当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Sharjah FC vs FC Istiklol Dushanbe, 21h00 ngày 26/11: Củng cố vị trí nhì bảng 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Cũng như các ngành văn học và nghệ thuật khác, ngành nhiếp ảnh đặc biệt quan tâm đến việc miêu tả con người bằng ảnh thông qua cái máy ảnh kết hợp với việc điểu khiển ánh sáng và sử dụng hoá chất ảnh. Ảnh chân dung thường chụp một người hoặc một nhóm nhỏ vài người, trong đó khuôn mặt và cảm xúc của đối tượng được chú trọng.
Mục đích của chụp ảnh chân dung là thể hiện được đường nét trên khuôn mặt, tính cách và tâm trạng của đối tượng được chụp. Một bức ảnh chân dung đẹp là bức ảnh lột tả được vẻ bề ngoài cũng như thế giới nội tâm đa dạng của đối tượng được chụp.
Ảnh chụp chân dung thường rơi vào một trong ba kiểu sau: Cận cảnh khuôn mặt, cận cảnh bán thân trên và phối hợp hậu cảnh.
Chân dung cận cảnh khuôn mặt
Các kiểu ảnh này chỉ đưa vào khuôn hình khuôn mặt hoặc phần từ vai trở lên. Đây là kiểu giúp khắc họa được nét mặt rõ ràng nhất. Để chụp kiểu này, góc ánh sáng chính rọi vào đối tượng là hết sức quan trọng. Nếu muốn khắc họa những nếp nhăn, góc cạnh gồ ghề của khuôn mặt đối tượng, cần có ánh sáng xiên rọi vào từ một bên hay từ trên xuống. Nếu muốn xóa các nếp nhăn và làm khuôn mặt đối tượng bớt gồ ghề, nên chọn những ngày nhiều sáng nhưng nhiều mây, không nắng to để nguồn sáng tỏa đều, không tạo bóng trên khuôn mặt.
Để có những bức chân dung đẹp khắc họa nổi bật đối tượng, cần tạo hậu cảnh tối và mờ hơn đối tượng chính bằng cách sử dụng khẩu độ mở lớn (giá trị f nhỏ) để xóa phông (tức là làm cho hậu cảnh mờ nhạt đi) khiến người xem tập trung vào đối tượng chính. Các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp thường sử dụng các ống kính có tiêu cự cố định từ 90mm hoặc dài hơn. Các ống kính tiêu cự cố định cho chất lượng ảnh nét hơn, đồng thời tiêu cự 90mm trở lên làm cho mũi (và các chỗ quá gồ ghề trên khuôn mặt) của đối tượng không bị quá gần và lộ rõ trong ảnh so với các phần khác trên khuôn mặt.
" alt="Cơ bản về ảnh chân dung"/>Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
Cũng như các ngành văn học và nghệ thuật khác, ngành nhiếp ảnh đặc biệt quan tâm đến việc miêu tả con người bằng ảnh thông qua cái máy ảnh kết hợp với việc điểu khiển ánh sáng và sử dụng hoá chất ảnh. Ảnh chân dung thường chụp một người hoặc một nhóm nhỏ vài người, trong đó khuôn mặt và cảm xúc của đối tượng được chú trọng.
Mục đích của chụp ảnh chân dung là thể hiện được đường nét trên khuôn mặt, tính cách và tâm trạng của đối tượng được chụp. Một bức ảnh chân dung đẹp là bức ảnh lột tả được vẻ bề ngoài cũng như thế giới nội tâm đa dạng của đối tượng được chụp.
Ảnh chụp chân dung thường rơi vào một trong ba kiểu sau: Cận cảnh khuôn mặt, cận cảnh bán thân trên và phối hợp hậu cảnh.
Chân dung cận cảnh khuôn mặt
Các kiểu ảnh này chỉ đưa vào khuôn hình khuôn mặt hoặc phần từ vai trở lên. Đây là kiểu giúp khắc họa được nét mặt rõ ràng nhất. Để chụp kiểu này, góc ánh sáng chính rọi vào đối tượng là hết sức quan trọng. Nếu muốn khắc họa những nếp nhăn, góc cạnh gồ ghề của khuôn mặt đối tượng, cần có ánh sáng xiên rọi vào từ một bên hay từ trên xuống. Nếu muốn xóa các nếp nhăn và làm khuôn mặt đối tượng bớt gồ ghề, nên chọn những ngày nhiều sáng nhưng nhiều mây, không nắng to để nguồn sáng tỏa đều, không tạo bóng trên khuôn mặt.
Để có những bức chân dung đẹp khắc họa nổi bật đối tượng, cần tạo hậu cảnh tối và mờ hơn đối tượng chính bằng cách sử dụng khẩu độ mở lớn (giá trị f nhỏ) để xóa phông (tức là làm cho hậu cảnh mờ nhạt đi) khiến người xem tập trung vào đối tượng chính. Các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp thường sử dụng các ống kính có tiêu cự cố định từ 90mm hoặc dài hơn. Các ống kính tiêu cự cố định cho chất lượng ảnh nét hơn, đồng thời tiêu cự 90mm trở lên làm cho mũi (và các chỗ quá gồ ghề trên khuôn mặt) của đối tượng không bị quá gần và lộ rõ trong ảnh so với các phần khác trên khuôn mặt.
" alt="Cơ bản về ảnh chân dung"/>Bài liên quan:
Cuộc chiến TV 3D
Việt Nam không nằm ngoài “cuộc chơi” TV 3D
Bạn đã mua chiếc TV kỹ thuật số nào chưa? Đã từng do dự về việc mua một chiếc TV độ nét cao (HDTV) và sau đó tự hỏi liệu bạn sẽ nhận được nội dung độ nét cao nào không? Cảm giác bị đánh đố bởi DVD Blu-ray và liệu chúng có xem tốt hơn so với xem trên chiếc TV cũ hoặc chiếc TV HD của bạn không?
" alt="TV 3D 'đời' đầu: Mua hay không mua?"/>PowerShot A3000 IS và A3100 IS là hai model mới nhất bổ sung vào series máy ảnh du lịch dòng A của Canon.
Có thể thấy rõ xu hướng đổi mới của Canon trong thời gian gần đây khi hãng tìm cách "thời trang hóa" dòng Powershot vốn nổi tiếng cục mịch của mình. Hai model A3000 và A3100 có kích thước 3 chiều là 97 x 58 x 28 mm, ngang ngửa nhiều mẫu máy ảnh IXUS "mình gầy". Những đường gợn cổ điển từng xuất hiện rất nhiều trên các thế hệ Powershot dòng A hoàn toàn biến mất. Mặt trước máy gần như phẳng do không phải tải thêm ổ pin AA cồng kềnh. Vỏ máy được làm bằng kim loại, gợi cảm giác chắc chắn hơn so với chất liệu nhựa trên các phiên bản giá rẻ trước đó.
![]() |
Mặt sau máy với màn hình 2,7 inch cùng hệ thống phím to và nhạy. Ảnh: Dcresource. |
Hệ thống điều khiển của A3000 và A3100 cũng có nhiều điểm mới so với các model trước đó. Nút xoay chọn chế độ (Mode Dial) được thiết kế chìm và lệch hẳn ra mép phải của máy. Mặc dù thay đổi này giúp tăng thêm tính thời trang gọn nhẹ cho sản phẩm nhưng sẽ gây nhiều khó khăn khi muốn thay đổi nhanh các tùy chọn mặc cảnh. Cụm phím chụp kết hợp đai zoom như trên phiên bản A1100 IS cũng bị thay thế hoàn toàn. Trên mặt máy chỉ còn duy nhất nút nguồn và nút nhấn chụp khá to và nổi. Chức năng zoom được chuyển cho hai phím phía sau mặt máy.
Màn hình LCD kích thước lớn hơn (2,7 inch - 230.000 điểm ảnh) đã buộc Canon phải cắt giảm kính ngắm quang học. Chỗ đặt ngón tay trên mặt máy do đó cũng bị thu hẹp đáng kể. Bù lại, các nút trên mặt máy được thiết kế to và nhạy hơn.
" alt="Canon A3000 IS và A3100 IS chung phong cách"/>