Nhận định

Kim Oanh bầm dập khắp người vì cảnh bị đánh ghen dã man

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-19 07:10:35 我要评论(0)

Kim Oanh trong trích đoạn phim 'Thương ngày nắng về'Trong Thương ngày nắng về, nữ diễn viên sinh năm dự báo thời tiết ngày mai có mưa khôngdự báo thời tiết ngày mai có mưa không、、

Kim Oanh trong trích đoạn phim 'Thương ngày nắng về'

Trong Thương ngày nắng về,ầmdậpkhắpngườivìcảnhbịđánhghendãdự báo thời tiết ngày mai có mưa không nữ diễn viên sinh năm 1993 vào vai Yến, một cô gái có số phận bi đát. Cô quan hệ với một người đàn ông đã có vợ trong xóm mà không hay biết dẫn đến màn bị đánh ghen thừa sống thiếu chết giữa làng. Không chỉ có vậy, Yến còn phải đi bán máu, vay nợ khắp nơi để trả nợ cho mẹ và anh ruột cờ bạc, mất nhân tính. Cuối cùng, Yến đành dứt ruột bỏ lại con gái ra đi sau một âm mưu của mẹ và anh. 

{ keywords}

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Không chỉ là NTK nổi tiếng, Nhật Dũng còn được đánh giá là một nhà truyền thông các vấn đề xã hội tới cộng đồng.

Đánh giá về hiệu quả “truyền thông” các vấn đề xã hội đến với cộng đồng thông di sản áo dài, NTK cho biết, áo dài là di sản văn hoá cần được bảo tồn, bản thân anh là người yêu áo dài Việt và yêu di sản Việt.

Nhận thấy sức lan tỏa của áo dài Việt trên khắp thế giới, anh đã tận dụng điểm nhấn là những hoạ tiết hoa văn đưa lên áo dài bằng nhiều ngôn ngữ để miêu tả những hình ảnh sống động trên áo dài thông qua truyền thông đa phương tiện.

{keywords}
 

Nhiều năm qua, những bộ sưu tập “mang thông điệp” của Nhật Dũng về di sản, môi trường… đều mang màu sắc tích cực, khi đưa lên họa tiết áo dài được rất nhiều người yêu thích và mặc trong các dịp lễ, Tết, khi trình diễn...

Về BST về phòng chống Covid-19 lần này, anh đã cầu kỳ bỏ công sức thiết kế và chụp mẫu chỉ với mục đích lan truyền thông điệp, sau đó tặng toàn bộ BST cho bảo tàng. Anh cho biết: “Sau khi lan tỏa trên truyền thông, BST này sẽ được trưng bày ở bảo tàng trong nước.

Khi các em nhỏ, người dân và du khách đến tham quan bảo tàng, những chiếc áo dài sẽ thay chúng ta kể một câu chuyện về những mất mát của thế giới vào thời điểm xảy ra dịch bệnh. Để rồi, sau này, mọi người sẽ cảm thấy việc bảo vệ sức khỏe của bản thân và của cộng đồng là quan trọng nhất, như một lời “thức tỉnh” để mỗi chúng ta đừng chủ quan dù dịch bệnh đã qua”.

Dự kiến, năm 2021, NTK Nhật Dũng sẽ cho ra mắt những BST mang hình ảnh và thông điệp bảo vệ nguồn nước ngọt cho người dân đồng bằng sông Cửu long gặp hạn hán, BST về nông sản sạch Việt Nam và BST “Dọc miền di sản” giới thiệu về văn hoá dân tộc, du lịch.

{keywords}
 

Tết năm nay, nhiều người không được diện áo dài đi chơi Tết, NTK muốn gửi tới những người yêu áo dài Việt BST mang tên “Vàng son đất Việt” với những họa tiết độc đáo về danh lam thắng cảnh ở vùng đất Quảng Bình nhân dịp năm mới 2021.

Nhật Dũng hy vọng, dù phải chiến đấu với dịch bệnh nhưng mọi người dân vẫn dành cho mình những khoảnh khắc đầm ấm bên gia đình và được mặc áo dài chụp cùng gia đình, ghi lại khoảnh khắc kỷ niệm đáng nhớ của mùa xuân.

Nữ giáo viên quyên góp 1000 áo dài tặng các đồng nghiệp miền Trung

Nữ giáo viên quyên góp 1000 áo dài tặng các đồng nghiệp miền Trung

Một nữ giáo viên ở Ninh Bình đã kêu gọi mọi người ủng hộ 1000 bộ áo dài tặng cho các cô giáo ở vùng lũ miền Trung. 

" alt="NTK Nhật Dũng thiết kế áo dài mang thông điệp chống dịch Covid" width="90" height="59"/>

NTK Nhật Dũng thiết kế áo dài mang thông điệp chống dịch Covid

Dương Quốc Hoàng thua cựu vô địch thế giới, dừng bước tại US Championship 2024

{keywords}Gui là người cầm đuốc tại Thế vận hội Bắc Kinh 2008.

Cô gái 37 tuổi đầy quyết tâm này là một vận động viên Paralympic, một kỷ lục gia thế giới, một vận động viên thể hình từng đoạt giải và là bà mẹ một con - mặc dù Gui đã bị mất một chân trong tai nạn đường bộ khi mới 7 tuổi.

Hiện tại, cô lại tiếp tục thử thách bản thân bằng nhiệm vụ tiếp theo - thành lập một trung tâm khuyết tật với hy vọng sẽ truyền cảm hứng cho hàng triệu người Trung Quốc giống như cô.

Với sự giúp đỡ từ hiệp hội người khuyết tật địa phương ở Yancheng, Gui và 4 người bạn đã thành lập Ngôi nhà dành cho người khuyết tật Wu’ai với mục đích giúp giảm thiểu tình trạng thất nghiệp cao của 85 triệu người khuyết tật ở Trung Quốc.

Các cơ sở trung tâm khuyết tật này được xây dựng dựa trên kinh nghiệm của chính Gui về sự phân biệt đối xử trong thế giới lao động, bị từ chối liên tục bởi các nhà tuyển dụng cho rằng cô không phù hợp. “Tôi đã nộp đơn vào gần 20 công ty và tất cả họ đều nói như vậy”.

Sinh ra ở Nam Ninh, thủ phủ phía nam của tỉnh Quảng Tây, Gui được mẹ nuôi dưỡng vì cha cô mất trước khi cô được sinh ra. Ở tuổi lên 7, cuộc đời Gui rơi vào một bước ngoặt bi thảm, khi một chiếc xe tải lao vào cô trên đường đi học về. Khi tỉnh dậy, cô thấy một bên chân đã bị cắt cụt.

“Tôi thấy chân phải của mình bị cụt. Tôi sợ đến mức không thể ngừng khóc”, Gui nói. “Vào thời điểm đó, tôi không biết điều này sẽ có tác động lớn như thế nào đến cuộc sống sau này của mình”.

Cô không còn nhớ gì về vụ tai nạn, nhưng sẽ không bao giờ quên những lời chế nhạo tàn nhẫn mà mình phải chịu đựng ở trường về chiếc chân bị mất.

{keywords}
Là một cựu vận động viên Paralympic, Gui Yuna có câu chuyện truyền cảm hứng được lan truyền ở Trung Quốc.

Bạn bè thường hành hạ cô bằng cách đạp chiếc nạng hoặc giật mạnh ghế khi cô ngồi xuống. Họ cũng ném mực và đặt sâu vào hộp bút chì của cô.

Gui nói: “Họ gọi tôi là một con què hay một con mèo ba chân. Lần đầu tiên, tôi đã khóc. Nhưng sau đó tôi nghĩ rằng: bạn có thể bắt nạt tôi theo cách bạn muốn, nhưng tôi sẽ ổn vì tôi có một trái tim dũng cảm”. Không muốn mẹ lo lắng thêm, Gui âm thầm nuôi dưỡng nỗi đau và sự tổn thương.

Năm 2001, cuộc đời Gui lại bất ngờ rẽ sang hướng khác, nhưng lần này tốt hơn khi trường học của Gui khuyến khích cô tham gia đội Paralympic.

Với niềm yêu thích thể thao bẩm sinh, cô đã đại diện cho Trung Quốc tại Paralympic mùa hè năm 2004 ở Athens, đứng thứ 7 ở nội dung nhảy xa. Năm 2007, Gui lập kỷ lục thế giới dành cho người khuyết tật khi nhảy qua xà cao 1,5m; tham gia rước đuốc cho Thế vận hội Mùa hè Bắc Kinh và Paralympic năm 2008.

Nhưng khi nghỉ thi đấu vào năm 2017, Gui phải đối mặt với sự phân biệt đối xử nhiều hơn và không thể xin được việc làm, mặc dù đã nộp đơn cho hàng chục công ty.

“Tôi đã ứng tuyển vào các vị trí trong ngành dịch vụ khách hàng và trợ lý. Tôi có bằng đại học chuyên ngành công tác xã hội và kỹ năng về tự động hóa văn phòng. Tôi không hiểu tại sao họ không nhận tôi”, Gui nói. "Đó là một trong những khoảnh khắc thất vọng nhất trong cuộc đời tôi”.

Cuối cùng, cô cũng có việc làm khi một doanh nghiệp sản xuất đồ nội thất ở thành phố Diêm Thành, tỉnh Giang Tô, mời cô làm việc trong bộ phận dịch vụ khách hàng. Ít lâu sau, cô chuyển sang vai trò bán hàng đầy thử thách.

Sử dụng chính động lực để đạt được thành công khi còn là một vận động viên, Gui đã nhanh chóng đạt được kết quả kinh doanh đặc biệt và được thăng chức trở thành đối tác trong công ty - vị trí mà cô vẫn giữ cho đến ngày nay.

“Khách đặt hàng có lẽ một phần vì cảm thông cho tôi nhưng nhiều người khác nói rằng họ tin tưởng tôi và sản phẩm của tôi,” Gui nói.

{keywords}
Gui Yuna dạy những người khuyết tật làm công việc thủ công tại Ngôi nhà của Người khuyết tật Wu’ai.

Giờ đây, cô hy vọng trung tâm của mình sẽ truyền cảm hứng cho hàng triệu người khuyết tật Trung Quốc khác trở thành những người tự tin, được đóng góp cho xã hội, đồng thời phá tan định kiến của xã hội cho rằng người khuyết tật không có giá trị.

Mặc dù trình độ học vấn kém và thiếu kỹ năng làm việc được cho là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp cao của 85 triệu người khuyết tật, Gui cho biết, trọng tâm của cô sẽ là các lớp dạy nghề miễn phí cho phép người khuyết tật tự kiếm sống.

Một số kỹ năng thực tế có thể ứng dụng ngay như chỉnh sửa video và học cách thu hút khán giả trực tuyến nhằm thu hút nhà tài trợ, sẽ nằm trong số các kỹ năng được cung cấp.

Cô nói: “Tôi hy vọng chúng tôi có thể giúp những người khuyết tật tìm việc làm dễ dàng hơn để nhận ra giá trị của họ trong cuộc sống. Như một câu ngạn ngữ cổ của Trung Quốc nói rằng ‘hãy dạy mọi người cách câu cá hơn là chỉ đưa cho họ cá’”.

“Chúng tôi không muốn người khác thương xót, chúng tôi muốn có cơ hội bình đẳng trong khi tìm kiếm việc làm”.

Quyết tâm sắt đá và thái độ tích cực của Gui gần đây đã thu hút nhiều sự chú ý khi cô lên sân khấu với bộ bikini và giày cao gót trong giải đấu thể hình đầu tiên, được tổ chức tại thành phố Hoài An, thuộc tỉnh Giang Tô.

{keywords}
Gui muốn truyền cảm hứng cho những người khuyết tật làm những gì họ muốn.

Những hình ảnh này gây xôn xao trên mạng và trở thành nguồn cảm hứng cho hàng triệu người Trung Quốc khuyết tật như cô chỉ sau một đêm.

Gui không nghĩ rằng phần thưởng của cuộc thi thể hình đã mang lại danh tiếng cho cô; nhưng nó đã cho cô thấy sự công nhận và khích lệ từ công chúng.

“Có thể tôi giành được giải Nhất không phải vì sự chuyên nghiệp hay do cơ bắp của tôi, mà vì sự tự tin, bản lĩnh để đứng trên sân khấu và thể hiện bản thân trước mọi người,” Gui nói.

Trong khi nhiều người trên mạng chúc mừng Gui vì màn ra mắt thể hình của cô, thì một số người lại không khuyến khích điều này: “Chỉ có một chân, bạn đang khoe cái gì vậy?”.

Gui có con trai 12 tuổi hiện sống với chồng cũ. Đó là minh chứng cho việc người khuyết tật có thể làm được nhiều việc mà mọi người nghĩ là không thể - chẳng hạn như sinh con. “Trong tâm trí tôi, không có từ ‘không nên’. Tôi muốn thách thức những quan điểm cũ của mọi người”.

“Nghe tin tôi sinh được con trai, nhiều người hỏi tôi rằng phụ nữ một chân sinh con như thế nào?" Gui chia sẻ. “Tôi muốn nói với những người khuyết tật rằng, hãy làm những gì bạn muốn làm. Họ có thể lái xe, chúng ta cũng có thể lái xe; họ có thể có con, chúng ta cũng có thể có con”.

Trong cuộc sống hàng ngày, Gui thích tập các bài thể dục và chia sẻ chúng lên ứng dụng TikTok, nơi cô có 220.000 người theo dõi.

Gui vẫn là một người hâm mộ thể thao, chơi bóng rổ, cầu lông, bóng bàn, nhưng cưỡi ngựa là môn cô yêu thích nhất. “Tôi không sử dụng nạng khi cưỡi ngựa,” cô nói. “Khi ngồi trên ngựa, tôi coi nó như đôi chân của mình. Khi ngựa chạy, tôi có cảm giác như đang bay vậy”.

{keywords}
Những tấm huy chương mà Gui giành được.
{keywords}
Gui Yuna từng giành được kỷ lục thế giới về môn nhảy cao.
{keywords}
Gui Yuna lấy mẫu sản phẩm đưa cho khách hàng.
{keywords}
Gui Yuna bị mất chân trong một tai nạn đường bộ năm 7 tuổi.

Xem thêm video: Nghị lực thép của cô gái khuyết tật

Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng

Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng

 Mất một chân vì tai nạn ngày nhỏ, cô gái có cái tên rất buồn quyết không oán trách số phận. Thay vào đó, em sống tích cực và vui vẻ mỗi ngày.

" alt="Cô gái một chân truyền cảm hứng cho hàng triệu người khuyết tật ở Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Cô gái một chân truyền cảm hứng cho hàng triệu người khuyết tật ở Trung Quốc