Bốn đứa trẻ mồ côi cha ở Hoà Bình đón nhận tấm lòng bạn đọc

Bài viết: “Bố qua đời,ốnđứatrẻmồcôichaởHoàBìnhđónnhậntấmlòngbạnđọars vs mc mẹ bỏ đi, các con côi cút nương nhờ ông bà nội khốn khó” đăng tải trên Báo VietNamNet đã làm lay động nhiều trái tim của bạn đọc trong và ngoài nước. Qua báo, bạn đọc đã ủng hộ số tiền 40.396.500 đồng, được Báo VietNamNet chuyển đến gia đình ông Bùi Văn Bầm, bà Bùi Thị Chiểm ở xóm Khụ, xã Văn Sơn, huyện Lạc Sơn (Hoà Bình).
![]() |
Số tiền 40.396.500 đồng, tấm lòng của bạn đọc giúp đỡ 4 đứa trẻ mồ côi đã được báo VietNamNet chuyển tới số tài khoản gia đình |
Tai ương bắt đầu vào năm 2018, con trai lớn của ông bà là anh Bùi Văn Phúc (SN 1982) phát hiện mắc ung thư gan. Do nhà quá nghèo, anh không thể xuống Hà Nội chữa trị, chỉ uống các loại thuốc Bắc, thuốc Nam cầm cự qua ngày. Căn bệnh trở nên trầm trọng, anh đành chấp nhận cái chết đến với mình.
Tháng 5/2019, anh Phúc qua đời trong sự thương tiếc của người thân. Sau khi anh mất được một thời gian, vợ anh cũng bỏ đi tìm hạnh phúc mới, để lại hai con Bùi Văn Nhân (SN 2004) và Bùi Văn Đạo (SN 2005) cho ông bà nội.
Đầu năm 2021, con thứ của ông bà là anh Bùi Văn Giáp phát hiện mắc bệnh ung thư gan tương tự anh trai mình. Vợ bỏ đi đã lâu, anh một mình nuôi các con. Chỉ vài tháng sau khi phát bệnh, anh Giáp trút hơi thở cuối cùng, để lại con Bùi Văn Thơ (SN 2006) và Bùi Văn Thiều (SN 2009) cho bố mẹ.
Chỉ trong vòng vài năm ngắn ngủi, tang thương, mất mát cứ liên tục ập đến khiến ông bà Bầm - Chiểm ở độ tuổi đáng lẽ được nghỉ ngơi bỗng chốc trở thành chỗ dựa duy nhất cho các cháu. Cuộc sống vốn khó khăn lại càng chật vật hơn khi nhiều năm nay, gia đình vốn thuộc diện hộ nghèo của xã. Mọi chi phí sinh hoạt chỉ trông chờ vào vài sào ruộng nhỏ.
Sau khi hoàn cảnh gia đình được báo VietNamNet chia sẻ, nhiều bạn đọc đã bày tỏ sự quan tâm.
“Các con tôi xấu số mất đi để lại 4 đứa cháu. Nghĩ đến việc cho các cháu bữa ăn qua ngày là may rồi, chẳng tính đến chuyện cho chúng đi học. Giờ được mọi người giúp đỡ, đầu tiên chúng tôi sẽ cho cháu Nhân đi bệnh viện khám chữa bệnh và mua thêm miếng thịt cải thiện bữa cơm cho bọn trẻ", ông Bầm chia sẻ.
Phạm Bắc

Nỗi khốn khổ của người mẹ có hai con mắc bệnh tim, ung thư di căn
Gia đình chị Biên vốn nhiều vất vả khi con gái lớn bị bệnh tim. Bất ngờ, con trai út phát hiện mắc bệnh ung thư phần mềm, khối u di căn vào phổi, tình trạng hết sức nguy kịch.
相关文章
Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
Hồng Quân - 13/04/2025 18:42 Nhận định bóng đ2025-04-17Thạc sĩ, bác sĩ Trịnh Văn Minh - chuyên khoa tạo hình thẩm mỹ.
Bác sĩ Minh cho biết, cũng có thể sử dụng tiền mê ban đầu để đưa khách hàng vào trạng thái lơ mơ nhưng vẫn tỉnh. Việc này giúp khách hàng không có cảm giác đau lúc tiêm thuốc tê và sau khi đã gây tê. Tiền mê trong lúc gây tê là phương pháp an toàn, không có nguy cơ rủi ro như gây mê. Đa phần các trường hợp rủi ro khi nâng mũi do phản ứng với thuốc gây mê khi khách hàng thoát mê.
Bác sĩ Văn Minh đang kiểm tra tình trạng mũi cho khách trước khi tiến hành phẫu thuật.
Dưới đây là phần tư vấn của bác sĩ Minh về các phương pháp nâng mũi, cách sửa mũi hỏng và những điều cần lưu tâm khi thẩm mỹ mũi.
Hiện nay có nhiều phương pháp nâng mũi, trong đó có nâng mũi cấu trúc và mũi bọc sụn, đâu là phương pháp phù hợp nhất cho mọi người?
- Lựa chọn phương pháp nâng nào còn tùy thuộc vào nền tảng mũi gốc và nhiều yếu tố khác. Trường hợp khách hàng có nền tảng đầu mũi đủ dài, tương đối phù hợp với khuôn mặt, chỉ thiếu phần sóng thì có thể lựa chọn nâng mũi bọc sụn.
Còn các trường hợp đã can thiệp một lần trước đó bằng phương pháp nâng mũi chỉ, mũi bọc sụn hay cấu trúc… thì nên sử dụng phương pháp nâng mũi cấu trúc để chỉnh sửa các khuyết điểm, tái cấu trúc chiếc mũi về dáng đẹp, phù hợp với khuôn mặt nhất.
Chọn phương pháp nào không quan trọng, điều quan trọng là sự phù hợp và hài hòa với gương mặt của khách hàng. Do đó, tùy từng nền tảng mũi, cấu trúc da, xương và tỷ lệ mặt, bác sĩ sẽ đưa ra những chỉ định cần thiết đảm bảo tính an toàn và thẩm mỹ.
Vì sao có hiện tượng mũi bị đỏ và tụt sụn?
- Tình trạng mũi bị đỏ có 2 nguyên nhân chính. Nguyên nhân thứ nhất, mũi bị viêm nên xuất hiện hiện tượng đỏ, đau, sưng mũi. Cũng có nhiều nguy cơ tiềm ẩn khác dẫn đến hiện tượng này như điều kiện vô trùng, sự cẩn thận của bác sĩ và kỹ thuật viên. Một số khác có thể liên quan tới khả năng tự chăm sóc vết thương tại nhà…. Có không ít trường hợp, các ca nâng mũi xong bị đỏ đầu mũi là do khách hàng làm ở những nơi không uy tín nên dẫn đến các điều kiện phẫu thuật không được đảm bảo.
Nguyên nhân thứ hai, hiện tượng đỏ đầu mũi do da mũi mỏng, mong muốn nâng mũi quá cao, về lâu dài sẽ xuất hiện đỏ da và mỏng da dần. Khi sửa lại cần bọc megaderm và hạ thấp mũi cho vừa phải tự nhiên để đảm bảo tính thẩm mỹ bền vững và ổn định.
Các bạn nên nâng hài hòa với khuôn mặt và nghe theo tư vấn của bác sĩ. Bởi trước khi thực hiện tiểu phẫu nâng mũi, độ cao và dáng mũi được chỉ định dựa trên nền tảng về da, cấu trúc mũi gốc của khách hàng.
Mũi tụt sụn thường gặp khi áp dụng phương pháp nâng mũi cũ là đặt sụn dưới da nên sóng mũi dễ bị chạy xuống, gây ra hiện tượng tụt sụn. Hiện nay có kỹ thuật mới là đặt dưới màng xương. Điều này giúp sống mũi được ôm chặt, ổn định không dễ gây ra hiện tượng tụt sụn hoặc lộ sóng mũi như phương pháp cũ.
Sau khi nâng mũi nhưng mũi bị hỏng hoặc không ưng thì có thể phẫu thuật sửa lại sau bao lâu?
- Thông thường, sau nâng mũi từ 4-6 tháng, các niêm mạc và xương vùng này mới ổn định để can thiệp chỉnh sửa. Khi mũi chưa đủ mềm, dáng mũi chưa ổn định, sẹo co cứng, gây khó khăn khi sửa cũng như để lại nhiều tổn thương và có thể tạo sẹo xấu.
Mũi hỏng sửa lại sẽ khó và mất nhiều thời gian hơn lần nâng đầu tiên. Do đó, trước khi nâng mũi, các bạn cần lựa chọn kỹ các bác sĩ có tay nghề, để ngay từ đầu mũi đã thành công mà không cần sửa lại, hoặc khi muốn chỉnh sửa sẽ có kết quả tốt hơn.
Hình ảnh trước và sau khi bác sĩ Văn Minh thực hiện nâng mũi cấu trúc.
Có nhiều ý kiến cho rằng, dùng sụn tai nâng mũi sẽ bền và tự nhiên hơn, vậy có thể dùng sụn tai để nâng toàn bộ mũi?
- Toàn bộ mũi chúng ta bao gồm phần sống mũi, đầu mũi và cấu trúc trụ mũi. Sụn tai là vật liệu tự thân, nó tương hợp với cơ thể, nên khi cấy ghép vào mũi sẽ cho kết quả lâu bền mà không bị thải loại. Tuy nhiên, sụn tai khá mềm nên nó không phù hợp để làm trụ mũi, bởi cấu trúc mũi đòi hỏi sự vững chắc.
Chính vì thế, chúng tôi thường chọn vật liệu ngoài để đưa vào làm trụ mũi tạo dáng và sự vững chắc. Cấu trúc sụn tai chỉ giúp gia cố thêm sự vững chắc này. Cấu trúc đầu mũi cần sự mềm mại nên dùng sụn tai rất phù hợp.
Về phần sóng mũi, sụn tai không đủ để làm và không phù hợp để tạo hình. Do đó, chúng tôi sẽ dùng vật liệu dễ tạo hình và giữ form dáng đẹp, ổn định theo thời gian như sóng silicon, sóng surgiform hay nanoform….
Bác sĩ có lưu ý gì cho các chị em trước khi bước vào một ca nâng mũi, sửa mũi?
- Với chuyên môn và kinh nghiệm của mình, tôi mong các bạn luôn có ý thức tìm hiểu thông tin kiến thức liên quan đến dịch vụ mà các bạn muốn làm, nghe tư vấn nhiều nơi rồi mới quyết định, chọn bác sĩ giỏi sẽ đảm bảo an toàn hơn. Bởi khi can thiệp phẫu thuật thẩm mỹ sẽ có những tỷ lệ rủi ro ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, nên thật cẩn thận, đừng qua loa.
'/>Yang (áo hồng) tập boxing, một trong nhiều bài tập phổ biến tại trại giảm cân (Ảnh: AFP).
Sau 4 tháng "nhập trại", Yang đã giảm gần 30kg, sức bền cũng cải thiện đáng kể. Cha mẹ cô phải trả khoảng 3.000 nhân dân tệ (hơn 10,5 triệu đồng)/tháng để con gái mình được lưu trú trong căn phòng 4 người tại đây.
"Những học viên tại đây không được phép rời khỏi trại từ thứ hai đến thứ bảy, trừ trường hợp quá đặc biệt", Yang chia sẻ với AFP.
Không ai có thể lẻn ra ngoài vì nơi này có sự giám sát ở khắp nơi. Nếu bị bắt gặp khi đang cố bỏ trốn, học viên có thể bị phạt chạy 5km hoặc tập burpee (bài tập thể dục kết hợp một chuỗi các động tác nối tiếp nhau).
Ngoài ra, khi luyện tập, những người tham gia sẽ luôn được theo sát nhằm tránh tối đa việc họ ngừng tập để mua đồ ăn vặt bên ngoài hàng rào.
Tại một trại giảm cân ở Thượng Hải, học viên được theo dõi cân nặng sát sao hàng ngày. Số cân sẽ được công khai tại các bảng hiển thị treo khắp nơi trong trại để kích thích động lực giảm cân của họ.
Theo một huấn luyện viên, tại đây, cân nặng được xem là một thang đo của thành công. Mỗi học viên phải tập tối thiểu 5-7 giờ/ngày. Ai có thể giảm nhiều cân nhất trong một ngày có thể được thưởng một bữa ăn với hamburger và gà rán.
Ngược lại, các học viên không đạt mục tiêu giảm cân chỉ được ăn tối với một hộp sữa chua có dung tích 350ml trong một tuần.
Tại Trung Quốc, béo phì là yếu tố nguy cơ gây tử vong đứng thứ 6. Theo Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc, tỷ lệ người thừa cân và béo phì tại nước này đang gia tăng đều.
Theo ông Charles Poon, Giám đốc y khoa tại Bệnh viện Raffles Bắc Kinh, xu hướng này có thể liên quan đến việc tăng thu nhập và thay đổi thói quen chi tiêu của người dân. Ông cho hay hiện nay, người Trung Quốc chi nhiều tiền để mua thực phẩm có hàm lượng calo cao và nhiều dầu mỡ.
Ngoài ra, môi trường làm việc ngày một khắt khe khiến nhiều người gặp tình trạng căng thẳng, dẫn đến mất cân bằng nội tiết tố và góp phần gây ra béo phì.
Ngày càng nhiều trại giảm cân được mở ra ở Trung Quốc để đáp ứng nhu cầu của người dân (Ảnh: AFP).
Mặt trái của trại giảm cân
Tháng 6 năm nay, Trung Quốc đã phát động một chiến dịch kéo dài 3 năm nhằm giải quyết tình trạng béo phì đang ngày một nghiêm trọng tại quốc gia này.
Chính phủ khuyến khích người dân giảm tiêu thụ các thực phẩm nhiều muối, đường và chất béo cũng như tăng cường vận động tại nơi làm việc lẫn trường học. Học sinh tiểu học và trung học cơ sở cần tham gia ít nhất 2 giờ hoạt động thể chất/ngày.
Song, việc Trung Quốc mở ra ngày một nhiều cơ sở ép cân thu hút người dân tham gia lại là điều khiến nhiều chuyên gia lo ngại.
Theo Chen Hang, huấn luyện viên tại một trại giảm cân, số người gia nhập cơ sở của ông liên tục tăng. Nhiều người đến đây do không có động lực kiểm soát chế độ ăn uống hay tập luyện.
Chia sẻ về vấn đề này, PGS Pan Wang, chuyên gia về Trung Quốc và châu Á tại Đại học New South Wales (Australia), cho rằng chính phủ cần theo dõi và hạn chế các biện pháp giảm cân tiêu cực như tập luyện quá mức hay ăn kiêng quá đà.
"Ngành công nghiệp làm đẹp đang bùng nổ… Gầy dần trở thành một tiêu chuẩn của xã hội. Các doanh nghiệp như trại giảm cân có thể kiếm lợi từ nó", ông nhận định.
Chia sẻ với Sixth Tone, Amy Yao (29 tuổi), gia nhập trại giảm cân khi cân nặng đạt mốc 105kg. Sau 2 tháng, cô giảm 14kg. Dù hài lòng với kết quả đạt được, Yao cho hay phương pháp ép cân tại các cơ sở này không thực sự lành mạnh như quảng cáo.
Theo cô, các trại giảm cân chỉ đang chú trọng vào con số thay vì tình trạng thể chất của học viên.
"Các trại giảm cân thường ưu tiên cho những người có cân nặng khổng lồ vì sự thay đổi của họ có thể mang lại kết quả ấn tượng về mặt thị giác. Thời gian đầu nhập trại, nhóm này bị cắt rất nhiều đồ ăn, dẫn đến giảm cân nhanh chóng", cô tiết lộ.
Bên cạnh đó, khẩu phần ăn cho các học viên tại các trại giảm cân đều tương đương, bất chấp sự khác nhau về chiều cao và cân nặng.
Yao (áo đỏ ngoài cùng) giảm 14kg sau khi tham gia một khóa tại trại giảm cân (Ảnh: Sixth Tone).
Trao đổi với Sixth Tone, bà Chen Chu, một chuyên gia dinh dưỡng thể thao được chứng nhận từ Hiệp hội dinh dưỡng thể thao quốc tế (CISSN), cũng bày tỏ lo ngại về chế độ tập luyện tại các trại này.
"Những người tham gia trại giảm cân thường không có thói quen tập thể dục. Họ dễ dàng bị quá sức khi được yêu cầu tập thể dục mỗi ngày trong 5 giờ. Thậm chí, các vận động viên chuyên nghiệp cũng không có khả năng tập luyện như vậy", bà nói.
Ngoài ra, chuyên gia này cũng cho biết chế độ ăn uống tại các trại giảm cân có thể khiến cơ thể "bị sốc". Mỗi học viên nên được thiết kế chế độ dinh dưỡng riêng dựa trên quá trình trao đổi chất của từng người.
"Thật nguy hiểm khi bạn đã đốt cháy nhiều calo nhưng không bù lại đủ năng lượng trong thời gian dài. Điều này có thể dẫn đến tình trạng rối loạn trao đổi chất, gây hại cho cơ thể", bà nhận định.
Cũng theo bà Chen Chu, cách giảm cân chỉ chú trọng vào kết quả này là không bền vững. Nó khiến mọi người ăn nhiều hơn sau khi ra trại, dẫn đến tăng cân và phải quay lại các trại này để tìm kiếm sự giúp đỡ.
Diệu Linh
'/>Theo dõi lịch trình di chuyển của tất cả nhân viên suốt kỳ nghỉ Tết cũng như tự chủ động cách ly tập trung toàn bộ nhân viên trước khi xét nghiệm covid - 19 Việc tự chủ động xét nghiệm Covid-19 cho toàn bộ nhân viên được xem là động thái mạnh mẽ, quyết liệt hơn nằm trong chiến dịch "Safe Beauty - An toàn cho nhan sắc". Theo đó, dưới sự hỗ trợ của cán bộ y tế Bệnh viện Quân Y 175, và Bệnh viện Đa Khoa Medlatec, các nhân viên của Hệ Thống TMV Ngọc Dung tập trung tiến hành xét nghiệm Covid-19 theo đúng quy định.
Suốt quá trình xét nghiệm nhân viên luôn tự giác, đảm bảo trật tự, đeo khẩu trang và giữ khoảng cách. Khu vực lấy mẫu xét nghiệm Covid - 19 tại Thành Phố Hồ Chí Minh Hoạt động xét nghiệm được diễn ra tại 3 thành phố lớn: Hà Nội, TP. HCM và Đà Nẵng. Nhân viên tại các tỉnh khác được bố trí xe đưa đón đến điểm xét nghiệm, nhưng vẫn bảo đảm an toàn theo quy tắc 5K của Bộ Y tế.
Khu vực lấy mẫu xét nghiệm Covid - 19 tại Hà Nội Để đảm bảo có kết quả xét nghiệm Covid-19 chính xác, sau khi hoàn thành bước lấy mẫu thì phải đưa mẫu đến phòng xét nghiệm chuyên biệt sớm Sau quá trình xét nghiệm 100% nhân viên của TMV Ngọc Dung có kết quả âm tính với SARS-CoV-2 Sau quá trình xét nghiệm 100% nhân viên của Hệ Thống TMV Ngọc Dung có kết quả âm tính với SARS-CoV-2 Điều này là kết quả minh chứng cho những nỗ lực phòng chống dịch của hệ thống TMV Ngọc Dung, góp phần giảm thiểu gánh nặng dịch bệnh của Nhà nước, tạo ra môi trường làm đẹp an toàn tuyệt đối cho khách hàng, đảm bảo sức khỏe và giúp nhân viên an tâm làm việc.
Tiến hành phun xịt khử khuẩn toàn bộ chi nhánh trước khi mở cửa 18 chi nhánh của Hệ thống TMV Ngọc Dung trên khắp cả nước cũng được tiến hành phun xịt khử khuẩn, cam kết mang lại môi trường làm đẹp vô trùng, an toàn khi hoạt động trở lại.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, yếu tố sức khỏe của khách hàng, nhân viên và cộng đồng phải được đặt lên hàng đầu. Và hệ thống TMV Ngọc Dung luôn là thương hiệu tiên phong cùng cả nước, chung tay đẩy lùi dịch bệnh, với những hành động thiết thực và quyết liệt, mang đến môi trường làm đẹp an toàn tuyệt đối cho khách hàng.
Chiến dịch "Safe Beauty - An toàn cho nhan sắc" tiếp tục quy trình dịch tễ do PGS.TS Trần Đắc Phu cố vấn hướng trọng tâm 3 mục tiêu chính: Tạo môi trường làm đẹp an toàn, nhân viên an tâm phát huy hết khả năng nghiệp vụ của mình và ngăn chặn tình trạng lây nhiễm chéo, chung tay vì cộng đồng trong công tác phòng chống dịch.
Xem thêm về Hệ Thống Thẩm mỹ viện Ngọc Dung tại:
Website: Thammyvienngocdung.com
Hotline: *3232
Fanpage: NgocDung Beauty
'/>Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:45 Kèo phạt góc2025-04-17Các đại biểu tại đầu cầu Hà Nội (Ảnh: Ủy ban Nhà nước về NVNONN).
Sáng ngày 3/6, tại Trụ sở Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản, Tổng Lãnh sự quán (TLSQ) đã phối hợp Hội người Việt Nam tại Fukuoka tổ chức thành công Hội thảo "Tầm quan trọng của việc dạy Tiếng Việt và văn hóa Việt cho trẻ em Việt Nam tại Kyushu, Nhật Bản", thu hút hơn 120 đại biểu tham dự dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Tham dự hội thảo tại điểm cầu Việt Nam có ông Mai Phan Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao; ông Đinh Hoàng Linh, Vụ trưởng Vụ Thông tin - Văn hóa, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao; PGS.TS. Nguyễn Lân Trung, Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội Liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài; bà Lê Hoài Thu, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Công nghệ giáo dục - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Bà Vũ Chi Mai, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Fukuoka (Ảnh: Ủy ban Nhà nước về NVNONN).
Chủ trì hội thảo tại trụ sở TLSQ Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản có bà Vũ Chi Mai, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Fukuoka; ông Nguyễn Duy Anh, Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Fukuoka, ngoài ra còn có sự tham dự của các Phó Giáo sư, Tiến sĩ, chuyên gia nghiên cứu, giảng dạy tiếng Việt người Việt Nam và Nhật Bản cùng đại diện các hội, đoàn người Việt tại Nhật Bản, đại diện kiều bào tham gia đào tạo giảng viên tiếng Việt, đại diện kiều bào có con em tham gia các lớp tiếng Việt.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Tổng Lãnh sự Vũ Chi Mai khẳng định đây là hoạt động quan trọng mở đầu cho chuỗi các sự kiện của TLSQ triển khai thực hiện Đề án "Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng NVNONN giai đoạn 2023 - 2030" đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với các hoạt động thiết thực như tham gia Cuộc thi "Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài"; hoạt động tri ân các cá nhân, tổ chức hội đoàn có đóng góp tích cực trong phong trào giữ gìn và lan tỏa tiếng Việt; xây dựng tủ sách tiếng Việt…; đây cũng là một trong những công tác trọng tâm của TLSQ xây dựng hình ảnh cộng đồng NVNONN và gìn giữ, quảng bá hình ảnh và văn hóa Việt Nam.
Việc dạy tiếng Việt và văn hóa Việt cho trẻ em Việt Nam thế hệ thứ 2, thứ 3 mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, giúp nâng cao tính tự hào dân tộc, bản sắc văn hóa, truyền thống Việt Nam và tăng cường nhận thức cũng như hiểu biết xã hội, xây dựng các mối quan hệ gia đình gắn kết. Việc khuyến khích sử dụng tiếng Việt trong các gia đình thế hệ thứ hai và thứ ba giúp xây dựng cộng đồng phát triển vững mạnh và tạo nguồn nhân lực quan trọng đóng góp vào quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam và Nhật Bản ngày càng phát triển trên mọi lĩnh vực.
Phát biểu chào mừng hội thảo, ông Mai Phan Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về NVNONN đã khẳng định: Cộng đồng NVONN tại Nhật Bản cũng như cộng đồng NVNONN trên khắp thế giới luôn thể hiện trách nhiệm của mình với thế hệ trẻ, có nhiều sáng kiến tổ chức các hoạt động thiết thực nhằm củng cố và phát triển các phong trào truyền bá, duy trì tiếng Việt; xây dựng, phát triển các trường, lớp, trung tâm... tiếng Việt như: Trường tiếng Việt tại Tokyo, Líu lo tiếng Việt tại Osaka, Tiếng Việt Saitama, Lớp học Hoa Mai tại Kobe... đã đẩy mạnh nhiều loại hình dạy và học tiếng Việt, tạo môi trường thuận lợi cho việc gìn giữ và tạo không gian văn hóa - tiếng Việt. Cùng với những hoạt động sôi nổi, sinh động trong công tác tiếng Việt nói trên, hội thảo đã tạo ra một điểm nhấn quan trọng trong các hoạt động hưởng ứng ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng NVNONN nhằm khẳng định vai trò của tiếng Việt trong đời sống cộng đồng.
Ông Mai Phan Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về NVNONN đã đặc biệt biểu dương sáng kiến tổ chức khóa học phương pháp giảng dạy tiếng Việt và văn hóa Việt cho trẻ em Việt Nam tại Kyushu, Nhật Bản; khẳng định đây là món quà vô giá dành cho các cháu thiếu nhi Việt Nam ở xa Tổ quốc vẫn được nuôi dưỡng trong sự đùm bọc của nền văn hóa - ngôn ngữ truyền thống Việt Nam và mong muốn những sáng kiến mang ý nghĩa sâu sắc như vậy tiếp tục được nhân rộng không chỉ tại địa bàn Đông Bắc Á, mà còn trên khắp thế giới.
Các đại biểu tham dự hội thảo tại Fukuoka, Nhật Bản (Ảnh: Ủy ban Nhà nước về NVNONN).
Vụ trưởng Vụ Thông tin - Văn hóa Đinh Hoàng Linh cho biết, hội thảo mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc thể hiện tình cảm và trách nhiệm đối với trẻ em Việt Nam ở nước ngoài thông qua việc chăm lo cho các em được học tập ngôn ngữ và văn hóa dân tộc Việt Nam.
Trong thời gian qua, Ủy ban Nhà nước về NVNONN luôn ủng hộ, hỗ trợ các hoạt động tích cực thúc đẩy việc dạy và học tiếng Việt trong cộng đồng, đặc biệt hướng tới thế hệ trẻ. Trong thời gian tới, Ủy ban sẽ tăng cường đồng hành, kết nối các hoạt động này, tạo thành một mạng lưới có quy mô rộng khắp trên thế giới, nhằm hội tụ và lan tỏa những giá trị tốt đẹp của ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam. Bước đầu, việc triển khai thực hiện Kế hoạch ngày tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng NVNONN hằng năm sẽ là những hoạt động thiết thực bước đầu nhằm cụ thể hóa mục tiêu cao đẹp này.
Cơ hội học tiếng Việt, văn hóa Việt
Hội thảo đã nghe các chuyên gia, diễn giả trình bày nhiều vấn đề như: TS. Kondo Mika, chuyên ngành tiếng Việt - Khoa Ngoại ngữ - Đại học Osaka, tham luận về việc "Gìn giữ ngôn ngữ và văn hóa cho những trẻ em có nguồn gốc Việt Nam, đặc biệt là cách đảm bảo cơ hội học tiếng Việt, văn hóa Việt trong giáo dục nhà trường tại Nhật Bản"; PGS.TS Hoàng Anh Thi, Đại học Osaka "Chia sẻ về mô hình lớp học cho 2 đối tượng không thạo tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ và thông thạo tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ"; ThS. Hứa Ngọc Tân, Đại học Đại Nam chia sẻ kinh nghiệm từ Đài Loan (Trung Quốc) về việc "Xây dựng và tổ chức chương trình giảng dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho hai đối tượng trên"; bà Lê Hoài Thu, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Công nghệ giáo dục - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, chia sẻ về "Một số điểm mới trong cách tiếp cận dạy tiếng Việt cho trẻ em Việt Nam ở nước ngoài trong bộ sách Chào tiếng Việt và giới thiệu chương trình Chào tiếng Việt trên VTV4"; PGS, TS Nguyễn Lân Trung "Hướng dẫn giáo trình dạy Tiếng Việt và phương pháp giảng dạy Tiếng Việt". Hội thảo đã diễn ra trong không khí sôi nổi, có rất nhiều câu hỏi của kiều bào xoay quanh vấn đề phương pháp dạy và học tiếng Việt, đã được Lãnh đạo Ủy ban Nhà nước về NVNONN, PGS.TS. Nguyễn Lân Trung và các chuyên gia, diễn giả giải đáp.
Trong khuôn khổ hội thảo, Hội người Việt Nam tại Fukuoka đã chính thức ra mắt "Ban Tiếng Việt" nhằm tôn vinh, gìn giữ Tiếng Việt và văn hóa Việt xây dựng, triển khai phương pháp dạy tiếng Việt cho các phụ huynh song song với chương trình dạy - học tiếng Việt cho trẻ em và thế hệ thứ hai thứ 3. Tổng Lãnh sự Vũ Chi Mai thay mặt Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao trao tặng 120 cuốn sách và tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho Ban Tiếng Việt.
'/>
最新评论