Nhận định, soi kèo Vallecano vs Getafe, 2h00 ngày 3/5: Dìu nhau về đích


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs CSKA 1948, 21h30 ngày 2/5: Khó có bất ngờ -
Apple bí mật nghiên cứu kính AR 'kiêm' VR có độ phân giải cực lớn 16KMột báo cáo mới đây từ CNET khẳng định Apple đang gấp rút nghiên cứu và phát triển một thiết bị kính có thể chạy cả ứng dụng VR lẫn AR có khả năng ra mắt sớm nhất vào 2020.
Trang công nghệ đã xác nhận các thông tin trước đó cho rằng kính VR “kiêm” AR tuyệt mật của Apple có tên mã hiệu là T288 và sẽ chạy con chip được thiết kế riêng của Táo khuyết. Ngoài việc thiết bị hứa hẹn nhiều đột phá này có thể chạy các ứng dụng VR (thực tế ảo) lẫn AR (thực tế tăng cường), điều làm fan hâm mộ thích thú hơn cả lại là hiệu năng trên giấy tờ của T288. CNET khẳng định nếu đúng như tin đồn, hiệu năng thiết bị sẽ có thể đánh bay tất cả kính AR/VR hiện có mặt trên thị trường.
Như đã nói, kính T288 của Apple được dự đoán là sẽ hỗ trợ chạy cả ứng dụng VR lẫn AR. Ấn tượng hơn khi độ phân giải được đồn đoán sẽ lên tới 16K - tức một màn hình 8K mỗi bên mắt kính - một con số không tưởng đồng nghĩa với một lượng điểm ảnh khổng lồ mà kính sẽ phải hiển thị. Các thiết bị VR trên thị trường hiện tại vẫn còn đang “chật vật” để đạt đến độ phân giải 4K. Nếu nguồn tin lần này từ CNET là chính xác và nếu không có đột phá mới mẻ nào từ các đối thủ khác trên thị trường kính VR/AR (điều gần như sẽ không xảy ra), Apple sẽ có thể thay thế các người khổng lồ VR hiện nay là Oculus và HTC để vươn lên vị trí dẫn đầu.
Với một phép so sánh đơn giản, kính VR Oculus Rift và HTC Vive chỉ có độ phân giải 1080 x 1200 mỗi mắt, chớm đạt đến full HD. Bên cạnh đó một startup có tên Pimax đã gọi vốn thành công trên Kickstarter cho thiết bị trải nghiệm VR 8K đầu tiên trên thế giới, tuy nhiên chưa sản xuất và bán ra bất kỳ sản phẩm nào, ngay cả những người tài trợ góp vốn cũng chưa biết “mặt mũi hình hài” chiếc kính ra làm sao. Tất nhiên rằng nếu Apple thành công trong việc tạo ra một chiếc kính VR/AR 8K, đồng nghĩa với việc Táo khuyết sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề khó khăn đang hiện hữu trên các sản phẩm VR hiện tại, điển hình là hiệu ứng screen door effect (SDE - một hiệu ứng khi bạn nhìn thấy rõ từng điểm ảnh trên màn hình, tương tự khi bạn đưa thật sát mắt vào màn hình TV) và hiệu ứng bóng mờ chuyển động (motion blur).
"> -
Những ứng dụng không ngờ của màn hình vô cựcMột tác phẩm ảnh vô cực ấn tượng được chụp tại Đài Loan. Ảnh: Hedge Macro.
Chia đôi màn hình đa nhiệm
Tính năng đa nhiệm được tích hợp sẵn trên tất cả các smartphone chạy Android 7.0. Tuy nhiên tính năng này đặc biệt hữu dụng trên màn hình vô cực của Samsung Galaxy S8.
Do có tỷ lệ 18,5:9, màn hình vô cực cho diện tích hiển thị lớn hơn. Chiều dài màn hình của S8 cho phép người dùng có thể cùng lúc xem YouTube trong khi đang nhắn tin với bạn bè. Những màn hình truyền thống thường không hiển thị đủ bàn phím ở chế độ đa nhiệm. Nhưng trên Samsung Galaxy S8, người dùng có thể thoải mái soạn thảo, nhắn tin trên màn hình đa nhiệm.
"> -
Nếu Facebook tính phí thuê bao và không chạy quảng cáo, điều gì sẽ xảy ra?"Vậy có phải tôi sẽ phải trả tiền cho anh để anh không gửi quảng cáo cho tôi, không sử dụng thông tin cá nhân của tôi, không làm điều gì mà tôi không muốn?" Thượng nghị sỹ Nelson hỏi.
"Đúng thế, thưa Thượng nghị sĩ," Zuckerberg trả lời.
Rõ ràng, chúng ta rất tức giận cách Facebook cho phép các nhà quảng cáo sử dụng dữ liệu của chúng ta. Nhưng nếu chúng ta "tẩy chay" các dịch vụ dựa trên quảng cáo như Google và Facebook, các công ty này sẽ phải tìm kiếm mô hình kinh doanh mới.
Xét cho cùng, bạn không thể có tất cả mọi thứ mà không mất gì.
Khi hỏi một người thường xuyên sử dụng Instagram trả 10 USD/tháng để có một dịch vụ không quảng cáo, anh ta đã trả lời "không". Điều này cũng thật buồn cười. Vì anh ta rất vui vẻ chi 6 USD để mua một gói thuốc lá mỗi ngày - nhưng hoàn toàn bác bỏ ý tưởng trả tiền cho một dịch vụ kỹ thuật số mà anh ta đã sử dụng trong nhiều năm.
Hàng ngày, chúng ta tương tác với hai loại hàng hóa. Loại hàng hóa đầu tiên có ngay lập tức, không thể mất, và không thể bị hư hại. Loại hàng hóa thứ hai phải đi lại mới có được, không thể thay đổi, dễ bị mất và chắc chắn có thể hư hỏng. Mặc dù loại hàng hóa thứ nhất có nhiều ưu điểm – đó là hàng hóa kỹ thuật số - song mọi người vẫn đánh giá cao và sẵn sàng chi nhiều tiền hơn cho loại hàng hóa thứ hai – hàng hóa vật lý.
Nghiên cứu cho thấy hành vi mua sắm của người tiêu dùng khá thờ ơ với hàng hóa kỹ thuật số. Cụ thể, ngày càng nhiều người tiêu dùng sẵn sàng trả tiền cho hàng hóa vật lý hơn là các sản phẩm kỹ thuật số.
Tính chất "không sờ nắm được" của hàng hóa kỹ thuật số - ứng dụng, nhạc và phim, sách điện tử và ảnh kỹ thuật số - khiến mọi người không có cảm giác sở hữu chúng. Khi chúng ta cảm thấy sở hữu một cái gì đó, tâm lý sẵn sàng bỏ tiền ra mua sẽ tăng lên. Kết quả là, các loại hàng hóa kỹ thuật số như đăng ký thuê bao các ứng dụng như Facebook, Messenger và Snapchat không mang lại cảm giác thỏa mãn như khi chúng ta bỏ tiền ra mua những thứ có thể sờ, cầm nắm và cảm thấy.
Các dịch vụ kỹ thuật số chạy quảng cáo sẽ phải vượt qua thử thách này, đặc biệt khi chúng ta sắp phải đối mặt với nhiều quy định mới. Quy định bảo vệ dữ liệu chung mới của châu Âu (GDPR), có hiệu lực vào tháng tới, mang lại cho người tiêu dùng nhiều quyền lực bảo vệ dữ liệu cá nhân hơn.
Facebook đã bị xáo trộn và phải thay đổi để tuân thủ GDPR trước khi quy định này có hiệu lực vào ngày 25/5/2018. Hiện tại, Facebook kiếm được hơn 1 tỷ USD mỗi quý trong doanh thu quảng cáo. Nếu Facebook tính phí mỗi người trong số 1,2 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng 2,99 USD/năm (bằng mức giá của một cốc café Starbucks Latte) – để sử dụng phiên bản Facebook không quảng cáo, công ty có thể kiếm được 3,58 tỷ USD mỗi năm.
Câu hỏi đặt ra là: làm thế nào Mark Zuckerberg có thể tạo ra giá trị cho một phiên bản Facebook không có quảng cáo để nó có thể tồn tại? Câu hỏi này không chỉ dành cho CEO của mạng xã hội hàng đầu thế giới, mà mỗi người trong số chúng ta cũng phải trả lời - các nhà phát triển, doanh nhân và 87 triệu người dùng muốn bảo vệ dữ liệu của họ.
">