Nhận thức lại thế giới trong thời kỳ cách mạng công nghệ
Thế giới hiện tại với nhiều bất ổn từ biến đổi khí hậu đến khủng bố,ậnthứclạithếgiớitrongthờikỳcáchmạngcôngnghệkết quả bóng đá hôm nay đặc biệt khi công nghệ bùng nổ, có thể “đọc” được suy nghĩ của con người. Chúng ta đối mặt với những vấn đề này như thế nào? Câu trả lời nằm ở hai từ: Nhận thức.
Yuval Noah Harari, nhà sử học người Do Thái đúc kết và gợi mở nhiều vấn đề nóng của thời đại mới qua cuốn 21 bài học của thế kỷ 21. Nếu 2 cuốn sách trước đó của ông là Sapiens: Lược sử loài người và Homo Deus: Lược sử tương lai đề cập đến quá khứ thì 21 bài học thế kỷ 21 nói về tương lai. Ông đưa ra các tiểu điểm của xã hội loài người ở hiện tại và tương lai gần: Điều gì đang xảy ra trên thế giới ngày nay và đâu là ý nghĩa sâu xa của các sự kiện đó?
Đối đầu chưa từng có trong lịch sử: Sự hợp nhất của công nghệ thông tin và công nghệ sinh học
Chúng ta không tìm thấy 21 bài học của Harari mà thực chất chỉ có 2 bài học lớn và 19 lời cảnh tỉnh. Đó là cảnh tỉnh về thế giới, những mối nguy của nhân loại, những vấn đề tưởng như cũ kỹ vẫn đang bị hiểu lầm hoặc cố tình lợi dụng. 2 bài học lớn ở đây là cách thức giáo dục và ý nghĩa cuộc đời của chúng ta. Tựu trung của hai vấn đề này nằm ở THAY ĐỔI NHẬN THỨC.
Theo Harari, thế giới đã chuyển mình sang thời đại của công nghệ thay vì đi kiếm tìm “công thức tự do”. Ông đưa ra một loạt dẫn chứng từ thập niên 1990 và 2000, tự do được coi là “thần chú”. Năm 1997, Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã tự tin chỉ trích chính phủ Trung Quốc, nói rằng việc từ chối tự do hóa nền chính trị Trung Hoa đã đặt nước này “đi ngược trào lưu lịch sử”. Nhưng đến năm 2008, từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, thế giới vỡ mộng với câu chuyện tự do. Năm 2016, sự vỡ mộng tiếp tục đánh dấu bằng cuộc bỏ phiếu Brexit ở Anh và sự nổi lên của Tổng thống Donald Trump. Đến năm 2018 là con số 0 tròn trĩnh.

(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
- Tôi bắt đầu biết đến khái niệm "chủ tịch hội đồng tự quản" trong lớp tiểu học từ tháng 10 năm ngoái khi được mời đi thực tế về mô hình giáo dục "trường học mới" ở Việt Nam (viết tắt là mô hình VNEN).
Trường học mới là gì?
Sau khi đến một ngôi trường ở thành phố được sắp xếp lịch trước, chúng tôi tới trường tiểu học Nậm Cắn 1 ở huyện miền núi Kỳ Sơn, Nghệ An - cách Vinh 300 km - theo yêu cầu "đi không chuẩn bị trước" của một đồng nghiệp trong đoàn. Trên suốt chặng đường, ông Trần Thế Sơn, Trưởng phòng giáo dục Tiểu học hào hứng kể chuyện về chuyến đi sang Colombia (mà ông và một người khác nữa là 2 trưởng phòng tiểu học duy nhất của cả nước được mời sang Colombia) để tham khảo mô hình về vận dụng cho Việt Nam.
Một nhóm trưởng báo cáo kết quả tự thảo luận của nhóm trong giờ học theo mô hình VNEN Lăn lộn nhiều với giáo dục vùng cao và gắn bó với tiểu học hơn 20 năm, ông Sơn chia sẻ: "Khi Nghệ An áp dụng mô hình VNEN, đi nhiều trường, nhất là nông thôn và miền núi, nhiều anh em thốt lên vì thấy trẻ con nhanh và khôn ra hẳn". Đến xã Nậm Cắn, anh Lầu Bá Thái, Phó Chủ tịch UBND xã chia sẻ, điều anh thấy rõ nhất ở những đứa trẻ người Mông ở đây là thay đổi thái độ từ rụt rè đến tích cực. Gần nhà anh có mấy cháu, trước đây có gặp thì cũng cắm mặt đi, không chào. Bây giờ thì biết chào hỏi và trả lời bằng tiếng phổ thông, chứ không dùng tiếng địa phương như trước.
Trường tiểu học Nậm Cắn 1 là một trong 2.508 trường áp dụng mô hình "trường học mới tại Việt Nam" (Việt Nam Escuela Nueva, viết tắt là VNEN), một dự án vay vốn Ngân hàng thế giới để làm đổi mới "căn bản và toàn diện giáo dục". Dự án đến nay đã giải ngân được hơn 70%. Điểm khác của dự án này so với nhiều dự án tiểu học trước đó là Vụ trưởng Tiểu học cũng đồng thời là giám đốc dự án.
Với các nhà quản lý giáo dục, mô hình VNEN được kỳ vọng sẽ là câu trả lời cho những đòi hỏi về đổi mới.
Theo mô hình truyền thống, học sinh làm việc cá nhân. Với mô hình "mới", học sinh sẽ làm việc theo cặp, theo nhóm hoặc tự học.
Theo mô hình truyền thống, học sinh học tập theo sự quản lý của giáo viên. Với mô hình này, học sinh tự chủ, tự chịu trách nhiệm quá trình học tập, tập làm lãnh đạo.
Theo mô hình truyền thống, học sinh quan tâm tới sách giáo khoa, giáo viên quan tâm tới sách giáo viên; giáo viên. Theo mô hình này, tài liệu học tập dùng chung cho học sinh, giáo viên và phụ huynh (hay còn gọi là tài liệu "3 trong 1").
Theo mô hình truyền thống, học sinh chủ yếu ghi nhớ, luyện tập theo mẫu. Với mô hình này, học sinh học qua trải nghiệm, giao tiếp và phản hồi.
Theo cách học truyền thống, giáo viên dạy theo số đông, áp đặt một chiều. Còn mô hình VNEN dạy theo cá thể, tương tác đa chiều.Giáo viên gợi mở, hỗ trợ học sinh tìm ra kiến thức.
Những thay đổi trên kỳ vọng đạt tới các mục tiêu: trang bị thêm nhiều kỹ năng còn thiếu của học sinh, cân đối giữa dạy chữ - dạy người. Đặc biệt, quá trình thành lập “Hội đồng tự quản học sinh” có mục tiêu giúp học sinh hiểu được quá trình bầu cử tự do, công bằng và dân chủ (những giá trị giáo dục tiến bộ) và thực hành các kỹ năng lãnh đạo.
Toàn quốc đã làm được "mô hình trường học mới"?
Mặc dù về lý thuyết, mô hình VNEN có nhiều ưu việt, nhưng không phải trường học nào, địa phương nào cũng háo hức đón nhận. Sự thành bại của mô hình phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ giáo viên.
Trong lớp học theo mô hình VNEN, bàn ghế không kê theo 2 dãy truyền thống mà kê theo từng nhóm 4 - 6 em quay mặt vào nhau. Các em sẽ cùng thảo luận và làm bài theo nhóm, giáo viên đi quanh các nhóm quan sát, tư vấn và hỗ trợ cho học sinh tự làm. Theo ông Nguyễn Hồng Hoa, Trưởng phòng Giáo dục huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), cả huyện có 3 trường tổ chức dạy hoc theo mô hình VNEN. Khi làm thì phải chọn hiệu trưởng "cứng tay" bởi không dễ thay đổi nếp dạy truyền thống của giáo viên, và nhất là nhận thức của người dân trong xã.
Mặc dù Hà Tĩnh đã có 48 trường nhân rộng mô hình, bà Nguyễn Thị Hải Lý, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh cho biết, việc triển khai nhân rộng là rất cần thiết, nhưng địa phương vẫn làm rất thận trọng.
Trong buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT giữa tháng 5 vừa qua ở Hà Giang, ông Hạng Mý De, đại diện Hội Khuyến học, nguyên giám đốc Sở GD-ĐT nêu băn khoăn mà giáo viên "không dám nói" còn phụ huynh thì "hoang mang, không hiểu gì". Đó là những thay đổi trong cách đánh giá ở bậc tiểu học theo Thông tư 30 và mô hình trường học mới. Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã trấn an và gợi ý giải pháp "cần làm truyền thông để thay đổi nhận thức" nhưng xem ra chưa trấn tĩnh được gì.
Việc sửa đổi Điều lệ trường tiểu học, trong đó có chi tiết "chủ tịch hội đồng quản trị" thay cho "lớp trưởng" là chuyện chuẩn bị cho việc chuyển áp dụng đại trà toàn quốc mô hình giáo dục VNEN.
Tuy nhiên, những bài học từ việc áp dụng đại trà Thông tư 30 trong năm học sẽ đặt ra một số vấn đề cần giải quyết trước khi nhân rộng mô hình VNEN ra cả nước. Thông tư 30 - văn bản hướng dẫn cách đánh giá học sinh hiện đại - sau một năm thí điểm, khi đưa vào đại trà đã bị giáo viên phản ứng gay gắt và một trong những bài học ở đây là chính nội bộ ngành chưa "đả thông" được tinh thần cho giáo viên. Còn với mô hình VNEN thì công việc lớn hơn nhiều, không chỉ thuyết phục giáo viên, đả thông dư luận xã hội, mà quan trọng hơn là tường minh cho được dự án vay vốn ODA thực sự không phải "thừa giấy vẽ voi" như cách dư luận phản ứng những ngày qua.
Dân chủ giáo dục: "Vỏ ngôn ngữ" hay "ruột tư tưởng"?
"Dân chủ và giáo dục" nay không chỉ còn là một tiêu đề của cuốn sách dẫn nhập vào triết lý giáo dục của John Dewey - một nhà triết học, tâm lý học nổi tiếng của Mỹ. Nó đã xuất hiện trong ngôn ngữ của các nhà quản lý giáo dục Việt Nam.
Tết Ông Táo năm vừa rồi rơi vào ngày 11/2. Khi năm sắp hết, Tết sắp đến, đường xá thì đông kẹt người và tòa soạn người đã vãn để làm nghi thức Tết, bạn đọc ra đường sắm Tết, tôi lại lọ mọ đến Hội trường Nhà thi đấu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội để nghe một Thứ trưởng Bộ GD-ĐT nói chuyện về đổi mới sư phạm với các sinh viên.
Nói chuyện trong hội trường chật kín chỗ ngồi liên tiếp trong 2 giờ không nghỉ, Thứ trưởng có đề câp tới tinh thần "dân chủ" của lần đổi mới giáo dục này. Trong đó, có những "việc to" như phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ tới các trường phổ thông, tới các giáo viên, thay vì dạy theo kế hoạch dạy học cứng nhắc, nhà trường sẽ tự chủ xây dựng phát triển chương trình dạy học của mình. Có những "việc nhỏ" như tổ chức lớp học ở tiểu học theo mô hình VNEN.
Cố ngồi nghe cho hết buổi diễn thuyết, tôi thầm nghĩ không biết bao nhiêu phần trăm sinh viên học được từ Thứ trưởng về bài học đổi mới, khi mà cách "giảng bài" của ông vẫn hoàn toàn truyền thống.
Tôi lại nhớ hồi tháng 7 năm ngoái, khi hỏi thông tin về những khảo sát khoa học và kết quả sau một năm làm thí điểm "không chấm điểm thường xuyên ở bậc tiểu học", câu trả lời "Kết quả tốt, không có phản hồi gì" từ người phụ trách mảng giáo dục khiến tôi không khỏi băn khoăn: Làm như vậy đã thấu đáo, thật sự dân chủ hay chưa hay vẫn là tư duy áp đặt để "chạy" cho kịp một chủ trương ra đại trà?
Tôi lại nhớ tới những lần khi đồng nghiệp của mình vất vả thế nào để thu thập các thông tin viết bài. Các nhân vật được phỏng vấn sau đó đã nhận được những phản hồi không chính thức về việc "không được mở thông tin" cho báo giới, từ những người quản lý trong ngành. Một tinh thần "đóng miệng" như vậy làm sao để tạo cơ sở về lòng tin cho cách làm việc "dân chủ".
"Chiếc áo không làm nên thầy tu. Việc thay mới hoặc bổ sung các từ ngữ như "chủ tịch hội đồng tự quản", "ban"; đến việc kê lại cách ngồi trong lớp học sẽ là những biểu hiện hình thức chưa đủ sức thuyết phục được rằng "chúng tôi sẽ cam kết đổi mới giáo dục theo tinh thần giáo dục tinh thần dân chủ, tiến bộ cho học sinh", trừ phi những người có trách nhiệm thuyết phục bằng chính hành động của mình. Đổi mới hay cải cách giáo dục, dù học theo mô hình của xứ sở nào đi chăng nữa, thì vẫn không thể rời nguyên tắc cơ bản "giáo dục làm gương".
Hạ Anh
Xem thêm
Băn khoăn chuyện tăng quyền học sinh, hạ chuẩn giáo viên tiểu học" alt="Lớp trưởng thành chủ tịch: 'Vỏ ngôn ngữ' hay nhiệt tâm đổi mới?" />Apple vừa công bố kết quả kinh doanh quý I/2022. Theo đó, doanh thu tăng gần 9% so với quý I/2021, cho thấy tăng trưởng mạnh mẽ và phần nào xua đi lo lắng của nhà đầu tư về môi trường vĩ mô bất ổn sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu smartphone, máy tính cao cấp.
Cụ thể, doanh thu Apple đạt 97,28 tỷ USD, tăng 8,59% so với cùng kỳ năm 2021; doanh thu iPhone đạt 50,57 tỷ USD, tăng 5,5%; doanh thu dịch vụ đạt 19,82 tỷ USD, tăng 17,28%; doanh thu từ sản phẩm khác đạt 8,81 tỷ USD, tăng 12,37%; doanh thu Mac đạt 10,44 tỷ USD, tăng 14,73%; doanh thu iPad đạt 7,65 tỷ USD, giảm 1,92%; biên lợi nhuận 43,7%, cao hơn so với ước tính 43,1%.
Dù vậy, cổ phiếu của hãng vẫn giảm gần 4% trong phiên giao dịch ngoài giờ sau khi Giám đốc Tài chính Luca Maestri nói về một số khó khăn trong quý hiện tại, bao gồm khả năng doanh số giảm từ 4 đến 8 tỷ USD do căng thẳng cung ứng liên quan đến Covid-19. Gã khổng lồ công nghệ cũng cảnh báo nhu cầu tại Trung Quốc bị tác động do các lệnh phong tỏa Covid-19.
CEO Tim Cook bổ sung, Apple không “miễn nhiễm” với các thách thức chuỗi cung ứng.
Apple chưa đưa ra dự báo cho quý II. Công ty đã làm điều này từ tháng 2/2020 với lý do dịch Covid-19. Ngoài ra, ban quản trị Apple chấp thuận chương trình mua lại cổ phần trị giá 90 tỷ USD; cổ tức tăng thêm 5% lên 23 cent/cổ phiếu.
Kết quả trên cho thấy iPhone 13 vẫn bán chạy. Theo ông Cook, iPhone có một quý thành công nhờ bán cho những người trước đây từng sử dụng Android. Ông cho biết đạt kỷ lục về lượng khách hàng nâng cấp cũng như chuyển đổi với mức tăng hai chữ số.
Mảng máy tính Mac cũng tăng trưởng mạnh mẽ sau khi Apple chuyển dòng sản phẩm sang chip M1 tự phát triển thay cho chip Intel. Tuy nhiên, iPad vẫn “đi ngang” khi doanh số giảm 2,1% dù đã giới thiệu các mẫu mới dùng chip M1. Ông Cook tiết lộ iPad đặc biệt gặp khó về chuỗi cung ứng trong quý I.
Người đứng đầu Apple khẳng định hiệu suất tài chính “tốt hơn dự báo”. Khu vực tăng trưởng nhanh nhất là Mỹ với mức tăng doanh số 20%, lên 50,57 tỷ USD, tiếp đó là Trung Quốc (bao gồm Hong Kong và Đài Loan) với mức tăng 3,47% lên 18,34 tỷ USD.
Du Lam (Theo CNBC)
Apple chính thức cho người dùng sửa iPhone tại gia
Chương trình tự sửa iPhone tại gia của Apple vừa chính thức ra mắt sau khi được giới thiệu cuối năm 2021.
" alt="Doanh thu tăng, cổ phiếu Apple vẫn giảm" />Chiều 23/7, Bộ GD-ĐT chính thức công bố tỉ lệ tốt nghiệp THPT 2015.So với năm 2014 (99,02%), tỉ lệ tốt nghiệp THPT năm 2015 giảm 7,44%.
Công bố phổ điểm thi THPT quốc gia" alt="Tỉ lệ tốt nghiệp THPT 2015 đạt 91,58%" />
Sau khi mua Twitter, quỹ thời gian của tỷ phú giàu nhất thế giới sẽ bị co hẹp đáng kể. (Ảnh: AP)
Tuy nhiên, ông Musk có thể sẽ có cách ứng xử khác. Trong một cuộc thảo luận vào năm 2018, ông cho biết, bản thân đã phân bổ thời gian của mình một cách hiệu quả để quản lý các dự án kinh doanh khác nhau. Và phương án của ông là tuyển dụng một đội ngũ nhân sự giỏi và phân bổ trách nhiệm một cách thích hợp cho họ. Theo cách đó, ông Musk sẽ vẫn dành được phần lớn thời gian cho mảng kỹ thuật và thiết kế.
Ông Daniel Ives, nhà phân tích của công ty chứng khoán Wedbush, nói: "Tôi nghĩ Musk có khả năng trở thành chủ tịch chứ không phải giám đốc điều hành. Ông ấy có thể biến Twitter thành một mô hình đăng ký tài khoản và phải trả phí chẳng hạn, để tăng dòng tiền".
Hiện không rõ liệu Agrawal, người đã tiếp quản vai trò CEO từ nhà sáng lập Jack Dorsey vào tháng 11/2021, có tiếp tục giữ vị trí cao nhất sau khi Musk tiếp quản công ty hay không. Tuy nhiên, theo các nhà phân tích, dù quyết đinh như thế nào, việc Elon Musk mua lại Twitter có thể giúp mang lại một giai đoạn ổn định và tăng trưởng tốt hơn cho công ty.
(Theo VTV)
Twitter đối mặt tương lai bất định khi về tay tỷ phú Elon Musk
Từ chế độ lương thưởng cho tới thay đổi về văn hoá, các nhân viên của nền tảng mạng xã hội Twitter đều không biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo.
" alt="Tỷ phú Elon Musk điều hành cùng lúc nhiều công ty lớn nhất thế giới như thế nào?" />- 3 tháng đầu năm 2015, số lao động trình độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng từ hơn 162.000 lên gần 178.000 người. Trong khi đó số lao động tốt nghiệp cao đẳng thất nghiệp tăng từ 79.000 người lên hơn 100.000....
Người xin việc tại một hội chợ việc làm Thống Kê của Viện Khoa học Lao động và Xã hội (Bộ LĐTB&XH) vừa công bố ngày 2014, cho thấy tỷ lệ lao động chất lượng cao thất nghiệp đang ngày càng tăng.
Cụ thể, trong quý I/2015, cả nước có hơn 1,1 triệu người thất nghiệp. So với cùng kỳ năm trước con số này tăng 114.000 người.
Số lao động trình độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng từ hơn 162.000 lên gần 178.000 người; lao động tốt nghiệp cao đẳng thất nghiệp tăng từ 79.000 người lên hơn 100.000; lao động không có bằng cấp từ gần 630.000 lên 726.000.
Tỷ lệ trình độ chuyên môn thất nghiệp cao nhất nằm ở nhóm có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp và cao đẳng nghề, tương ứng là 7,2% và gần 6,9%. Tỷ lệ thấp nhất nằm ở nhóm không có bằng cấp, chứng chỉ là 1,97%. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của cả nước là 2,43%, tăng 0,22% so với cùng kỳ năm trước.
Điều tra của Viện Khoa học Lao động và Xã hội cũng cho thấy, số người làm việc dưới 35 giờ mỗi tuần và có mong muốn làm thêm giờ là 1,13 triệu người, tăng so với cuối năm 2014, số lao động thiếu việc làm ở nông thôn cao gần gấp đôi so với khu vực thành thị.
Ông Doãn Mậu Diệp, Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH cho biết, số lao động thất nghiệp ở nhóm có trình độ đại học, sau đại học và cao đẳng nghề chủ yếu là mới tốt nghiệp, gia nhập thị trường lao động một cách khó khăn. Tỷ lệ này chưa phải là chỉ số phản ánh hết được tình trạng lao động của đất nước.
Thứ trưởng Diệp cũng nói rõ, nếu không khai thác được hết thời gian lao động của con số 98% lao động có việc làm thì bức tranh về nguồn lực lao động sẽ không có gì khởi sắc. Trái lại, nếu 98% lao động có việc làm chỉ cần sử dụng một nữa thời gian lao động thì nguồn lực lao động vẫn được khai thác ở mức cao. Do vậy, cần phải xem nhiều chỉ số khác nhau khi nhín nhận tình trạng nguồn lao động trong nước.
Bên cạnh những con số đáng báo động về lao động thất nghiệp thì bức tranh thị trường lao động trong 3 tháng đầu năm cũng có những điểm sáng. Số lao động ở khu vực nhà nước giảm, lao động làm công ăn lương gia tăng.
Trong đó đáng chú ý, thu nhập bình quân của lao động làm công ăn lương tăng 12,3%, từ 4,4 triệu đồng cuối năm 2014 lên 4,9 triệu đồng trong đầu năm nay.
Dự báo thời gian cuối năm nay bức tranh thị trường lao động trong nước sẽ có nhiều khởi sắc do Luật việc làm có hiệu lực sẽ tạo khung pháp lý để thị trường lao động hội nhập sâu rộng vào các nước trong khu vực và quốc tế. Ngoài ra việc Việt Nam sẽ gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN cũng sẽ là cơ hội tạo thêm nhiều việc cho người lao động trong nước.
- Gia Văn
Xem thêm:
Vì sao 40% sinh viên Việt thất nghiệp?" alt="1,1 triệu lao động thất nghiệp trong 3 tháng đầu năm" />- Sáng 30/5, hơn 40.000 thí sinh đến tham gia dự thi vào các trường đại học thành viên trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội. Đây là năm đầu tiên ĐH Quốc gia Hà Nội thống nhất dùng bài thi đánh giá năng lực xét tuyển đại học chính quy.Khi kết thúc bài làm, thí sinh sẽ biết ngay điểm bài thi của mình. 140 trường THPT thi thử kì thi quốc gia" alt="Dậy từ 4h sáng chuẩn bị đi thi đại học" />
- ·Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
- ·Anh Văn Hội Việt Mỹ khai trương Trung tâm tại Quận 12
- ·Khai trương Digibox
- ·"Thầy ông nội" Lê Tùng Vân có được rời khỏi nơi cư trú?
- ·Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
- ·“Vua phim truyền hình” có nhà 35 tỷ, đi xe 5 tỷ: “Cát
- ·Dàn sao khủng Vbiz nô nức đi dự đám cưới Đông Nhi
- ·Đồng tiền của dự án move to earn bật tăng mạnh
- ·Kèo vàng bóng đá Viktoria Plzen vs Ferencvarosi, 03h00 ngày 21/2: Tin vào chủ nhà
- ·Cô gái gốc Việt thuê sát thủ giết cha mẹ chấn động Canada
Hội nghị tập huấn được tổ chức theo hình thức trực tuyến, với sự tham gia của hơn 200 Đoàn viên, thanh niên của tỉnh Bắc Giang. Phát biểu khai mạc, ông Nguyễn Thiên Tú, Giám đốc Trung tâm Khoa học công nghệ và tài năng trẻ đánh giá cao sự tham gia tích cực của Đoàn viên, thanh niên tỉnh Bắc Giang khi số lượng học viên đăng ký tham gia tập huấn khá đông, vượt quy mô dự kiến ban đầu.
“Hy vọng những thông tin được tiếp thu lĩnh hội qua chương trình tập huấn lần này sẽ được các Đoàn viên, thanh niên ứng dụng vào thực tế mô hình sản xuất kinh doanh, các hoạt động thương mại tại địa phương. Đồng thời giúp năng lực số của Đoàn viên, thanh niên được nâng lên một bước, không chỉ phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất kinh doanh mà còn tăng cường kiến thức kỹ năng số để đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội số trong tương lai”, ông Nguyễn Thiên Tú chia sẻ.
Ông Dương Tôn Bảo, Phó Vụ trưởng Vụ Bưu chính, Tổ phó Tổ Công tác 1034, Bộ TT&TT. Ông Dương Tôn Bảo, Phó Vụ trưởng Vụ Bưu chính, Tổ phó Tổ Công tác 1034 cho biết: Chương trình tập huấn Chuyển giao khoa học, công nghệ cho cán bộ, đoàn viên, thanh niên của Tỉnh Đoàn Bắc Giang là một trong những nội dung đầu tiên triển khai Thỏa thuận hợp tác năm 2022 giữa Bộ TT&TT với Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh vừa được ký kết mới đây.
Xác định lực lượng Đoàn viên, thanh niên là nòng cốt trong hỗ trợ nông dân lên sàn thương mại điện tử, Tổ Công tác 1034 đã thống nhất với Trung tâm Khoa học công nghệ và tài năng trẻ dự kiến trong năm nay sẽ tổ chức đào tạo 10 buổi tập huấn cho các Đoàn viên, thanh niên tại 63 tỉnh/thành phố trên phạm vi cả nước.
“Chương trình 1034 - hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn - do Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp triển khai với Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương và 63 tỉnh/thành phố. Chúng tôi sẽ hỗ trợ việc đào tạo kỹ năng số, hướng tới mục tiêu 100% hộ sản xuất nông nghiệp được đào tạo miễn phí, hướng dẫn tạo tài khoản trên sàn thương mại điện tử, đặc biệt là các kỹ năng kinh doanh trên sàn thương mại điện tử”, ông Dương Tôn Bảo nói.
“Kể từ khi bắt đầu triển khai Chương trình 1034 (tháng 7/2021) đến nay, chúng tôi đã đào tạo được khoảng trên 5 triệu hộ sản xuất nông nghiệp tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có nhiều Đoàn viên, thanh niên tham gia sản xuất tại các tỉnh/thành trong cả nước”, Tổ phó Tổ Công tác 1034 nhấn mạnh.
Trong tham luận chuyên đề “Chuyển đổi số: Thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp nông thôn qua sàn thương mại điện tử”, Tổ phó Tổ Công tác 1034 đã lấy Bắc Giang làm một trường hợp điển hình về việc thương mại điện tử hỗ trợ tiêu thụ hiệu quả nông sản địa phương.
Cụ thể, trong năm 2021, khi Bắc Giang là tâm dịch với bình quân 50 – 60 ca mắc Covid-19 mỗi ngày, sau hơn 1 tháng Tổ Công tác 1034 đồng hành tiêu thụ vải thiều Bắc Giang, đã có hơn 8.280 tấn vải được tiêu thụ qua sàn thương mại điện tử; tổng giá trị nông sản giao dịch trên sàn thương mại điện tử đạt 248,3 tỷ đồng; xuất khẩu qua nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới 336 tấn vải; đưa 967 nhà cung cấp lên sàn chỉ trong 15 ngày.
Bên cạnh đó, Tổ phó Tổ Công tác 1034 còn cung cấp, chia sẻ cho các Đoàn viên, thanh niên tỉnh Bắc Giang nhiều thông tin cập nhật, hữu ích về nội dung chuyển đổi số nông nghiệp, chuyển đổi số nông dân… Đồng thời cũng đã giải đáp thỏa đáng những thắc mắc cho các học viên tham dự buổi tập huấn.
Chẳng hạn, đại diện Huyện Đoàn Lục Ngạn bày tỏ băn khoăn về khâu vận chuyển, bảo quản sản phẩm nông sản từ các sàn thương mại điện tử đến tay người tiêu dùng: “Vào mùa vải, Lục Ngạn thường xuyên xảy ra tình trạng tắc đường, liệu có thể đảm bảo cam kết giao hàng trong vòng 1 ngày hay không”.
Đại diện Huyện Đoàn Sơn Động thẳng thắn chia sẻ hiện trạng số lượng sản phẩm OCOP của Đoàn viên, thanh niên còn ít. Đoàn viên, thanh niên ở địa phương còn gặp khó khăn trong xây dựng mô hình hợp tác xã do thanh niên làm chủ, phát triển sản phẩm để đưa lên sàn thương mại điện tử.
Đại diện một số đơn vị khác đề xuất có thêm những buổi tập huấn trực tiếp, “cầm tay chỉ việc” cho Đoàn viên, thanh niên.
Một số điểm cầu tham dự buổi tập huấn. Chiều cùng ngày, hơn 200 Đoàn viên, thanh niên của tỉnh Bắc Giang được các chuyên gia tập huấn kỹ năng nghiệp vụ kinh doanh trên hai sàn thương mại điện tử Postmart.vn (Postmart - của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam) và Voso.vn (Vỏ Sò - của Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel), với những nội dung cụ thể gồm: Cách tạo tài khoản người bán/người mua trên sàn; Cách chụp ảnh sản phẩm để đăng tải sản phẩm; Cách xây dựng nội dung sản phẩm theo hướng marketing sản phẩm; Cách đăng tải sản phẩm, quản lý kho hàng và đơn hàng trên sàn thương mại điện tử…
Cuối ngày, sau bài kiểm tra kiến thức, 5 học viên có thành tích tốt nhất được trao Giấy chứng nhận hoàn thành xuất sắc khóa tập huấn.
Sáng 26/4, các Đoàn viên, thanh niên của Tỉnh Đoàn Bắc Giang sẽ tham gia buổi tập huấn chuyên đề “Kiến thức kỹ năng xây dựng thương hiệu, một số giải pháp thúc đẩy phát triển các sản phẩm nông nghiệp cho thanh niên”.
Bình Minh
" alt="Hơn 200 Đoàn viên ở Bắc Giang học kỹ năng kinh doanh thương mại điện tử" />Chỉ dám nhận là “em giáo” của chồng
- Là cô giáo, ngày 20/11 của chị thế nào?
20/11 là một ngày rất đặc biệt vì có lẽ chỉ ngày này, người ta mới nhớ đến tôi. Nghề đưa đò mà, qua sông rồi thôi, dễ quên lắm.
Đối tượng tôi dạy là các bạn VĐV chứ tôi không phải thầy đứng lớp hàng chục học sinh, hàng trăm sinh viên. Ngày này hàng năm, tôi không có trăm bó hoa hay nghìn lời chúc, nhưng vẫn nhận được hoa quà từ những học sinh rất đặc biệt.
Các môn nghệ thuật nói chung thường có cảnh học trò hay quên thầy. Ở mặt nào đó, nghệ thuật sẽ gắn liền với danh vọng, sự tự tôn. Khi họ tự tôn với hào quang cùng những lời tán thưởng bủa vây, họ thường sẽ quên đi khó khăn ngày trước. Dĩ nhiên, tôi không phủ nhận rằng thành công của một VĐV, nghệ sĩ Dancesport có 80% nỗ lực, 20% là thầy dạy bảo nhưng đôi khi, chỉ một lời khuyên thôi cũng có thể khiến một người thay đổi.
Vì thế, tôi nhấn mạnh rằng những món quà nhận được ngày 20/11 rất đặc biệt. Chúng tôi không ép học trò đăng ký học hay đánh giá hạnh kiểm kém ai cả, các bạn nhớ thì tự đến, không thì thôi.
Ngày 20/11, tôi đã chúc các thầy cô của mình và chúc cả những đồng nghiệp đang làm thầy. Khi đi dạy, đôi lúc tôi cũng quên các thầy cô nên hơn ai hết, tôi muốn nhắn gửi những ai mới làm thầy hoặc đang làm thầy rằng: đừng quên thầy cũ của mình.
Trung tâm của Khánh Thi ngập hoa nhân ngày 20/11. - Chị tủi thân vì các học trò quên mình ư?
Người quên nhiều hơn người nhớ mình, làm sao không tủi thân? Có những bạn học tôi, ra làm nghề rất thành công và bây giờ cũng làm thầy, nhưng lại phủ nhận mình. Chuyện này xảy ra phổ biến đến 70 – 80% trong giới nghệ thuật.
- Vậy còn “học trò đặc biệt nhất” – Phan Hiển thì sao?
Hiển chẳng nhớ gì cả, chỉ nói vu vơ: “Ôi, hôm nay vui thế nhỉ!”. Tôi cũng không nhắc xa gần gì vì anh ấy chỉ là học trò của mình nhưng là thầy của bao nhiêu người ngoài kia. Chắc vì thế mà người ta quên mình đấy! Với cả ông xã đang tập huấn bên Ý, tôi muốn anh ấy tập trung vào tập luyện.
Không chỉ 20/11 mà các dịp đặc biệt khác, anh ấy cũng quên suốt thôi. Muốn được quà, tôi phải nhắc đi nhắc lại thì may ra Hiển nhớ. Tôi không thấy giận vì đấy là tính người ta rồi. Đã yêu thì phải biết tính của nhau, mà hơi vô tâm, vô tư một chút cũng không phải là tính xấu. Đổi lại, sẽ có lúc anh ấy tặng tôi quà khi không có dịp gì.
- Chị còn nhớ những ngày mới nhận dạy anh ấy chứ?
Có lẽ khoảng năm 2007 – 2008, tôi gặp Hiển thuở anh ấy chưa biết gì. Lúc ấy, bố mẹ Hiển đọc báo biết tin tôi và anh Chí Anh đi du học, mỗi năm về Việt Nam thăm nhà 3 tháng nên gửi Hiển và An (ca sĩ Hoàng Mỹ An, em họ Phan Hiển - PV) đến học. Gia đình Hiển rất mê nhảy và cầu tiến, đã thích bộ môn nào thì phải tìm bằng được thầy ưng ý hoặc ra nước ngoài học.
Thời điểm đó, Hiển thích Hiphop nhưng sau một thời gian, tôi phát hiện Hiển rất có năng khiếu. Dù anh ấy không cao nhưng tôi tin Hiển sinh ra để dành cho bộ môn này. Chiều cao trung bình của VĐV Đông Nam Á tương đương Hiển. Rất nhiều cặp vô địch thế giới cũng có chiều cao khiêm tốn. Tôi tin rằng, những cá nhân đặc biệt luôn có tài lẻ mà chính tài lẻ đó đưa họ lên đỉnh vinh quang. Tôi và anh Chí Anh bàn cách sao cho Hiển phát triển tốt nhất. Bây giờ, như bạn thấy, Hiển đang là VĐV đứng đầu toàn quốc, được chọn đi thi SEA Games.
Ở góc độ nào đó, tôi vẫn là HLV, cô giáo của anh ấy. À không, tôi chỉ dám nhận là “em giáo” chứ không dám nhận cô của chồng mình. (cười) Tôi sang Ý nấu ăn, chăm sóc để ông xã yên tâm đi tập với HLV quốc tế, vừa về Việt Nam khoảng hai hôm. Tôi vẫn là HLV của anh ấy nhưng ở những kỳ thi lớn, tôi để anh ấy tập với những người giỏi hơn mình.
Làm vợ, Khánh Thi phải bớt áp đặt suy nghĩ lên chồng. - Việc dạy và học ngày ấy – bây giờ hẳn nhiều khác nhau?
Tôi cực kỳ khắt khe vì bộ môn Dancesport vừa là thể thao, vừa là nghệ thuật, không thuần túy như bơi nhanh, chạy nhanh là cán đích. Bộ môn có yếu tố cảm tính, hoa mỹ, đòi hỏi cái đẹp. Vì vậy, tôi luôn đòi hỏi học sinh của mình rất khắt khe; mà đòi hỏi ông xã khắt khe nhất, yêu cầu cao nhất. Anh ấy đã từng vô địch, có thể nói đứng nhất Việt Nam nhưng ra thế giới chưa chắc đã là gì. Đòi hỏi một người đang ở đỉnh cao phải tốt hơn nữa khó vô cùng.
Việc dạy và học bây giờ khác xưa 50%. Trước đây, tôi có quyền quát mắng chồng trên sàn tập đến ngoài đời nhưng bây giờ, cứ về nhà là tôi im bặt. Ở nhà, tôi phải về đúng vai trò người vợ, không có bóng dáng HLV trong đó. Thậm chí, tôi không bao giờ góp ý công việc khi ở nhà. Tôi chỉ góp ý cho anh ấy trên sàn tập với tư cách HLV.
Thú thật, nhiều lần tôi rất nóng nhưng phải kiềm chế. Lấy nhau và sinh con rồi, tôi phải tìm cách sao cho công tư đều “trong ấm ngoài êm”. Cuối cùng, tôi chọn giải pháp thuê HLV nước ngoài. Có những nội dung tôi hoàn toàn dạy tốt nhưng không nói ra, để ông xã có thể lắng nghe những nhà vô địch thế giới truyền đạt lại. Tôi phải bớt việc áp đặt suy nghĩ lên anh ấy. Dù giải pháp này rất tốn kém nhưng đổi lại, trình độ ông xã được nâng cao và thành tích nước nhà cũng được cải thiện.
Nói thì nghe hay nhưng đôi lúc tôi vẫn nhập nhằng. Mỗi ngày, chúng tôi tự đứng lớp của mình nhưng tan lớp, anh ấy lại về lớp làm học viên, VĐV của mình. Nếu đang dạy mà mấy bé nhà tôi chạy vào chơi là tôi… xụi lơ, nghe anh ấy quát con mà giật mình sợ vì anh ấy đang trong tư cách người chồng và cha của các con mình.
Có những chuyện “tăng tăng” thế đấy mà đã 4 năm rồi. Hiện tại, tôi làm vợ hơn 80%, phần còn lại cũng chỉ lên lịch cho ông xã chứ không đứng trên sàn trực tiếp dạy nữa. Tôi đang tập trung dạy các bạn VĐV thế hệ mới.
Khi có tuổi sẽ phẫu thuật thẩm mỹ
- Cùng Chí Anh mang Dancesport về Việt Nam sau ngần ấy năm, chị đối với bộ môn có gì thay đổi?
Tôi thay đổi rất nhiều, càng lớn tuổi tôi càng yêu nghề, yêu con đường mình đã chọn. Nghề của tôi có những hạnh phúc rất riêng. Hạnh phúc của người nhà giáo không dừng ở việc dạy cho học trò biết nhảy mà ở việc chúng tôi ngắm nhìn thành quả của mình sau nhiều năm. Thế nên, nghề giáo mới được gọi là nghề “trồng người”.
Bạn trồng cây không đơn thuần chỉ để thấy cây nảy mầm đúng không? Thành công là khi bạn thấy cái cây mình trồng xanh tốt như thế nào dù phong ba bão táp ngoài thiên nhiên. Nhìn một vũ công mình từng dạy thành công trong nghề, chúng tôi rất sung sướng.
Hồi trẻ, tôi đi hát vì thích cảm giác được nổi bật nhưng khi lấy chồng sinh con, tôi không muốn làm trung tâm nữa. Tôi tự biết mình không thể ôm đồm quá nhiều thứ nên chuyển sang đào tạo các nhân tố để họ tỏa sáng. Nếu vào ngày 20/11, những nhân tố ấy nhớ đến mình thì ngày Tết thầy càng vinh hiển hơn.
Tủ kính trưng bày một phần thành tích của kiện tướng Dancesport Phan Hiển. - Chị ấn tượng với học trò nào nhất, ngoài Phan Hiển?
Tôi có quá nhiều học trò nên không nhớ hết được. Xin nói thật rằng, tôi dạy được rất nhiều người đặc biệt, thành ra không có ai quá đặc biệt. Hầu như các bạn vào tay tôi đều trở thành nhà vô địch ở nội dung riêng của họ. Các bạn ấy nay đã trở thành người có tiếng trong xã hội thu nhỏ của mình, kể cả những người nhớ hay không nhớ.
Tôi cũng không nhớ kỷ niệm gì vì việc dạy học lặp đi lặp lại hàng ngày với những khó khăn, trăn trở, làm được hay không được, thậm chí là cãi vã, khóc lóc… tất cả lặp đi lặp lại như vòng lặp thời gian nên tôi muốn ghi nhớ cũng không được.
Trong bộ môn này, chúng tôi khóc nhiều là chuyện bình thường. Đơn cử, nếu tập hát, bạn có thể vừa ngồi vừa hát nhưng để tập nhảy, bạn bắt buộc phải đứng được. Nếu quá mệt hoặc đau ốm đến không nhấc nổi tay chân, bạn có thể bật khóc ức chế vì cơ thể không đáp ứng được yêu cầu của mình. Và có mệt, có đau ốm thì phải vẫn đi tập, đi thi.
- Các học trò và chồng chị khi tập luyện thường cãi cô giáo điều gì?
Bộ môn của tôi thường hiếm gặp chuyện trò cãi thầy trên sàn tập vì thầy luôn là người trước tiên thị phạm được, làm mẫu để trò thấy và biết mình sai hay đúng ở đâu. Tức là, chúng tôi làm được thì họ mới làm được.
Sau đó, nếu không làm mẫu nữa, người thầy vẫn là người thổi hồn, tiếp sức cho bạn nhảy đẹp. Vì vậy, ít khi xảy ra cảnh trò phản kháng thầy. Nếu có cũng chỉ dừng ở việc học trò phân bua rằng bài này khó quá, không thể làm được và xin thầy đổi bài; nhưng nếu người thầy kiên định phải nhảy đúng bài đó thì học trò vẫn phải thực hiện.
Khi học trò cãi thầy, có nghĩa rằng họ nghĩ mình giỏi hơn chúng tôi, chẳng qua họ không dám nhận thẳng thừng như vậy.
Riêng với Hiển, anh ấy là người kính trên nhường dưới với mọi người. Đó là tính cách từ giáo dục gia đình rồi. Trong trung tâm của tôi, cách anh ấy thể hiện cũng khiến rất nhiều giáo viên kính nể dù họ hơn tuổi anh. Anh ấy hành xử hay suy nghĩ điềm đạm hơn tôi, hay nói thẳng thắn là tính cách Hiển rất già, già lắm. Anh ấy chỉ trở thành trẻ con khi bắt gặp những thú vui riêng.
Hiện tại, tôi ít khi tập với ông xã, chủ yếu lên kế hoạch cho anh ấy. Tôi tránh tập vì phải biết hi sinh. Hồi lấy chồng, tôi đã không đi hát nữa, bớt phần bề nổi để tập trung đưa ông xã lên ngôi vô địch. Không thể có chuyện cả vợ và chồng đều thành công, vinh quang vì anh ấy cần hậu phương, cần HLV và người sắp xếp mọi thứ. Giống như người ca sĩ thành công cần một quản lý và ekip giỏi.
Vì vậy, tôi chấp nhận làm HLV, đi tìm bạn nhảy cho ông xã. Anh ấy đã nhảy với 7 người trong mười mấy năm qua. Tôi không bao giờ cố phải làm bạn nhảy của anh ấy.
- Các cặp vũ công nhảy với nhau tình tứ lắm, chị nhìn mà không lấn cấn ư?
Họ diễn thôi ấy mà, giống như đóng phim vậy. Nếu chột dạ, tôi đời nào đi tìm bạn nhảy cho chồng. Mọi thứ phải rõ ràng mà chính tôi cần rõ ràng đầu tiên. Hồi xưa, tôi đã không nảy sinh tình yêu với ông xã khi tập nhảy cùng nhau.
Bạn hình dung nhé, làm sao cô trò nhảy với nhau mà cô yêu trò được. Nhất là trong tâm thế cô phải hơn trò mà bảo tôi yêu người ta thì… hơi bị khó!
Chưa kể, VĐV khác các vũ công thông thường ở chỗ họ có tinh thần thép, rất kiên định. Dancesport là thể thao, có yếu tố thi đấu, tức là phải ăn thua, sát phạt nhau. Bạn nhảy đơn thuần là đối tác, hôm nay nhảy cặp với nhau nhưng ngày mai, nếu không tiếp tục nhảy với nhau được nữa, có người sẵn sàng trở mặt, chửi nhau là bình thường.
- Chị tin bao nhiêu % ông xã sẽ mang về HCV?
Tôi đặt tất cả niềm tin nơi chồng nhưng chiến thắng là may rủi. Như trận bóng Việt Nam - Thái Lan, chúng ta sút vào còn không được công nhận vì góc nhìn trọng tài khác khán giả. Nghệ thuật là cảm tính nên sẽ phụ thuộc vào việc giám khảo thích hay không thích. Chẳng hạn, giám khảo này có thể không thích anh ấy vì chiều cao nhưng giám khảo khác có thể khen kỹ thuật của anh ấy.
Gia đình nhỏ hạnh phúc của Khánh Thi bên chồng trẻ kém 12 tuổi. - Khánh Thi giỏi việc nước đã rõ, còn việc nhà có đảm?
(cười lớn) Tôi đang học làm vợ. Tôi biết sắp xếp nhưng không đảm việc nhà đâu. Ở nhà, tôi được bố mẹ chồng, ông bà nội sắp xếp hết chuyện các cháu. Bà ngoại bé cũng thường sang trông cháu. Tôi được gia đình hai bên giúp đỡ đến thế, hầu như chỉ phải chăm con lúc mới sinh chứ bây giờ ít lắm. Tôi biết nấu ăn nhưng nấu không giỏi vì chẳng mấy khi vào bếp. Tôi có thể làm việc nhà nhưng cũng không thường phải làm. Đó là một may mắn lớn của mình.
- Nhờ tập Dancesport mà hơn chồng 12 tuổi, chị vẫn trẻ đẹp?
Thời gian gần đây, tôi ít tập vì bận đi dạy nhiều. Trẻ hay không còn do gien và cơ địa từng người. Mẹ tôi 70 tuổi rồi nhưng còn trẻ đẹp lắm, có thể tôi thừa hưởng gien từ bà.
Tôi cũng biết cách ăn mặc sao cho trẻ hoặc tự chăm sóc bản thân. Tôi không đi spa vì ngủ còn không có thời gian, lấy đâu để đi spa? Tôi thường tranh thủ tự chăm sóc mình lúc làm việc như uống vitamin, sử dụng kem dưỡng. Mai này lớn tuổi, nếu xập xệ quá có thể đi phẫu thuật thẩm mỹ nhưng cũng chưa biết bao giờ.
Bài & ảnh: Gia Bảo
Cuộc sống bận rộn của vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển bên hai con
Cũng như bao phụ huynh khác, vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển thường xuyên ‘đau đầu’ với việc dạy con khi Kubi càng lớn càng tinh nghịch, cô con gái nhỏ Anna lại nhõng nhẽo, khó chiều.
" alt="Khánh Thi nhập nhằng giữa làm vợ và cô giáo của Phan Hiển" />- Đoàn học sinh Việt Nam dự kỳ thi Toán quốc tế (IMC) tại Singapore giành 1giải đặc biệt, 6 huy chương vàng, 14 huy chương bạc, 17 huy chương đồng.
Học sinh giành giải đặc biệt là Vũ Anh TháiTrường Archimedes, Hà Nội, vớitổng điểm 92/100.
Đoàn học sinh VN tham dự IMC 2015 tại Singapore. (Ảnh: Huyền Ngô) Các em đoạt huy chương vàng là Nguyễn Hà Anh, Đào Xuân Tú, Phạm Trường Đạt,Nguyễn Khắc Hải Long, Vũ Anh Thái, Vũ Nam Trang Linh.
14 học sinh giành huy chương bạc là Trần Minh Hà, Đỗ Hoàng Nam, Nguyễn TrầnÁi Ngân, Phạm Việt Hưng, Đinh Nhật Thành, Ngô Quý Đăng, Cao Hoàng Minh, GiangKhánh Chi, Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Anh Tú, Lê Khả Thái Sơn, Nguyễn Nhật Quang,Phạm Đức Dũng, Hoàng Đặng Hải Phong.
Các em Trịnh Anh Minh, Kim Thăng Long, Đinh Uyên Nhi, Cao Kỳ Anh, Đỗ QuangMinh, Nguyễn Mạnh Phong, Nguyễn Đông Nguyên, Trần Thăng Long, Nguyễn Đức Duy, VũNgọc Ánh, Mai Yến Chi, Trần Minh Khoa, Nguyễn Công Hoàng Sơn, Mai Thiên Bình,Nguyễn Trường Tùng, Vũ Duy Hiếu, Bùi Hoàng Long đoạt huy chương đồng.
IMC (International Mathematics Contest – Singapore) là cuộc thi Toán quốc tếđược tổ chức bởi IMC Union hàng năm, bắt đầu từ 2005 tại Singapore. Cuộc thi nămnay thu hút 1.300 học sinh của 13 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Đây là năm đầu tiên Việt Nam tham gia cuộc thi này với các đội được tuyểnchọn từ những học sinh xuất sắc các khối 4, 5, 6, 7, 8.
- Văn Chung
Ba sai lầm khiến cả triệu người giảm cân không thành công
Nhịn ăn, cắt giảm tinh bột, detox là các biện pháp giảm cân thịnh hành hiện nay nhưng có thể ảnh hưởng sức khỏe trầm trọng hơn bạn nghĩ." alt="Có nên uống thực phẩm chức năng giảm cân không?" />
- ·Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- ·Vợ cố diễn viên Duy Nhân hạnh phúc trong ngày cưới
- ·Top xe MPV tháng 12: Kia Carnival bất ngờ ế ẩm
- ·Rộ tin Châu Tinh Trì kết hôn Trương Bá Chi, để lại 4000 tỷ cho con trai
- ·Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- ·IPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max mới có những nâng cấp đặc biệt
- ·Những sao Việt từng đứng bục giảng trước khi nổi tiếng
- ·Châu Tinh Trì sở hữu khối tài sản 7000 tỷ, mẹ ruột sống khổ cực
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
- ·Kênh truyền hình trả tiền Nhật Wakuwaku Japan dừng phát sóng tại Việt Nam