当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng? 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho cho hoạt động vận tải hàng hóa phục vụ nhu cầu đời sống của nhân dân và hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tháng 8, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã đề nghị UBND các tỉnh, thành phố phối hợp và chỉ đạo thực hiện một số nội dung.
Cụ thể, giấy nhận diện phương tiện kèm QR Code đã được cấp cho các xe ô tô vận tải hàng hóa toàn quốc được tiếp tục sử dụng để đi, đến, đi qua những địa phương áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16.
Trường hợp các phương tiện vận tải hàng hóa đã được cấp giấy nhận diện phương tiện kèm QR Code, nhưng có nhu cầu thay đổi người lái xe hoặc thay đổi hành trình xe hoạt động, phải đăng ký lại trên hệ thống phần mềm để được cấp mới giấy nhận diện phương tiện.
Quá trình hoạt động vận chuyển, Tổng cục Đường bộ Việt Nam yêu cầu đơn vị vận tải và người trên phương tiện vận chuyển hàng hóa đã được cấp mã QR phải thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các nội dung đã đăng ký, đảm bảo phải có giấy xét nghiệm âm tính SARS-CoV-2 còn hiệu lực, khai báo y tế và các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 theo quy định của Bộ Y tế.
Có lộ trình kết nối phần mềm “luồng xanh”
Tại cuộc họp mới đây về phần mềm “luồng xanh”, Tổng Cục trưởng Tổng cục Đường bộ Nguyễn Văn Huyện đánh giá cao sự hỗ trợ, hợp tác của các doanh nghiệp công nghệ là Công ty An Vui và Tập đoàn Viettel cùng các Sở Giao thông vận tải trong việc xây dựng, triển khai và duy trì vận hành phần mềm cấp giấy nhận diện phương tiện có QR Code phục vụ yêu cầu vận tải hàng hóa phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Công ty An Vui có trách nhiệm duy trì vận hành hệ thống phần mềm hiện nay, cập nhật tính năng và vá lỗi phần mềm (nếu có) để đảm bảo an toàn thông tin lớp ứng dụng. Tập đoàn Viettel đảm bảo cung cấp, vận hành hạ tầng CNTT và an toàn thông tin lớp ngoài cho hệ thống phần mềm. Các Sở Giao thông vận tải sử dụng phần mềm để duyệt, cấp giấy nhận diện phương tiện ưu tiên hoạt động trên “luồng xanh”.
Bên cạnh đó, ông Nguyễn Văn Huyện đề nghị Viettel chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng phần mềm kê khai thông tin và cấp mã QR ghi nhận thông tin về hoạt động của phương tiện vận chuyển hàng hóa hoạt động liên quan đến các vùng thực hiện Chỉ thị 16 về phòng chống dịch Covid-19 và thí điểm tại 2 địa phương làm cơ sở triển khai rộng rãi trên toàn quốc.
“Phần mềm phải có lộ trình kết nối với các hệ thống cơ sở dữ liệu tờ khai y tế, xét nghiệm Covid, tiêm vắc-xin; cơ sở dữ liệu giấy phép lái xe, giám sát hành trình, đăng kiểm phương tiện, đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp vận tải …”, đại diện Tổng cục Đường bộ nêu yêu cầu.
![]() |
Phần mềm “luồng xanh” sẽ kết nối với các cơ sở dữ liệu xét nghiệm Covid, tiêm vắc-xin... |
Tổng cục Đường bộ cũng đề nghị Vụ Vận tải thuộc Bộ Giao thông vận tải tham mưu về thông tin cần kê khai của doanh nghiệp, lái xe và người đi theo xe, thông tin mã QR cấp theo chuyến và theo thời gian của xét nghiệm.
Vân Anh
Với việc triển khai phần mềm đăng ký thẻ nhận diện phương tiện ưu tiên hoạt động trên “luồng xanh” vận tải, thời gian cấp thẻ nhận diện dự kiến giảm từ 48 giờ xuống 4 phút. Các đơn vị vận tải sẽ đăng ký tại địa chỉ: www.luongxanh.drvn.gov.vn.
" alt="Phần mềm “luồng xanh” sẽ kết nối với các hệ thống xét nghiệm Covid, tiêm vắc"/>Phần mềm “luồng xanh” sẽ kết nối với các hệ thống xét nghiệm Covid, tiêm vắc
Đà Nẵng thành lập Ban chỉ đạo kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019
Ban chỉ đạo kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019 có nhiệm vụ giúp UBND TP Đà Nẵng xây dựng phương án, kế hoạch và chỉ đạo UBND các quận, huyện, xã, phường, các ngành có liên quan tổ chức thực hiện kiểm kê đất đai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019 của địa phương.
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và Ban chỉ đạo tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
Khánh Hồng/ theo Dân trí
- Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ Xây dựng nghiên cứu ý tưởng của kiến trúc sư (KTS) Ngô Viết Nam Sơn về phát triển đô thị sân bay cho Đà Nẵng.
" alt="Đà Nẵng thành lập Ban chỉ đạo kiểm kê đất đai năm 2019"/>Ca hát nói chung và karaoke nói riêng cũng như nhiều hoạt động thể chất khác là một hình thức vận động giúp bạn đốt cháy mỡ thừa, giảm béo.
Lượng calo bị đốt cháy sẽ phụ thuộc vào số cân nặng của người hát, cũng như chuyển động cơ thể. Ví dụ, một người 65kg nếu ngồi hát sẽ đốt 100 kcal trong 1 giờ, 1 người 90kg sẽ đốt được khoảng 140 kcal.
![]() |
Ca hát cũng là một hình thức giúp bạn giảm cân |
Nhưng khi đứng dậy nhún nhảy, khiêu vũ hoặc kết hợp chơi các nhạc cụ khác, số calo bị đốt cháy sẽ tăng thêm ít nhất 40 kcal mỗi giờ.
Một nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học Folia Phoniatrica&Logopaedica cũng chỉ ra rằng, sau vài tháng ca hát, thể tích phổi, lồng ngực và khối lượng cơ hoành cũng tăng thêm.
Một nghiên cứu từ năm 1986 cho biết, các ca sĩ opera có lượng cơ ngực lớn hơn những người khác, tim khoẻ hơn, chức năng phổi hoạt động tốt hơn và duy trì cho tận khi lớn tuổi.
Khi hát, hầu hết chúng ta phải lấy hơi từ bụng, điều này bắt buộc các cơ hoành phải hoạt động nhiều hơn, làm tăng lượng khí vào phổi, tăng trao đổi oxy, thúc đẩy tim bơm máu đều đặn hơn.
Ngoài ra, hát cũng sẽ giúp hệ thần kinh được thư giãn, từ đó giúp nhu động ruột hoạt động tốt hơn, tăng bài tiết, chống táo bón.
Với phụ nữ, hát thường xuyên cũng là một cách để kích hoạt các mô cơ ở mặt mà bình thường ít được vận động, từ đó giúp cơ mặt tăng sự đàn hồi, trẻ lâu.
Muốn giảm 1kg mỡ, cơ thể cần phải đốt đến 7.000kcal, tương đương với 20 buổi tập chăm chỉ và năng lượng từ 39 bát cơm.
" alt="Hát karaoke đốt cháy calo ngang đi bộ, giúp giảm cân"/>Xây dựng phòng chỉ huy điều hành để Thủ tướng có thể chỉ đạo trực tiếp lãnh đạo các xã, phường, thị trấn là nhiệm vụ đột xuất đã được Thủ tướng Phạm Minh Chính giao cho Bộ TT&TT vào ngày 29/8.
Trong 11.000 xã, phường, thị trấn trên toàn quốc, Thủ tướng yêu cầu trước mắt tập trung vào hơn 2.500 xã, phường tại các địa phương phía Nam đang thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch.
Các số liệu thời gian thực của những nền tảng công nghệ phòng chống dịch Covid-19 của Trung tâm công nghệ phòng, chống dịch Covid quốc gia cũng được đưa về phòng điều hành chỉ huy này. Dựa trên các số liệu thời gian thực, Thủ tướng sẽ đưa ra các quyết định phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh; quan trọng hơn, sau mùa dịch, hệ thống còn được sử dụng để điều hành kinh tế, xã hội.
Nhiệm vụ kết nối hệ thống hội nghị trực tuyến tới toàn bộ các xã, phường, thị trấn trên toàn quốc nhằm bảo đảm chỉ đạo thông suốt từ Trung ương tới từng cơ sở đang được Bộ TT&TT chỉ đạo 2 tập đoàn VNPT, Viettel gấp rút triển khai.
Tính đến ngày 31/8, trung tâm chỉ huy, điều hành trực tuyến về công tác phòng chống dịch từ phòng làm việc của Thủ tướng đã kết nối tới 2.594 điểm cầu tại các xã, phường, thị trấn thuộc 19 tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách và tăng cường giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16.
Trao đổi với ICTnews, ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) nhận định, điểm đặc biệt nhất của việc thiết lập hệ thống truyền hình hội nghị lần này là sự kết nối từ phòng làm việc của Thủ tướng tới cấp xã, phường, thị trấn.
Theo phân tích của ông Vũ Thế Bình, hiện nay, hạ tầng viễn thông và Internet của Việt Nam ở nhóm những nước tốt nhất trong khu vực. Do đó, việc hình thành kết nối mạng từ cấp Trung ương đến cấp xã, phường, thị trấn là hoàn toàn khả thi, mặc dù chất lượng hay băng thông ở khu vực vùng sâu, vùng xa còn hạn chế.
“Điều đặc biệt trong chỉ đạo chống dịch mấy hôm nay của Thủ tướng là việc ứng dụng công nghệ và hạ tầng viễn thông cho một kiểu chỉ đạo ít thấy: từ Trung ương xuống thẳng cấp xã, phường, thị trấn. Nghĩa là, công nghệ đã được dùng để tạo một phương pháp làm việc đột phá”, ông Vũ Thế Bình nêu ý kiến.
Bước điều chỉnh tư duy quan trọng
Chia sẻ thêm về việc Thủ tướng trực tiếp kiểm tra, nắm bắt tình hình và chỉ đạo chống dịch trực tuyến các lãnh đạo xã, phường, thị trấn ở một số tỉnh, thành phố phía Nam vừa qua, đại diện VIA cho rằng: Việc có khả năng chỉ đạo trực tiếp từ Trung ương đến địa phương có thể mang lại một nét mới trong chỉ đạo và thực thi chống dịch, ít nhất đã làm phẳng hoá công tác chống dịch. Thông tin được truyền đạt trong toàn hệ thống có tính chất thông suốt, rõ ràng và kịp thời hơn.
Hệ thống họp trực tuyến xuyên suốt phẳng hóa cũng cho phép cấp cơ sở trình bày, đề xuất những sáng kiến từ thực tiễn một cách tốt hơn. “Chắc chắn tốt hơn hẳn cách thức hành chính tuần tự trong tình trạng thông thường”, đại diện VIA khẳng định.
![]() |
![]() |
Một điểm cầu tại Văn phòng Chính phủ (ảnh trên) và các điểm cầu cấp xã, phường tại Bình Phước đã được thiết lập xong vào cuối tháng 8. |
Cũng theo đại diện VIA, trong thực tế cuộc sống việc giao tiếp, trao đổi thông tin đã được phẳng hóa và có tốc độ nhanh, kịp thời thông qua các nền tảng mạng xã hội, nền tảng tin nhắn rộng rãi... Vì thế, việc ứng dụng công nghệ để hình thành một hệ thống chỉ đạo xuyên suốt cho thấy bước điều chỉnh tư duy khá quan trọng.
Đánh giá cao vai trò hỗ trợ tích cực của CNTT, Internet trong công tác chống dịch thời gian qua, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký VIA Vũ Thế Bình nhấn mạnh: Viễn thông, Internet và CNTT có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống và phát triển kinh tế xã hội. Nó vừa là công cụ, vừa là động lực để thay đổi cách thức chúng ta sống và làm việc.
“Ứng phó với dịch bệnh khẩn cấp và bất ngờ, có thể có lúc viễn thông, Internet và CNTT chưa được ứng dụng thực sự tốt, nhưng theo thời gian và qua các bài học từ thực tế, chắc chắn rằng vai trò của viễn thông, Internet và CNTT sẽ rõ nét trong quá trình phòng, chống đại dịch cũng như "sống chung" với virus thời gian tới”, đại diện VIA bày tỏ sự tin tưởng.
Vân Anh
Trung tâm chỉ huy và hệ thống họp trực tuyến tới xã, phường được xây dựng “thần tốc” Chiều tối ngày 2/9, từ phòng làm việc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trực tiếp chỉ đạo công tác phòng, chống dịch Covid-19 thông qua hệ thống trực tuyến với toàn bộ 2.594 điểm cầu xã, phường, thị trấn của 19 tỉnh, thành phố phía Nam đang thực hiện giãn cách và tăng cường giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 của Thủ tướng chính phủ. Đây là hệ thống họp trực tuyến đầu tiên phục vụ Thủ tướng kiểm tra, chỉ đạo, điều hành trực tiếp xuống các “pháo đài”, giúp công tác phòng, chống dịch Covid-19 được nhanh chóng, kịp thời đến các vùng dịch có diễn biến phức tạp và nguy cơ lây nhiễm cao. Sau khi đi kiểm tra việc chống dịch tại các xã, phường, thị trấn của TP.HCM, Hà Nội, các tỉnh Bình Dương và Đồng Nai, Thủ tướng đã chỉ đạo thiết lập Trung tâm chỉ huy và kiểm tra trực tuyến về phòng, chống dịch ngay tại phòng làm việc của Thủ tướng. Với nhiệm vụ Thủ tướng giao, Lãnh đạo BộTT&TT đã chỉ đạo Cục Bưu điện Trung ương phối hợp với 2 tập đoàn VNPT và Viettel triển khai ngay hệ thống họp trực tuyến phục vụ chỉ đạo điều hành của Thủ tướng đến tất cả các xã, phường, thị trấn của 19 tỉnh, thành phố phía Nam đang thực hiện giãn cách xã hội và tăng cường giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Cùng với sự chỉ đạo quyết liệt của Lãnh đạo Bộ TT&TT, 2 tập đoàn Viettel và VNPT đã huy động lực lượng tối đa phối hợp cùng các xã, phường, thị trấn thần tốc triển khai. Sau 3 ngày, hệ thống đã hoàn thành việc kết nối. Thủ tướng đánh giá cao nỗ lực của Bộ TT&TT và 2 tập đoàn lớn của đất nước, chỉ trong thời gian ngắn đã thiết lập được hệ thống đảm bảo chất lượng. Hệ thống này sẽ là công cụ đắc lực để người đứng đầu Chính phủ sử dụng thường xuyên trong việc kiểm tra, giám sát, chỉ đạo điều hành đến cấp xã, phường, thị trấn trong tình hình diễn biến dịch bệnh vẫn diễn ra phức tạp tại các tỉnh, thành phố phía Nam đang thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Việc sau 3 ngày hệ thống trực tuyến được thiết lập thể hiện quyết tâm đưa công nghệ vào công tác phục vụ phòng, chống dịch, góp phần sớm đẩy lùi dịch bệnh Covid-19, đem lại cuộc sống bình yên cho nhân dân. |
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo thiết lập trung tâm chỉ huy và kiểm tra trực tuyến về phòng chống dịch ngay tại phòng làm việc của Thủ tướng đến 2.594 điểm cầu tại xã phường, thị trấn ở 19 tỉnh, TP phía Nam.
" alt="Thủ tướng điều hành trực tuyến đến cấp xã, phường"/>Thủ tướng điều hành trực tuyến đến cấp xã, phường
Trước những thiệt hại do bão Yagi để lại, Sabeco đã nhanh chóng phối hợp cùng Công đoàn Tổng công ty để kêu gọi sự đóng góp tự nguyện từ các nhân viên trên toàn hệ thống nhằm hỗ trợ đồng nghiệp khắc phục những tổn thất do bão gây ra. Tổng công ty cũng cam kết đối ứng khoản quyên góp từ nhân viên với tỷ lệ 1-1.
Lời kêu gọi này đã nhận được phản hồi tích cực từ các nhân viên và số tiền quyên góp từ tập thể nhân viên hơn 1,68 tỷ đồng và phía công ty đã trích góp thêm 1,68 tỷ đồng đối ứng. Ngoài ra, Công đoàn Sabeco và các công ty liên kết cũng đóng góp 141 triệu đồng, nâng tổng số tiền quyên góp lên hơn 3,5 tỷ đồng. Số tiền này đã được Sabeco chuyển trực tiếp cho các nhân viên và gia đình để họ nhanh chóng ổn định lại cuộc sống.
Trước đó, Sabeco cũng phối hợp cùng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (Trung ương Đoàn), chính quyền địa phương, đối tác báo chí và kinh doanh của công ty để triển khai chương trình hỗ trợ 6 tỉnh gồm Bắc Kạn, Cao Bằng, Lào Cai, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái. Tổng giá trị hỗ trợ lên đến hơn 4,2 tỷ đồng, bao gồm hàng hóa và thực phẩm thiết yếu cho người dân vùng lũ, đồng thời hỗ trợ cho lực lượng tuyến đầu tham gia khắc phục hậu quả sau bão tại mỗi tỉnh. Chương trình cũng dành một phần hỗ trợ cho hơn 200 khách hàng là các hộ kinh doanh của Sabeco bị ảnh hưởng nặng nề do bão lũ. Ngoài ra, Sabeco còn quyên góp 200 triệu đồng cho Quỹ cứu trợ khẩn cấp của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
“Thông qua tất cả hoạt động này, tổng giá trị hỗ trợ tài chính và vật chất mà Sabeco dành cho hoạt động cứu trợ sau bão Yagi lên đến hơn 7,9 tỷ đồng. Các nhân viên cũng đã tích cực phối hợp với các đối tác và địa phương để kịp thời trao các khoản hỗ trợ đến nhân viên, khách hàng và người dân”, đại diện Sabeco cho biết.
Chia sẻ về các hoạt động hỗ trợ sau bão Yagi, ông Lester Tan - Tổng Giám đốc Sabeco - cho biết: “Chúng tôi rất đau lòng và chia sẻ trước những tổn thất của người dân trong khu vực bị ảnh hưởng bởi bão Yagi. Do vậy, chúng tôi nhanh chóng thực hiện các hành động nhằm giúp đỡ các đồng nghiệp của chúng tôi cũng như những người dân đang cần được hỗ trợ. Chúng tôi mong rằng với những hành động thiết thực này, chúng tôi có thể chung tay hỗ trợ đồng nghiệp, khách hàng và cộng đồng khắc phục thiệt hại sau bão”.
Vĩnh Phú
" alt="Sabeco dành hơn 7,9 tỉ đồng hỗ trợ nhân viên, cộng đồng sau bão Yagi"/>Sabeco dành hơn 7,9 tỉ đồng hỗ trợ nhân viên, cộng đồng sau bão Yagi