当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
Theo thông báo này, việc phê phán của nữ giáo viên là trái với đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước và của ngành giáo dục.
Tuy nhiên, sáng nay 24/2, ông Phan Văn Thiết - Trưởng phòng GD-ĐT Kỳ Sơn cho biết, hiện cô Thảo đã có bản kiểm điểm gửi phòng nên đơn vị này sẽ không đề nghị chuyển trường đối với cô nữa.
Trước đó, ngày 13/2, Trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và THCS Tà Cạ tổ chức cho giáo viên đọc và lựa chọn sách giáo khoa.
Được mời tham dự hội đồng chọn sách, cô Thảo đã chụp hình ảnh các giáo viên tại buổi làm việc, đăng lên Facebook kèm theo nội dung phê phán chương trình thay sách giáo khoa vì bỏ ra một khoản kinh phí lớn.
Ông Hoàng Anh Tuấn, hiệu trưởng nhà trường cũng bị phê bình, nhắc nhở do để giáo viên của mình vi phạm.
Phòng GD-ĐT huyện Kỳ Sơn kỷ luật một giáo viên vì đã phê phán thay sách giáo khoa lên mạng xã hội Facebook.
" alt="Dừng ý định chuyển cô giáo phê phán việc thay SGK về nơi khó khăn hơn"/>Dừng ý định chuyển cô giáo phê phán việc thay SGK về nơi khó khăn hơn
Vị tướng người Việt nổi tiếng nhất lịch sử Triều Tiên là ai?
Anh Hoàng Văn Thới cố kìm nén nhưng liên tục bật khóc khi lần lượt đón nhận thi thể của vợ, 3 con và mẹ (Ảnh: Hoài Thu).
Sáng 10/9, một thảm họa kinh hoàng đã ập xuống thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Trận lũ quét dữ dội từ núi Con Voi đã cuốn phăng tất cả, để lại một khung cảnh hoang tàn, đổ nát. 37 hộ dân với 158 nhân khẩu đã mất đi mái ấm của mình chỉ trong phút chốc. Tính đến 14h chiều nay, 11/9, đã có 30 người tử vong, 17 người bị thương và 65 người vẫn còn mất tích.
Những gì còn sót lại sau thảm họa là nỗi đau tột cùng của người ở lại, là tiếng khóc than cho những người đã ra đi, là tương lai mịt mù của những đứa trẻ bỗng chốc mất đi cha mẹ, người thân.
Thôn Làng Nủ giờ đây không còn là một mái ấm, mà là một đống đổ nát. 37 hộ dân đang cần sự chung tay của cả cộng đồng để xây dựng lại cuộc sống từ đống tro tàn. Mỗi viên gạch, mỗi tấm tôn, mỗi sự đóng góp dù nhỏ bé cũng sẽ góp phần mang lại hy vọng cho những con người đang tuyệt vọng.
Lực lượng công an, bộ đội và người dân thôn Làng Nủ đã có mặt ở hiện trường để tìm kiếm các nạn nhân mất tích. Hãy cùng Dân trí chung tay xây dựng Làng Nủ (Ảnh: Hữu Khoa).
Báo Dân trí tha thiết kêu gọi quý độc giả, các tổ chức, doanh nghiệp hảo tâm mở rộng vòng tay nhân ái, chung tay góp sức cùng chúng tôi xây dựng lại mái ấm cho 37 hộ dân Làng Nủ .
Xin chân thành cảm ơn tấm lòng hảo tâm của quý vị!
" alt="Thảm họa Làng Nủ: Cả thôn bị xóa sổ"/>Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
Yuan Jianzhou, Hiệu phó nhà trường cho biết, bài văn của Yang nằm trong số 191 bài văn của học sinh nhà trường. Đọc bài viết của em, giáo viên đã rất xúc động và quyết định chia sẻ nó lên mạng xã hội. Với góc nhìn chân thật, ngây thơ của cậu bé, ngay lập tức, bài văn đã thu hút sự quan tâm của cộng đồng.
Yang Xiayu và mẹ
Dưới đây là nội dung bài văn:
“Kỳ nghỉ đông bất thường
Đêm 24/1 là đêm giao thừa.Tiếng chuông điện thoại reo lên làm tôi thức giấc. Mẹ nhấc điện thoại lên và nói: “Vâng, giám đốc. Tôi đang đi nghỉ cùng gia đình ở Thường Châu. Được, tôi sẵn sàng lên đường ngay lập tức”.
"Cạch”. Mẹ vội bật đèn ngủ và gọi bố con tôi thức dậy. "Nhanh lên nào! Chúng ta phải đóng gói hành lý và quay trở về Thượng Hải ngay bây giờ. Mẹ được điều động đến Vũ Hán khẩn cấp vào lúc 11 giờ”.
Bố bắt đầu phàn nàn: "Mới có 5 giờ sáng. Hãy để cho con có một kỳ nghỉ vui vẻ!"
Việc tiếp xúc đột ngột với ánh sáng khiến tôi khó mở mắt ra và cố gắng rúc mình vào chăn: "Hôm nay là giao thừa. Con muốn được ăn tối cùng ông cố và các cô chú. Con muốn nhận lì xì. Con đã không được đón Tết ở quê trong nhiều năm".
"Mẹ sẽ giải thích cho con trên đường đi, còn bây giờ, con hãy đóng gói đồ đạc của con nhé", mẹ vừa nói vừa kéo tôi ra khỏi giường và mặc quần áo cho tôi.
Trong tiếng ồn ào của chúng tôi, ông bà ở phòng bên cạnh đã thức dậy từ lúc nào. Một người vội làm bữa sáng, người còn lại thu dọn đồ đạc và gọi điện thoại.
Vào lúc 7 giờ sáng, chúng tôi đã ăn xong bữa sáng theo cách đơn giản nhất, cất hành lý vào xe và để lại những đồ không thể mang theo cho họ hàng. Bên ngoài, trời đang mưa. Bầu trời vẫn tối và nhiều sương mù.
Mẹ kéo tôi vào xe, mặc cho tôi khóc vì không được đón năm mới ở quê. Bố tôi bắt đầu nổ máy. Mưa trở nên nặng hạt hơn và con đường thấm đẫm sương mù. Cần gạt nước làm việc hết công suất nhưng chúng tôi chỉ có thể thấy khoảng 50 mét trước mặt. Có lúc mẹ giục bố lái xe nhanh hơn, nhưng lần khác, mẹ lại nhắc bố lái xe chậm lại khiến tôi say xe và cảm thấy kỳ nghỉ lễ năm nay thật kinh khủng.
Mưa tạnh khi chúng tôi lái xe tới đường cao tốc đến Thượng Hải. Lúc này, mẹ mới có thể yên tâm quay sang nói chuyện với tôi.
"Mẹ biết con không vui nhưng con có biết tại sao mẹ phải từ bỏ kỳ nghỉ và đến Vũ Hán không?". Mẹ nói: "Bởi vì có một loại virus mới ở Vũ Hán khiến hàng trăm người bị nhiễm bệnh và hàng nghìn người phải cách ly".
"Nó có nghiêm trọng hơn bệnh cúm không ạ?", tôi hỏi.
"Chắc chắn rồi. Con có nhớ tháng trước, 16 bạn cùng lớp với con không thể đến trường vì bị cúm không? Loại virus này giống với bệnh viêm phổi nhưng nguy hiểm hơn. Năm 2003, một loại virus tương tự có tên là SARS đã bùng phát ở Bắc Kinh khiến hàng nghìn người lây nhiễm và cướp đi mạng sống của 700 người".
Tôi cảm thấy rất buồn khi mẹ cho tôi xem những bức hình cũ về dịch SARS. Mọi người đeo khẩu trang ở khắp mọi nơi, các bác sĩ và y tá mặc đồ bảo hộ chống lây nhiễm. Có rất ít người đi lại trên đường.
"Mẹ phải đi ư?", tôi lo lắng.
“Đúng vậy. Mẹ là y tá trưởng và là một quân y. Công việc của mẹ là chữa lành vết thương và giải cứu những người nguy kịch. Bây giờ Vũ Hán đang gặp nguy hiểm. Đó là quê hương của cha con và mẹ phải đi cứu nó", mẹ nói.
Chúng tôi đến Thượng Hải vừa kịp lúc và mẹ vội vã lao vào nhà. Chỉ 10 phút sau, mẹ chạy xuống cầu thang với một chiếc túi nhỏ. Nhìn theo mẹ, tôi chực trào nước mắt. Tôi biết mẹ sẽ không ở chung với bố con tôi trong một thời gian dài và tôi sẽ không thể ăn các món ngon mẹ nấu. Mẹ đang dũng cảm chống lại virus nguy hiểm.
Mẹ ôm tôi, xoa đầu nói: "Con hãy mạnh mẽ lên" rồi rời đi. Tôi nhìn theo mẹ và gật đầu.
Bữa tối đêm giao thừa của tôi là món mì nấu. Có rất ít chương trình lễ hội, thậm chí, tôi cũng chẳng buồn xem gala lễ hội mùa xuân trên truyền hình. Ngoài đường không có tiếng xe cộ, cũng chẳng có tiếng pháo. Thời gian dường như ngừng trôi.
8 giờ tối mẹ gọi điện về nhà. "Mọi người xem tin tức trên kênh truyền hình Trung ương nhé", mẹ nói và gác máy trước khi chúng tôi kịp trò chuyện. Tôi bật TV. Chương trình đang phát sóng về các bác sĩ quân y được điều động từ Thượng Hải đến Vũ Hán. Mẹ tôi xuất hiện trên màn hình.
Mặc quân phục xanh, mẹ cùng 150 chiến sĩ khác đang trên đường ra máy bay. Chiếc máy bay mở rộng cửa. Mẹ và đồng đội vội vã lên, lặng lẽ và trật tự. Khuôn mặt tất cả mọi người đều nghiêm trang, lo lắng. Thứ âm thanh duy nhất là tiếng giày chạm đất và mệnh lệnh được đưa ra bởi vị chỉ huy. Cuối cùng, chiếc máy bay cũng đã lăn bánh trên đường băng và cất cánh bay lên bầu trời đêm.
Vũ Hán, bạn sẽ không còn đơn độc. Mẹ tôi và đồng đội đang đến.
Sau khi xem truyền hình trực tiếp, tôi không còn buồn nữa mà ngủ thiếp đi. Ngày mai là ngày đầu tiên của năm mới. Cuộc sống sẽ tiếp tục. Mẹ sẽ chiến thắng và Vũ Hán sẽ an toàn trở lại".
Trường Giang (Theo The Paper)
- Phòng dịch virus corona, có trường học Hà Nội cho học sinh học online một số môn tại nhà. Nếu có nhu cầu cho con nghỉ phòng dịch từ 1 đến 2 tuần, cha mẹ cũng có thể đăng ký với giáo viên chủ nhiệm.
" alt="Bài văn của cậu bé lớp 6 kể về người mẹ đi Vũ Hán chống dịch gây xúc động"/>Bài văn của cậu bé lớp 6 kể về người mẹ đi Vũ Hán chống dịch gây xúc động
Cùng ngày, Bộ GD-ĐT cũng đã gửi công văn xin ý kiến Thủ tướng chỉ đạo về việc cho phép học sinh nghỉ học phòng dịch bệnh. Song, điều này khiến dư luận đặt câu hỏi tại sao Bộ GD-ĐT không quyết định việc cho học sinh nghỉ học đề phòng chống dịch?
Trao đổi về việc này, ông Nguyễn Thanh Đề, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thể chất, Ủy viên thường trực Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh do chủng mới của virus corona (Bộ GD-ĐT) cho hay, do đây không phải là nghỉ học bình thường mà nghỉ học để phòng, chống dịch bệnh nên thực hiện theo Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Theo ông Đề, tại Điều 6, Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm đã quy định “Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm trong phạm vi cả nước”, “Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế trong việc thực hiện quản lý nhà nước về công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm” và “Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo phân cấp của Chính phủ”.
![]() |
Nhiều phụ huynh băn khoăn và đặt câu hỏi tại sao đến thời điểm này Bộ GD-ĐT không quyết định việc cho học sinh nghỉ học để phòng virus corona. Ảnh: Quang Tùng. |
Ông Đề cho biết, ngày 1/2, sau khi Thủ tướng ban hành Quyết định số 173/QĐ-TTg về việc công bố dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra, Bộ GD-ĐT đã có công văn báo cáo tình hình chỉ đạo phòng, chống, dịch của ngành Giáo dục và đề nghị Thủ tướng chỉ đạo các tỉnh đã công bố dịch (Khánh Hòa, Vĩnh Phúc và Thanh Hóa) cho trẻ mầm non, nhà trẻ, học sinh tiểu học, học sinh phổ thông nghỉ học.
Đối với các tỉnh, thành phố chưa công bố dịch, Thủ tướng chỉ đạo Chủ tịch UBND quyết định việc nghỉ học của học sinh trên cơ sở tham mưu, đề xuất của sở GD-ĐT và sở Y tế.
Theo ông Đề, việc Chủ tịch UBND các tỉnh, TP quyết định cho phép học sinh nghỉ học là phù hợp với Luật phòng, chống bệnh truyền nhiếm và Nghị định số 127 của Chính phủ về phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục và đã được cụ thể hóa tại Điều 4 của Quyết định số 2071/QĐ-BGDDT ngày 16/6/2017 Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên áp dụng từ năm học 2017-2018.
“Như vậy, văn bản đó là hoàn toàn phù hợp. Xin nói thêm rằng, việc các trường đại học cho phép sinh viên được lùi thời gian nhập học sau Tết là phù hợp với Luật Giáo dục ĐH, trong đó thể hiện quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục ĐH”, ông Đề nói.
Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục chỉ đạo các sở, các trường ĐH thực hiện nghiêm Công điện số 43 của Bộ trưởng về công tác phóng chống dịch, các văn bản hướng dẫn của Bộ và các hướng dẫn của ngành Y tế về công tác phòng chống dịch.
Đồng thời, Bộ yêu cầu các địa phương, các trường đại học cáo cáo kịp thời tình hình phòng, chống dịch của địa phương, cơ sở đào tạo về Ban Chỉ đạo phòng chống dịch corona của Bộ qua email trước 15h30 hằng ngày để tổng hợp báo cáo Ban Chỉ đạo quốc gia.
Thanh Hùng
Ngày 2/2, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm đường hô hấp do virus corona mới (nCoV) gây ra, nhiều Sở GD-ĐT quyết định cho học sinh nghỉ học để nhằm chuẩn bị tốt hơn công tác phòng chống nCoV.
" alt="Dịch corona, vì sao Bộ Giáo dục không quyết việc cho học sinh cả nước nghỉ học?"/>Dịch corona, vì sao Bộ Giáo dục không quyết việc cho học sinh cả nước nghỉ học?
Tại cuộc họp, nhận định về tình hình, ông Kiều Cao Trinh, Phó Trưởng phòng Chính trị tư trưởng (Sở GD-ĐT Hà Nội) cho biết, hiện, tại Trung Quốc, dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, số ca mắc mới không ổn định và số ca tử vong vẫn ở mức cao. Nguy cơ dịch lan rộng tại các nước ngoài Trung Quốc là hiện hữu, đặc biệt là tại một số quốc gia khu vực Đông Nam Á, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng gia tăng và đã ghi nhận những ca tử vong. Tại Việt Nam, số lượng mắc Covid-19 duy trì 16 trường hợp, từ ngày 13/2 đến nay chưa ghi nhận ca nhiễm mới.
Tuy nhiên, ông Trinh cho rằng không vì thế mà Hà Nội chủ quan và cần có sự chủ động, quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống dịch theo khuyến cáo của Bộ Y tế.
Đây là lần thứ 2 Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị trực tuyến bàn công tác phòng chống covid-19 với sự góp mặt của các phòng GD-ĐT, hiệu trưởng các trường trên địa bàn. |
Là địa phương rất gần với tỉnh Vĩnh Phúc, ông Nguyễn Thế Đại, Trưởng phòng GD-ĐT thị xã Sơn Tây cho biết, ngoài việc tuyên truyền các biện pháp chống dịch, phòng đã chỉ đạo các nhà trường thường xuyên kết nối với phụ huynh để theo dõi tình hình sức khỏe của học sinh trong suốt thời gian nghỉ. Cùng đó, chuẩn bị tốt các điều kiện cơ sở vật chất để đón học sinh đi học trở lại. Hiện, địa phương đã tiến hành khử khuẩn đối với tất cả các trường trên địa bàn.
“Trước đó, trong thời gian từ 2/2 cho đến 14/2, chỉ duy nhất một trường hợp một phụ huynh của học sinh tiểu học đi từ Vũ Hán về. Chúng tôi đã phối hợp với y tế địa phương, có biện pháp cách ly và đến thời điểm này, sức khỏe của các học sinh đều bình thường”, ông Đại nói.
Theo bà Trần Thị Lan, Phó trưởng phòng phụ trách Phòng GD-ĐT huyện Mê Linh, do huyện giáp Vĩnh Phúc nên nhiều trường tiểu học và THCS trên địa bàn có số học sinh Vĩnh Phúc chiềm lượng lớn. Để đảm bảo phòng chống dịch, ngày 24/2, phòng đã phối hợp với trung tâm y tế huyện tham mưu UBND huyện mua 1.368 máy đo thân nhiệt, 6.800 chai nước rửa tay khô cho các nhà trường. Các nhà trường tập huấn cho 100% giáo viên, cán bộ, nhân viên nhận biết các dấu hiệu của bệnh để xử lý kịp thời khi phát hiện.
Trưởng phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm cho hay đây là địa bàn có lượng người nước ngoài tập trung tương đối đông với 1.320 người làm việc tại các cơ sở giáo dục. Trong đó, giáo viên là 200 người, chủ yếu là người Nhật (37 người), người Hàn Quốc (20). Số học sinh người nước ngoài là 970, trong đó, người Nhật là 520 em, Hàn Quốc 200, Trung Quốc 21,… Vì vậy, phòng đã phối hợp chặt chẽ với công an quận để điều tra, rà soát số cán bộ, giáo viên, nhân viên đi về từ vùng dịch hoặc có yếu tố nước ngoài. Đến nay, cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục quận Nam Từ Liêm chưa có trường hợp nào đáng tiếc xảy ra.
Phòng cũng yêu cầu các trường thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo và triển khai thực hiện các phương pháp phòng chống dịch hằng ngày. “Qua kiểm tra giám sát, các trường thực hiện rất nghiêm túc việc khử khuẩn theo định kỳ và có sự kết nối thông tin chặt chẽ với các phụ huynh học sinh”.
Hiện các trường và các nhóm trẻ đã có 650 nhiệt kế điện. “Chúng tôi tiếp tục tham mưu với quận, đối với khối công lập sẽ trích ở tiền chi thường xuyên để bảo đảm cho mỗi lớp có 1 nhiệt kế điện tử. Với các trường ngoài công lập, thực hiện việc này bằng nguồn kinh phí của nhà trường”.
Còn Phòng GD-ĐT huyện Đan Phượng cho biết đã thành lập 8 đoàn kiểm tra toàn bộ các trường trên địa bàn. Trưởng phòng GD-ĐT Bùi Thị Thu Hằng cho hay đã yêu cầu các trường xây dựng kế hoạch thành lập tổ công tác để giám sát việc thực hiện vệ sinh, khử khuẩn, tuyên truyền nghiêm túc.
“Chúng tôi yêu cầu các trường trong tuần này thực hiện việc vệ sinh khử khuẩn lần thứ 5. Các ngày vệ sinh khử khuẩn, Đan Phượng huy động rất nhiều phụ huynh đến cùng giúp đỡ với nhà trường”,
Các trường cũng được yêu cầu chuẩn bị đầy đủ nhiệt kế và cố gắng mỗi lớp có một nhiệt kế điện tử. “Các trường học ở Đan Phượng hiện có tổng 1.100 lớp. Hiện, chúng tôi đã huy động chuẩn bị được 600 nhiệt kế điện tử, phấn đấu đến Thứ 6 tuần này sẽ đạt 100% số lớp được trang bị thiết bị này”.
Ngoài ra, phòng GD-ĐT Đan Phượng cũng yêu cầu các trường lắp thêm vòi nước để học sinh rửa tay, đảm bảo tối thiểu 2 lớp có 1 vòi.
Trong tuần này, phòng GD-ĐT Đan Phượng cũng yêu cầu các trường tổ chức mời y tế của xã và huyện tập huấn cho toàn thể cán bộ giáo viên và nhân viên những việc cơ bản, cần thiết để có thể hướng dẫn học sinh khi đến trường. “Chúng tôi cũng yêu cầu các giáo viên chủ nhiệm mỗi lớp đều có một quyển sổ để theo dõi sức khỏe học sinh”.
Chủ tịch UBND huyện Thạch Thất Nguyễn Mạnh Hồng cho biết, Thứ Bảy và Chủ nhật tuần này, 83 cơ sở giáo dục trên địa bàn sẽ phun thuốc khử trùng. “Huyện cũng thành lập ban chỉ đạo đi kiểm tra các cơ sở giáo dục. Đơn vị nào thực hiện tốt, đúng quy định thì chúng tôi cho phép đón trẻ. Còn ngược lại, chúng tôi sẽ thông báo không cho phép đón trẻ và xem xét kỷ luật đối với cán bộ quản lý của trường đó. Với những trường hợp này, ban chỉ đạo của huyện sẽ trực tiếp chỉ đạo việc vệ sinh để đón trẻ đảm bảo đúng quy định”.
Ông Hồng cho biết, các trường sẽ chuẩn bị thêm các bồn rửa nước và xà phòng để học sinh trước khi vào trường, lên lớp phải vệ sinh.
Còn theo ông Nguyễn Khắc Thắng, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Quốc Oai, tính đến thời điểm tại, huyện đã tổ chức tổng vệ sinh, khử khuẩn với 100% các cơ sở giáo dục với khoảng 8 tạ hóa chất.
Quốc Oai cũng cập nhật thường xuyên số lượng phụ huynh, học sinh về từ vùng dịch. Đến nay, tổng số người được theo dõi là 34 và hiện chỉ còn 7 người trong diện tạm cách ly. Trong đó có 6 người đến từ Vĩnh Phúc, 1 người từ Hàn Quốc mới về”.
Hiện, phòng GD-ĐT huyện Quốc Oai đã bằng nhiều kênh để nắm bắt thông tin từ phụ huynh, học sinh để báo cáo cho trung tâm y tế nhằm phối hợp triển khai cách ly đối với những trường hợp nghi ngờ hoặc đến từ vùng dịch.
Ông Hoàng Đức Hạnh, Phó Giám đốc Sở Y tế chia sẻ những thông tin tới các nhà trường, giáo viên. Ảnh: Thanh Hùng |
Nhiều địa phương bày tỏ thực tế khó khăn trong việc mua đủ mỗi lớp một nhiệt kế điện tử như chỉ đạo của UBND TP bởi số lượng lớp học là quá lớn.
Về việc này, Phó Giám đốc Sở Y tế Hoàng Đức Hạnh cho hay “kể cả có tiền nhưng chưa chắc đã mua được một lúc với số lượng lớn bởi ngoài thị trường không có đủ”. Do đó, các nhà trường cần linh hoạt, không quá máy móc, làm sao vẫn giám sát, theo dõi được sức khỏe của học sinh. “Không có máy đo điện tử thì chúng ta có thể sử dụng nhiệt kệ cặp nách, vấn đề quan trọng nhất là chúng ta phát hiện, nhận thấy thân nhiệt của trẻ có dấu hiệu sốt”, ông Hạnh nói.
Đồng quan điểm, ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cũng cho rằng, trong tình hình thực tế, khó có thể đáp ứng được số lượng nhiệt kế điện tử lớn. Do đó cần linh hoạt trong việc kiểm soát được nhiệt độ cơ thể học sinh để phát hiện ra học sinh có thân nhiệt cao.
Ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội chia sẻ tại cuộc họp. Ảnh: Thanh Hùng |
Ông Dũng cho hay, nếu không có gì thay đổi, ngày 2/3 tới đây, học sinh Hà Nội sẽ quay trở lại trường học. Nếu vậy, phải tổ chức khử khuẩn vệ sinh lớp sau khi học sinh tan học. Tổ chức cho các học sinh chào cờ ngay trong lớp học để hạn chế việc tập trung đông người. Bố trí giờ giải lao giữa tiết học, ăn bán trú các khối lớp lệch giờ, không tập trung vào 1 thời gian.
Ông Dũng cũng đề nghị trước ngày Thứ 6 tuần này 28/2, tất cả các trường học, nhóm trẻ triển khai tập huấn đến 100% cán bộ giáo viên, nhân viên công tác phòng covid-19 khi học sinh quay trở lại. “Yêu cầu các đơn vị đều phải có Ban chỉ đạo cấp cơ sở, phân công rõ trách nhiệm và quán triệt đến từng thành viên thực hiện các công việc gì. Với giáo viên chủ nhiệm, hằng ngày tiếp nhận, đón học sinh như thế nào, đo thân nhiệt ra sao, rồi khi phát hiện học sinh có thân nhiệt cao hơn bình thường thì chuyển đến các đơn vị y tế ra sao. Tất cả phải được phân vai một cách cụ thể, gắn trách nhiệm sau này”, ông Dũng nói.
“Chúng ta không chủ quan được bởi mức độ lây lan của covid-19 rất nhanh. Trong khi quy mô trường học lớn. Không cận thận, sơ suất có thể sẽ phải nhận hậu quả khôn lường”.
Ông Dũng cũng yêu cầu bộ phận thường trực các trường đôn đốc việc xây dựng và phân công công việc cụ thể, có kịch bản chi tiết để giáo viên biết được công việc của mình. Cha mẹ học sinh biết để cùng phối hợp. “Tôi tin nếu làm được như vậy thì cha mẹ học sinh sẽ yên tâm hơn rất nhiều, mà công việc của các giáo viên cũng được an toàn hơn”, ông Dũng nói.
Thanh Hùng
- Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ vừa ký công văn gửi các đơn vị trực thuộc hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trong trường học.
" alt="Trường học Hà Nội chuẩn bị đảm bảo an toàn cho học sinh trở lại ra sao?"/>Trường học Hà Nội chuẩn bị đảm bảo an toàn cho học sinh trở lại ra sao?