa chăm mẹ già 80 tuổi.

Chồng đi công tác không ở nhà, bản thân cô Huyên lo tất cả mọi việc, nhưng công việc 2 bên nội ngoại lúc nào cũng chu toàn. 

Với đồng lương nhà giáo ít ỏi, gặp rất nhiều khó khăn nên ngoài việc làm trên trường, cô Huyên cũng làm thêm những việc khác để thêm tiền lo trang trải cuộc sống.

“Trước cả gia đình vẫn ở trong căn nhà cấp 4 lụp xụp, đến năm vừa rồi, vợ chồng tôi mới tích cóp đủ để sửa sang nhà cửa. Trong lúc xây dựng nhà, một mình tôi cũng cố gắng tự xoay xở, để chồng yên tâm công tác”, cô Huyên xúc động.

Tự hào có chồng là lính đảo

Cô Trần Thị Ngọc Tỉnh kể, sau những ngày xa nhau, mỗi dịp nghỉ phép ngắn ngày, như để chuộc lỗi vắng nhà trong những lúc vợ con ốm đau, chồng cô giành làm hết mọi việc trong nhà, từ giặt giũ quần áo, tã lót em bé đến đi chợ, nấu cơm, đưa đón con đi học…

“Chồng tôi hiểu sự thiệt thòi của vợ và con nên thời gian về với gia đình anh thường xuyên an ủi, động viên tôi, mà còn tâm sự trải lòng để mong sự thông cảm, hỗ trợ từ bố mẹ, anh chị em hai bên nội ngoại với tôi. Nhìn những phút giây như vậy, tôi cảm thấy mình là người may mắn và hạnh phúc. Tôi lại tự hào, hãnh diện với bạn bè, đồng nghiệp và bà con hàng xóm khi có chồng là người lính biển đảo”.

Bên cạnh sự động viên từ chồng, cô Tỉnh cho hay cũng may mắn nhận được sự giúp đỡ từ hai bên gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Đặc biệt, mẹ chồng chị cũng là một quân nhân nên rất hiểu và thương con dâu.

“Vất vả là thế nhưng tôi luôn cảm thấy hạnh phúc và tự hào vì được làm vợ người lính. Tôi luôn tự nhủ, là hậu phương phải mạnh mẽ, sống tốt, sống đẹp để ở nơi xa, chồng yên tâm hoàn thành nhiệm vụ.

Tôi hiểu rằng ở nơi xa xôi, thiêng liêng của đất nước, không phải mỗi chồng mình mà còn bao nhiêu đồng đội khác nữa. Vì vậy, như bao người vợ, người mẹ ở hậu phương, tôi sẽ luôn cố gắng bằng tất cả những gì có thể, chỉ mong chồng luôn giữ gìn sức khỏe, giữ vững tay súng để bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc”, cô Tỉnh chia sẻ.

W-nguyen-thi-huyen-1.jpg
Cô Nguyễn Thị Huyên. Ảnh: Thanh Hùng.

Cô Nguyễn Thị Huyên cũng tâm sự luôn cảm thấy vinh dự và tự hào khi có chồng công tác ngoài đảo xa. 

“Tôi luôn động viên để anh luôn vững tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ, không phải lo lắng gì việc ở nhà, bởi đã có vợ và các con làm hậu phương vững chắc”.

Điều cô Huyên hạnh phúc hơn là con lớn năm nay là sinh viên đại học năm thứ hai, con thứ hai học lớp 8 đều rất ngoan, cố gắng học hành, để bố yên tâm công tác.

Con lớn của anh chị là sinh viên đại học có học lực tốt, giành được học bổng toàn phần của trường cả 4 năm. Con thứ hai luôn là học sinh xuất sắc và luôn được trường cử đi đại diện học sinh của trường trong những sự kiện tuyên dương học sinh khá giỏi.

“Tôi luôn bảo với các con rằng bố đi công tác xa, chỉ có mẹ và các con ở nhà. Vì vậy các con hãy cố gắng chăm ngoan, học giỏi để bố ở xa vẫn thấy được các con nỗ lực để vững tâm công tác, không phải lo lắng gì. Các cháu rất tự giác. Ngoài việc học trên lớp, những lúc rảnh rỗi ở nhà, hai con đỡ đần mẹ mọi việc ở nhà để tôi hoàn thành nhiệm vụ của trường được tốt”, cô Huyên chia sẻ.

Song với cách sống tươi trẻ và mẫu mực của các nhà giáo, các cô đã luôn gắng sức với bao vất vả lo toan, xứng đáng “giỏi việc trường, đảm việc nhà”.

Với những nghị lực phi thường, cách sống mẫu mực, những người vợ, người mẹ xứng đáng được trân trọng và biểu dương “giỏi việc trường, đảm việc nhà”.

" alt="Cô giáo có chồng nơi đảo xa kể chuyện canh thời tiết để liên lạc ngày Tết" width="90" height="59"/>

Cô giáo có chồng nơi đảo xa kể chuyện canh thời tiết để liên lạc ngày Tết

Trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2023 - 2024 vừa qua, Thanh Hóa có 9 giải Nhất. Đáng chú ý, cặp song sinh Nguyễn Lê Bảo Long (lớp 12H) và Nguyễn Lê Thành Công (lớp 12S) cùng đạt giải Nhất môn Sinh học.

Chia sẻ với VietNamNet, bố của các em Long, Công cho biết, khi nhận tin về kết quả của các con, gia đình không quá ngạc nhiên bởi ngay từ ngày học cấp 2, cấp 3 các em cũng đã học rất tốt và có nhiều thành tích.

Theo gia đình, ngay từ năm cấp 2, Long và Công đã nổi trội ở các môn Toán, Hóa, Sinh. Tuy nhiên, khi thi vào Trường THPT Chuyên Lam Sơn, gia đình định hướng mỗi con thi một môn (Long là anh thi đậu chuyên Hóa, Công thi vào chuyên Sinh).

a1hhhhhhhhhhhh.jpg
Nguyễn Lê Bảo Long (phải) và Nguyễn Lê Thành Công đều đầu đạt giải Nhất học sinh giỏi quốc gia (Ảnh CTV)

Như vậy, hai anh em sẽ tự chia sẻ kiến thức cho nhau ở các môn học, giúp học đều hơn. 

“Mặc dù Long học chuyên Hóa nhưng lại yêu thích môn Sinh. Năm học 2022-2023, Long và Công cùng tham giam gia kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, kết quả Công đạt giải Khuyến khích, Long đạt giải Ba môn Sinh”, phụ huynh của 2 em cho biết.

Hai em Nguyễn Lê Bảo Long và Nguyễn Lê Thành Công lại rất bất ngờ khi cả hai đều đạt giải cao nhất tại kỳ thi năm nay.

“Trước khi đi thi, chúng em cũng thấy áp lực và lo lắng tuy nhiên em đã quyết tâm cố gắng hết sức. Để có được kết quả này, thầy cô cũng đã hỗ trợ em rất nhiều về kiến thức, bố mẹ em luôn động viên, giúp chúng em yên tâm khi bước vào làm bài”, em Long chia sẻ.

a2hhhhhhhhhhhhhhh.jpg
Nguyễn Lê Bảo Long học chuyên Hóa nhưng đạt giải cao ở môn Sinh (Ảnh CTV)

Nguyễn Lê Thành Công chia sẻ, dù học chuyên Sinh, tuy nhiên kết quả của kỳ thi năm học sinh giỏi quốc gia năm ngoái em chỉ đạt giải Khuyến khích. Kết quả thực sự không tốt, nhưng đó là động lực để em cố gắng hơn.

Không chỉ cùng chung đam mê môn Sinh, cả hai anh em Long và Công đều có chung ước mơ tương lai sẽ trở thành bác sĩ.

“Tuy nhiên, trước mắt, chúng em tập trung cho việc học tập thật tốt, tập trung chinh phục những kỳ thi, cuộc thi cao hơn nữa”, Long cho hay. Ông Nguyễn Thanh Sơn, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lam Sơn cho biết thêm, trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2023-2024, nhà trường có 83 trong tổng số 84 học sinh đạt giải của tỉnh Thanh Hóa.

a3hhhhhhhhhh.jpg
Hai anh em Nguyễn Lê Thành Công đều có chung ước mơ làm bác sĩ (Ảnh CTV)

Trong số 84 em đạt giải, có 9 giải Nhất, 22 giải Nhì, 23 giải Ba và 30 giải Khuyến khích. Trong đó, Sinh học là môn có học sinh giành được nhiều giải Nhất trong kỳ thi năm nay (3 giải).

“Đây là thành tích cao nhất từ trước đến nay. Trước kỳ thi, chúng tôi đã chuẩn bị từ rất sớm. Bắt đầu từ cuối năm học trước, nhà trường đã chủ động thành lập các đội dự tuyển, ôn luyện trong dịp hè, bồi dưỡng thêm kiến thức cho các em.

Năm nay, tỉnh Thanh Hóa tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia với số lượng thí sinh đông nhất là 90 em, chia đều ở 9 môn là Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý và tiếng Anh”, ông Sơn cho biết.

" alt="Hai anh em sinh đôi ở Thanh Hóa đoạt giải Nhất học sinh giỏi quốc gia" width="90" height="59"/>

Hai anh em sinh đôi ở Thanh Hóa đoạt giải Nhất học sinh giỏi quốc gia

{keywords}“Phiên chợ nông sản Việt trực tuyến” trên sàn thương mại điện tử Sendo.

Điểm mới lần này, theo chia sẻ của đại diện sàn Sendo, đó là nông dân, hợp tác xã có cơ hội để tự quảng bá hình ảnh, giới thiệu đến khách hàng và hơn nữa là tự xây dựng thương hiệu nông sản của riêng mình. Từ đó, từng bước chủ động bán nông sản lâu dài qua kênh trực tuyến qua sàn thương mại điện tử.

Đại diện Sendo cho biết, xuất phát từ thông điệp “từ vườn đến bàn ăn” của “Phiên chợ nông sản trực tuyến”, các đơn hàng nông sản sau khi được khách chốt đơn trên Sendo, sẽ được bà con thu hoạch từ vùng trồng, đóng gói theo đúng quy cách dưới sự hướng dẫn của chuyên gia sàn Sendo và vận chuyển thẳng đến tay người mua. Do không phải qua các khâu trung gian nên sản phẩm vừa có giá hợp lý vừa đáp ứng yêu cầu chất lượng.

Theo ông Bùi Huy Hoàng, đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, với chương trình lần này, cùng với vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang, có thêm 4 đặc sản khác là vải Hải Dương, bơ Đắk Lắk, mận hậu Sơn La và khoai tím Vĩnh Long được sàn Sendo giới thiệu với người tiêu dùng.

“Tới đây, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ TT&TT, các bộ, ngành liên quan tổ chức những chương trình kết nối cung cầu, hỗ trợ tiêu thụ nông sản, xây dựng thương hiệu nông sản Việt trong đó có các chương trình đào tạo thương mại điện tử ở địa phương”, ông Bùi Huy Hoàng cho biết thêm.

{keywords}
Từ nay đến ngày 26/6, lần lượt nông dân các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Vĩnh Long, Đắc Lắc và Sơn La sẽ xuất hiện trên ứng dụng di động và trang Facebook của Sendo để livestream giới thiệu sản phẩm, chốt đơn hàng.

Trước mắt, từ nay đến ngày 26/6, lần lượt nông dân tại các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Vĩnh Long, Đắc Lắc và Sơn La sẽ xuất hiện trên ứng dụng di động và trang Facebook của Sendo để livestream trực tuyến, chốt đơn hàng sản phẩm nông sản tự tay mình trồng cho khách hàng. Tất cả sản phẩm khi đến tay người mua sẽ đảm bảo tiêu chuẩn về đóng gói, có đóng dấu thương hiệu và hình ảnh của chính người nông dân.

Người tiêu dùng có thể trực tiếp vào trang Sendo đặt mua nông sản, có sự kết nối trực tiếp tới nhà vườn, sản phẩm được cam kết theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP và dán nhãn tem truy xuất nguồn gốc, chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm như trái vải, trái mận. Chương trình đang có 7.000 mã giảm giá đến 50.000 đồng/đơn hàng khi thanh toán bằng Zalo Pay...

Hơn 6.300 tấn vải Bắc Giang được tiêu thụ qua các sàn thương mại điện tử

“Phiên chợ nông sản trực tuyến” là một trong những hoạt động tiếp nối chương trình chung tay hỗ trợ tiêu thụ vải Bắc Giang qua “Gian hàng Việt trực tuyến” được Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phối hợp cùng 6 sàn thương mại điện tử lớn tại Việt Nam triển khai từ tuần thứ 2 của tháng 6.

Trước đó, từ trung tuần tháng 5/2021, các sàn Vỏ Sò, Postmart của 2 doanh nghiệp bưu chính Viettel Post và Vietnam Post đã tích cực tham gia chương trình “Đưa đặc sản Việt đến tay người tiêu dùng - Vải thiều Bắc Giang” do Bộ TT&TT khởi xướng.

Ngoài việc hỗ trợ tiêu thụ nông sản qua kênh phân phối mới trên các nền tảng số, chương trình còn hướng tới mục tiêu xa hơn là thúc đẩy phát triển kinh tế số nông thôn và hỗ trợ nông dân tham gia giao dịch thương mại điện tử trên môi trường số.

{keywords}
Tính từ ngày 20/5 đến 21/6, Vietnam Post và Viettel Post đã hỗ trợ 1.097 hộ nông dân Bắc Giang lên các sàn Vỏ Sò, Postmart.

Trong tổng số hơn 6.300 tấn vải thiều Bắc Giang được các sàn Vỏ Sò, Postmart, Sendo, Tiki, Shopee, Lazada và nền tảng bán hàng công tác viên Cuccu.vn tiêu thụ tính đến ngày 21/6, 2 sàn Vỏ Sò và Postmart đã góp tới 6.045 tấn.

Bên cạnh đó, sàn Sendo tiêu thụ được 130 tấn sau 6 ngày từ 6/6 đến hết 11/6; 735 cộng tác viên tham gia bán hàng trên nền tảng Cuccu.vn tiêu thụ được 102 tấn vải Bắc Giang trong hơn 10 ngày từ 31/5 đến ngày 10/6; sản lượng vải tiêu thụ qua Tiki đến 15/6 là 16 tấn...

Thống kê của Vietnam Post và Viettel Post cho thấy, tính từ ngày 20/5 đến 21/6, hai đơn vị đã hỗ trợ 1.097 hộ nông dân Bắc Giang lên các sàn thương mại điện tử Vỏ Sò, Postmart.

Số lượng hộ nông dân được Vietnam Post và Viettel Post hỗ trợ tiếp cận với công nghệ số, đưa sản phẩm lên bán trên các sàn Vỏ Sò, Postmart kể từ đầu năm nay đến ngày 21/6 lên tới 6.870 hộ, tăng 179% so với cùng kỳ năm ngoái.

Cùng với đó, trong hơn 6 tháng đầu năm nay, Vietnam Post và Viettel Post đã đưa tổng số 13.621 sản phẩm nông sản lên các sàn thương mại điện tử Vỏ Sò và Postmart, tăng 259% so với cùng kỳ năm ngoái. Tổng giá trị nông sản giáo dịch trên 2 sàn này đã đạt 861 tỷ đồng, tăng 282% so với cùng kỳ năm 2020.

Vân Anh

Vỏ Sò, Postmart áp dụng chính sách 1 đổi 1 với vải thiều Bắc Giang bị hỏng

Vỏ Sò, Postmart áp dụng chính sách 1 đổi 1 với vải thiều Bắc Giang bị hỏng

Mặc dù nông sản là mặt hàng dễ hỏng song cả hai sàn thương mại điện tử Vỏ Sò, Postmart của các doanh nghiệp bưu chính đều cho biết sẽ áp dụng chính sách 1 đổi 1 với những đơn vải thiều Bắc Giang bị lỗi, hỏng do vận chuyển.

" alt="Hơn 6.300 tấn vải Bắc Giang đã được tiêu thụ qua các sàn thương mại điện tử" width="90" height="59"/>

Hơn 6.300 tấn vải Bắc Giang đã được tiêu thụ qua các sàn thương mại điện tử