Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
- "Chúng tôi bán được hơn 1.200 cuốn trong một tiếng rưỡi, nhiều khách đứng đợi nhưng hết hàng", Syahirah Husna, chủ tiệm H&S Brands chuyên bán gỏi cuốn Việt ở Malaysia, chia sẻ với VnExpress.
Syahirah Husna cho hay gỏi cuốn đang trở thành trào lưu ẩm thực ở Malaysia khi ngày càng nhiều tiệm đồ ăn online và cửa hàng lưu động phục vụ món này. Syahirah biết đến món gỏi cuốn cách đây một năm qua các video dạy nấu ăn trên mạng xã hội. Cô và chồng chưa từng đến Việt Nam và ăn món gốc nhưng vẫn mày mò làm thử theo hướng dẫn trên mạng và lên kế hoạch mở một tiệm lưu động bán cho khách địa phương.
Tiệm ăn lưu động của vợ chồng Syahirah mở cửa từ cuối tháng 12/2023, bán tại một khu foodcourt ở Temerloh, huyện thuộc bang Pahang, cách thủ đô Kuala Lumpur khoảng 134 km. Từ tháng 5, lượng khách đến tiệm gỏi cuốn của vợ chồng Syahirah tăng đột biến, ngày nào cũng bán hết sau hơn một tiếng mở hàng. Cửa hàng của vợ chồng cô gồm hai chiếc bàn ghép lại, bày các hộp nhựa đựng gỏi cuốn sẵn.
- Cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang luôn thu hút du khách không chỉ bởi cảnh sắc thiên nhiên cuốn hút, tươi mát quanh năm, mà còn bởi nền ẩm thực phong phú với nhiều món đặc sản hấp dẫn du khách.
Bánh tam giác mạch
Lên Hà Giang du khách không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của cánh đồng hoa tam giác mạch nhẹ nhàng mà còn được thưởng thức thứ đặc sản có một không hai từ loài hoa này - bánh tam giác mạch. Với vị béo béo, thơm thơm, bánh tam giác mạch là món ăn làm nao lòng mọi thực khách.
Sau khi hạt tam giác mạch được phơi khô sẽ đem đi xay. Tiếp đến họ sẽ sàng lọc để bỏ đi phần vỏ và lấy phần bột mịn. Trộn bột với nước rồi nhào đều tay cho đến khi dẻo quánh thì bỏ vào khuôn và hấp chín. Để bánh thêm phần thơm ngon, giòn rụm người ta đem bánh nướng trên bếp than hồng.
Nếu ghé các chợ vùng cao bạn sẽ bắt gặp những người phụ nữ ngồi bên bếp than hồng nướng bánh. Bánh màu vàng là bánh bột ngô. Bánh màu trắng là bánh bột nếp. Còn bánh có màu tím nhạt chính là bánh tam giác mạch Hà Giang.
Thắng dền
Thắng dền chẳng biết từ bao giờ trở thành món ăn vặt đặc sản Hà Giang, đó cũng là món ăn mà người dân nơi đây hay giới thiệu cho những vị khách lần đầu đặt chân tới cao nguyên đá này. Bánh được làm từ bột gạo nếp, có thể làm chay hoặc bọc nhân đậu đỗ.
Làm thắng dền không khó nhưng đòi hỏi sự khéo léo và tinh tế. Đầu tiên là chọn gạo nếp, theo những người làm bánh, phải là nếp Yên Minh (loại gạo nếp ngon ở Hà Giang), hạt mẩy, dẻo thơm. Gạo nếp sau khi ngâm, để ráo xay bột, rồi đổ vào một chiếc túi vải, đợi đến khi bột đặc mịn mới đem ra làm bánh.
Mỗi viên bánh Thắng dền được nặn hình tròn, to như viên bánh trôi, có nhân đỗ, vừng, dừa. Đun sôi nước rồi thả vào luộc, đến khi bánh chín, nổi lên là vớt ra chan với nước nấu từ đường hoa mai và gừng. Bánh dẻo, ngon nhưng quan trọng hơn vẫn là nước đường. Mỗi người làm bánh lại có bí quyết riêng để đảm bảo độ cay, ngọt vừa phải. Bát Thắng dền sau khi chan nước đường, sẽ được rưới thêm chút nước cốt dừa, lạc rang vàng để thêm hấp dẫn.
Trong không gian se lạnh của khu phố cổ Đồng Văn mộc mạc, yên bình có lẽ Thắng dền là một món ăn vô cùng tuyệt vời, nó hài hòa giữa vị ngọt của đường, béo ngậy của dừa và chút cay cay, đủ vị ấm nóng để xua đi cái lạnh giá nơi miền sơn cước này.
Phở Tráng Kìm
Du lịch Hà Giang ngoài việc được chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên, du khách còn có cơ hội được thưởng thức văn hóa, nền ẩm thực đa dạng của bà con dân tộc nơi đây, trong đó bạn không thể bỏ lỡ việc thưởng thức món phở Tráng Kìm tại Đồng Văn.
Tráng Kìm là một địa danh nằm trên con đường từ Quản Bạ vào Đồng Văn, giữa miền múi cao có con phố dài khoảng 100m dọc hai bên đường thuộc xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ. Bản làng bình yên này nổi tiếng với món phở có lịch sử khá lâu đời - phở Tráng Kìm. Món ăn nổi tiếng, không chỉ vì ngon, hấp dẫn mà còn thú vị, "lạ" trong cách chế biến rất tinh tế, khéo léo của đôi tay người miền núi.
Sợi phở Tráng Kìm được làm thủ công ở mọi công đoạn. Bột gạo được xay bằng đôi tay của những người phụ nữ. Những tảng bánh phở sau khi được tráng thủ công được phơi rải đều trên những cây nứa treo trên mái nhà cho róc.
Đây là món điểm tâm sáng của những người đi chợ phiên và giờ đây, phở Tráng Kìm là món ăn khách du lịch đến Hà Giang không thể bỏ lỡ.
Thắng cố
Món đặc sản Đồng Văn - thắng cố là món ăn nổi tiếng của người H'Mong nói riêng và đồng bào dân tộc vùng núi cao nói chung. Thắng cố truyền thống chỉ được nấu từ thịt ngựa. Tuy nhiên ngày nay, người H'Mong đã sử dụng thêm nhiều loại khác nhau để nấu như thịt trâu, thịt bò.
Để nấu được một nồi thắng cố truyền thống cần đến 12 loại gia vị khác nhau bao gồm: thảo quả, hoa hồi, quế chi, sả, gừng, và nhiều loại gia vị đặc biệt khác của dân tộc vùng cao. Trong đó, cây thắng cố chính là loại gia vị cuối cùng.
Cách làm thắng cố không quá phức tạp. Người dân sẽ lấy phần xương xẩu, mỡ, thịt vụn, tim gan phèo phổi làm sạch sẽ, ướp gia vị cùng những loại thảo quả. Sau khi đã ngấm thì họ đem tất cả đi xào cho săn lại, tiếp tục đổ thêm nước vào chảo, ninh nhừ. Khi đã chín, họ múc thắng cố ra bát rồi cho thêm ít tiết ngựa đã luộc chín vào.
Mèn mén
Mèn mén là món ăn được chế biến từ bột ngô tẻ rồi đem đi hấp chín, được làm từ một loại nguyên liệu hết sức bình thường nhưng lại mang đến cho thực khách những hương vị thơm ngon đặc biệt. Đồ ngô là khâu quan trọng nhất quyết định đến mức độ hoàn hảo của mèn mén. Đồ càng kỹ thì ngô sẽ càng bùi và không bị dính vào nhau.
Mèn mén khi chín có mùi thơm hấp dẫn, ăn vị béo bùi, dẻo mịn. Ăn cùng mèn mén là bát canh dùng ngọt vị như canh bí đỏ, canh su su… dễ ăn, dễ nuốt và tăng thêm phần hấp dẫn cho món ăn. Còn một nguyên liệu ăn mèn mén đó chính là ớt nướng, nó góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho món ăn.
Mèn mén nghe đơn giản là thế! Nhưng để tạo nên được thương hiệu là đặc sản Đồng Văn thì không hề dễ dàng, họ phải bỏ ra rất nhiều thời gian và công sức để có được món ăn thơm ngon. Có như thế thực khách khi thưởng thức mới phải lưu luyến bồi hồi mãi.
Theo Dân Trí
Đặc sản khiến nhiều người mê mẩn của miền 'đất võ' Bình Định
Bánh hồng, món đặc sản của vùng đất Bình Định nhìn hao hao chè lam, nhưng khi thưởng thức lại cho hương vị thơm ngon đặc biệt.
" alt="Độc đáo những đặc sản xứ cao nguyên đá làm nức lòng du khách" />Độc đáo những đặc sản xứ cao nguyên đá làm nức lòng du khách - Cứ Tết về, dù ở nơi đâu con cái cũng mong được sum vầy với cha mẹ, cùng đón giaothừa, hái lộc, chúc Tết. Và ai cũng chỉ mong sức khỏe bố mẹ được như Tết trước,luôn minh mẫn, khỏe mạnh bên con cháu.
Lẽ thường, người cao tuổi thường gặp các vấn đề về suy giảm sức khỏe, sự lão hóacác cơ quan trong cơ thể, khiến tim mạch và trí não ít nhiều bị ảnh hưởng. Việcbảo vệ sức khỏe người cao tuổi là việc cần thiết để những tuổi vàng có được trítuệ minh mẫn, trái tim khỏe mạnh để tận hưởng cuộc sống bên con cháu.
" alt="Tết về, chỉ mong cha mẹ luôn khỏe mạnh" />Tết về, chỉ mong cha mẹ luôn khỏe mạnhChị Kim Ánh (Q.4, Tp.HCM) và cha bên món quà Tết - Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
- Phẫn nộ những án mạng dùng xăng thiêu đốt người thân
- 7 mẫu bạn gái khiến cuộc sống của đàn ông như địa ngục
- Một ngày foodtour ở TP HCM dịp lễ 2/9
- Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Chuyện hy hữu: Đòi lại cô dâu sau 20 ngày cưới
- 16 năm học Toán không biết dùng làm gì?
- Tết... ngon, bổ, rẻ
-
Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:38 Đức ...[详细] -
Mùa Vu Lan: May áo cho người đã chết
Những năm sau khi cô tôi mất, bà thường nhìn thấy cô hiện về vào nhữngngày trước rằm tháng Bảy. Cô đứng trước cửa buồng bà và nói một câu duynhất:“Khi nào con cưới, u bán thúng thóc mua cho tấm chiếc áo, u nhé”.Có những câu chuyện về người đã chết mà đôi khi ta gọi là chuyện ma nhưng sự thật là một điều gì đó mà ta không làm sao giải thích được. Nhưng những câu chuyện ma như thế không làm cho người sống sợ hãi mà lại dựng lên một cây cầu huyền bí và da diết giữa những người còn sống với người đã chết. Câu chuyện về cô ruột tôi là một câu chuyện như thế.
Cô tôi mất năm 16 tuổi. Cô mất trước ngày cưới chỉ có năm ngày. Đó là một ngày mùa đông mưa phùn rét buốt. Cô đi mò hến ngoài sông Đáy về bị cảm lạnh và mất. Ngày đó, làng quê nhà nào cũng đói. Vào những ngày mùa đông thì cơn đói càng khủng khiếp hơn. Người làng tôi tìm mọi thứ có thể ăn được để đi qua cơn đói. Sông Đáy là con sông nhiều hến nhất trong tất cả những con sông chảy qua đồng bằng Bắc bộ. Người làng tôi đã đi qua những ngày đói khủng khiếp bằng hến sông Đáy. Hến nấu cháo ngô, nấu với thân cây chuối, nấu với dọc cây khoai ngứa… nghĩa là nấu được với cây gì củ gì thì nấu để ăn.
Cái chết của cô làm cho bà nội tôi ốm liền mấy tháng trời. Đêm nào bà cũng khóc và hờ tên cô. Bà kể, nhà tôi nghèo quá, từ khi cô sinh ra cho đến lúc mất bà chẳng may được cho cô lấy một tấm áo. Nhưng mấy tháng trước khi cưới, cô năn nỉ bà: “Khi nào con cưới, u bán thúng thóc mua cho tấm chiếc áo, u nhé”. Bà gật đầu hứa với cô mà nước mắt đầm đìa.
Từ ngày đó, bà để dành dụm từng đấu thóc không dám ăn. Thóc chỉ được xay nấu cháo cho ai trong gia đình bị ốm. Hoặc đến ngày giỗ thì xay đấu thóc nấu bát cơm cúng người đã chết. Còn tất cả phải ăn rau, ăn củ ngày ngày. Nhưng bà quyết giữ gìn từng đấu thóc để đến ngày cưới cô sẽ bán đi mua cho cô một tấm áo lành lặn trước khi về làm dâu nhà người. Bà tôi đau đớn vì cô mất mà không đi đến ngày cưới của mình được. Nhưng bà đau đớn hơn và không biết bao giờ có thể nguôi được nỗi đau đó khi cô chết mà không được nhìn thấy tấm áo mà cô ao ước suốt những năm tháng còn sống.
Những năm sau khi cô mất, bà thường nhìn thấy cô hiện về vào những ngày trước rằm tháng Bảy. Cô đứng trước cửa buồng bà. Những ngón tay cô tím tái vì lạnh. Hai tay ôm trước ngực, người cô run lên, nước sông trên mái tóc dày và nặng của cô vẫn nhỏ xuống từng giọt và đọng trên nền đất hiên nhà nơi cô đứng. Bà khóc gọi cô, bà bảo cô vào nhà để bà đốt đống lửa cho cô sưởi nhưng không bao giờ cô bước thêm một bước. Cô chỉ đứng đó và nói với bà một câu duy nhất: “Khi nào con cưới, u bán thúng thóc mua cho tấm chiếc áo, u nhé”. Nói xong cô từ từ bỏ đi. Ngày đó, đúng là người ta không đốt vàng mã như bây giờ. Suốt những năm tháng ấu thơ tôi không một lần nhìn thấy bà hay mẹ đốt vàng mã. Nếu như bây giờ, chắc bà sẽ sắm đầy đủ quần áo cho cô.
Cứ như thế, hàng năm, vào trước ngày rằm tháng Bảy, cô tôi lại hiện về đứng trước cửa buồng bà và xin bà may cho cô một tấm áo mới. Thi thoảng bà cũng nói cho tôi biết cô hiện về. Những lần đầu nghe chuyện đó, tôi sợ vô cùng. Nhưng rồi bao câu chuyện về cô khi còn sống mà bà kể đã tạo thành một sợi dây vô hình mà thiêng liêng nối cô với tôi. Nhiều đêm tôi đòi ngủ với bà để khi nào cô hiện về thì bà gọi tôi dậy để tôi được nhìn thấy cô. Thế nhưng chẳng lần nào tôi được nhìn thấy cô. Có lúc tôi đã khóc dỗi bà vì bà đã không gọi dậy khi cô về. Sau này lớn lên đi học ở thành phố thì tôi lại không tin có chuyện cô hiện về nữa. Tôi hiểu là vì bà thương nhớ cô quá mà tưởng tượng ra vậy.
Sau nhiều năm bà tôi nhìn thấy cô hiện về và chỉ nói mỗi một câu “Khi nào con cưới, u bán thúng thóc mua cho tấm chiếc áo, u nhé” thì mẹ tôi quyết định may cho cô một tấm áo vải nâu, cổ tròn, cúc bấm và chiết ly. Và vào ngày rằm tháng Bảy năm đó, mẹ tôi đã sắp một mâm cơm cúng cô. Sau khi tàn nén hương, mẹ mang chiếc áo ra cánh đồng và mai táng chiếc áo xuống cạnh mộ cô. Mẹ thắp hương trên mộ cô rồi khấn: “U đau yếu không ra thăm mộ em được, u và chị may cho em chiếc áo mới và mang cho em. Cả nhà mong em siêu thoát”.
Thật lạ lùng là từ rằm tháng Bảy sau đó, bà tôi không thấy cô hiện về đứng trước cửa buồng của bà run rẩy vì đói lạnh. Bà bảo cô đã có áo mới đi chơi với bạn bè rồi nên không về thăm bà nữa. Mấy năm sau bà mất. Tôi cũng lớn lên. Lúc đó tôi hiểu là do mẹ tôi đã may áo cho cô nên bà đỡ đau khổ và ân hận nên không còn tưởng tượng cô hiện về xin áo nữa. Những năm sau này, người ta dùng vàng mã mỗi ngày một nhiều. Vì thế mà cứ đến rằm tháng Bảy mẹ tôi lại mua quần áo vàng mã cho cô.
Hóa vàng. Một ngày rằm tháng Bảy, tôi về quê. Trong bữa cơm hai mẹ con tôi lại nhắc đến chuyện cô tôi thuở trước và việc cô hiện về xin bà may cho chiếc áo. Tôi đem sự hiểu của mình về việc bà nhìn thấy cô hiện về nói với mẹ. Tôi nghĩ mẹ tôi, một bà giáo, sẽ đồng tình với sự giải thích của tôi. Nhưng nghe tôi giải thích xong, mẹ nói: “Cô con về thật. Bà nhìn thấy cô con về xin áo là có thật”.
Nói xong mẹ kể cho tôi nghe một chi tiết liên quan. Đã hai lần bà gọi mẹ vào khi thấy cô về. Mẹ chạy vội vào buồng bà. Bà nói với mẹ là cô tôi đang đứng trước cửa nhưng mẹ không nhìn thấy gì. Bà gắt: “Em nó đứng kia mà mẹ mày không nhìn thấy à? Người nó ướt hết cả, nước chảy đầy dưới chân đấy”. Lúc đó mẹ mới bình tĩnh nhìn xuống nền đất nơi bậc cửa. Mẹ bàng hoàng nhận ra ở đó có một vũng nước nhỏ và không biết từ đâu vẫn có những giọt nước nhỏ xuống vũng nước. Khi bà bảo cô đi rồi thì mẹ mới dám bước ra phía cửa. Mẹ nhìn thấy trên nền đất hiên nhà có những vết chân ướt đi từ phía vũng nước ra. Từ lúc đó, mẹ hoàn toàn tin cô về thật. Nhưng chỉ có bà mới nhìn được cô. Mẹ bảo vì bà thương cô nhất và đau khổ vì cô nhất nên đã nhìn thấy đứa con gái yêu thương và bất hạnh của mình.
Và một sự thật tôi muốn nói với các bạn rằng: khi bà tôi không nhìn thấy cô nữa và khi tôi tin cô hiện về thật thì từ đó tôi lại thường xuyên gặp cô, đó là trong những giấc mộng. Tôi nhìn thấy cô mặc chiếc áo bà và mẹ tôi may cho cô và lướt qua ngôi nhà. Lúc nào cô tôi cũng nở một nụ cười đằm thắm. Và những lúc như thế, tôi thấy lòng mình xúc động và ấm áp lạ lùng.
Nguyễn Quang Thiều
" alt="Mùa Vu Lan: May áo cho người đã chết" /> ...[详细] -
Làm mẹ đơn thân không ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống
Vụ việc ca sĩ Thái Thùy Linh (người vừa đạt giải thưởng Gương mặt trẻ của TƯ Đoàn) bị một số cá nhân lên tiếng không đáng đạt giải vì là một bà mẹ đơn thân đã khiến dư luận dậy sóng. VietNamNet xin đăng tải ý kiến của một chuyên gia về bình đẳng giới xung quanh câu chuyện này
Theo ông Lê Quang Bình (Viện trưởng Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE), việc một phụ nữ trở thành bà mẹ đơn thân hay xây dựng gia đình là sự lựa chọn của họ. Sự lựa chọn đó được pháp luật công nhận.
“Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền của người mẹ đơn thân, và quyền của đứa con của người mẹ đơn thân, cho nên, chuyện làm mẹ đơn thân của một cá nhân nào đó là một chuyện hết sức bình thường. Nó không ảnh hưởng đến tư cách đạo đức hay lối sống của họ” - ông Lê Quang Bình nói.
Làm mẹ đơn thân không phải là tiêu chí để đánh giá tư cách đạo đức hay lối sống của cô ấy.
Vì vậy, theo ông Lê Quang Bình, việc kỳ thị những bà mẹ đơn thân là không nên. Bởi mỗi người đều có quyền lựa chọn cuộc sống sao cho phù hợp với mình, phù hợp với hoàn cảnh gia đình mình. Đó là quyền cá nhân, và xã hội không nên định kiến chuyện đó nhất là trong xã hội hiện đại như bây giờ.
“Chẳng lẽ chỉ những người có chồng mới tốt, còn những bà mẹ đơn thân là xấu hết à? Rất nhiều người lập gia đình mà phạm tội, mà vi phạm pháp luật đấy thôi” - ông Bình nhấn mạnh.
Như trường hợp của ca sĩ Thái Thùy Linh, cô ấy là mẹ đơn thân nhưng lại có nhiều đóng góp cho cộng đồng, tham gia nhiều những chương trình liên quan đến từ thiện, hỗ trợ cho các trẻ em có điều kiện khó khăn vùng cao... nên nhận được giải thưởng Gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2012 do Trung ương Đoàn trao tặng là chuyện hết sức bình thường.
Và việc làm mẹ đơn thân không phải là tiêu chí để đánh giá tư cách đạo đức hay lối sống của cô ấy.
Tất nhiên, Thái Thùy Linh là người nổi tiếng nên việc cô ấy là mẹ đơn thân sẽ có nhiều người biết đến, trong đó có các bạn trẻ. Tuy nhiên, giới trẻ VN đủ thông minh để quyết định mình nên theo hướng nào và không nên theo hướng nào. Do vậy, họ sẽ có sự lựa chọn của riêng mình. Cho dù đó là sự lựa chọn như thế nào thì xã hội cũng nên tôn trọng.
“Quan trọng nhất là họ sống không vi phạm pháp luật, cống hiến cho động đồng càng nhiều càng tốt. Đó mới là cái mà đáng để cổ vũ” - ông Lê Quang Bình nhấn mạnh.
Minh Minh
" alt="Làm mẹ đơn thân không ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống" /> ...[详细]Bạn nghĩ gì về quan điểm này? -
Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:05 Nhận định bóng ...[详细] -
Sự khác biệt giữa lúc yêu và khi đã cưới của các cặp đôi
Hãy cùng xem những thay đổi lớn giữa lúc yêu và khi đã cưới của các cặp đôi nhé. Nếu vợ chồng bạn cũng đang ở trong tình trạng báo động này thì đó là lúc 2 bạn cần phải nhìn lại cách ứng xử của mình với nửa kia để điều chỉnh chính bản thân. Nếu không, một ngày không xa chính những thay đổi này sẽ khiến tình yêu và cuộc hôn nhân của bạn trở nên nhàm chán.
Khi đang yêu, các cặp đôi thường dồn toàn tâm toàn ý để lắng nghe, chia sẻ những vấn đề mà đối phương nói với mình. Còn khi đã cưới nhau mọi lời nói của nửa kia thường được nghe theo kiểu "nghe ở tai này và lọt qua tai kia" và ậm ờ cho xong.
Khi còn yêu, đa phần cánh đàn ông thường muốn tỏ vẻ ga lăng, lịch sự khi nhận thanh toán những khoản chi phí cho mỗi cuộc hẹn hò... Còn khi đã cưới thì việc ghi điểm với đối phương không còn quan trọng.
Lúc đang yêu các chàng trai thường rất thích âu yếm bạn gái của mình. Nhưng khi đã cưới, gần như những cử chỉ âu yếm, vuốt ve chỉ còn trong dĩ vãng!
Lúc đang yêu, các cặp đôi thường vẫn tỏ ra tế nhị, lịch sự, thậm chí là vẫn giữ kẽ với nhau. Thế nhưng khi đã kết hôn, họ không ngại ngần bộc lộ tất cả những "thói hư, tật xấu".
Khi yêu nhau, các cặp đôi luôn gắng sức mình để chiều chuộng theo ước muốn, sở thích của người mình yêu. Thế nhưng khi đã cưới tất cả những điều trước kia họ có thể chiều được đối phương thì giờ đều trở thành "vớ vẩn".
(Theo PLXH)" alt="Sự khác biệt giữa lúc yêu và khi đã cưới của các cặp đôi" /> ...[详细]Khi đang yêu, các cặp đôi thường nhớ chi tiết về các ngày kỉ niệm giữa hai người và thường tặng cho nhau những món quà để tạo sự bất ngờ. Còn khi đã cưới thường thì chỉ có các quý bà hi vọng, chờ đợi chồng dành cho mình sự bất ngờ nào đó. Thế nhưng cuối cùng họ phải thất vọng vì đến ngày sinh nhật của vợ họ cũng quên chứ đừng nói đến ngày kỉ niệm.
-
Minh chứng tình yêu kỳ lạ của 'chồng 30
Không chỉ giúp cho cậu con riêng tật nguyền bằng tuổi mình của người vợ hờ biết đi, Long còn chạy ngược, chạy xuôi lo cho Ngân được hưởng chế độ chính sách của Nhà nước.Câu chuyện tình của "chồng 30- vợ 60"gây xúc động bởi những minh chứng tình yêu khó tin
Hết lòng lăn lộn vì “con”
Cậu con trai tật nguyền Triệu Tiến Ngân chứng kiến từ đầu câu chuyện của chúng tôi và bà Năm. Nó chỉ cười và thi thoảng nói những câu không ai nghe rõ. Tôi hỏi: “Long có thương em không?”. Nó hồn nhiên trả lời bập bẹ: “Long thương ít thôi, không nhiều đâu”. Bà Năm ngồi ngoài nghe con trai trả lời như thế liền bênh vực Long. Bà hỏi con trai: “Mày muốn người ta thương mày như thế nào nữa? Mày xem anh trai mày, chị gái mày đã bao giờ giúp mày được việc gì chưa? Người ta là người dưng nước lã, người ta bế mày đi tắm, mang cơm cho mày ăn, ăn xong người ra lại dọn cho mày. Mày còn muốn như thế nào nữa?”. Cậu con trai chỉ ngồi cười khi nghe mẹ nói.
Long (ngồi ghế) và con trai bà Năm Bà Năm bảo: “Thằng Ngân này lì lắm, nó đã từng lấy cục đá rất to ném Long đến chảy cả máu. Nếu là người khác có mà nó chẳng chết với người ta rồi, may mà Long thương tôi nên cũng thương nó, không chấp đâu”. Rồi bà bắt đầu kể lại những ngày đầu tiên Long chính thức về ở với bà, cùng nhau chăm sóc Ngân. Hồi đầu Ngân không đi lại được. Ngân thì nặng, bà thì gầy lại thêm công việc vất vả, đầu tắt mặt tối suốt ngày nên không thể giúp Ngân tập đi. “Từ ngày Long về ở cùng, đi làm thì thôi chứ về nhà, cứ lúc nào rỗi là Long lại dìu nó (Ngân - PV) tập đi. Ban đầu thì đi quanh nhà thôi, nhưng vì hồi ấy chưa làm nhà nên cái sân gồ ghề lắm. Ngân bị ngã triền miên, đau đến mức chán không muốn tập đi nữa. Thương Ngân, Long cõng nó qua con suối cho tập đi trên đường bằng phẳng hơn để nó bớt ngã hoặc có ngã thì cũng không đau như khi tập trên sườn núi”, bà Năm chia sẻ. Nghe mẹ kể chuyện, Ngân chỉ ngồi lắng nghe, thi thoảng lại cúi đầu xuống, cười rất hiền như thể biết lỗi của mình vậy.
Bà Năm bảo, Long cho Ngân tập đi được hơn một năm thì nó tự chống gậy đi được. Bây giờ Ngân có thể dùng gậy tự đi qua suối được rồi.
Từ ngày biết đi, Ngân la cà khắp thôn xóm. Nhiều hôm đến tối muộn chưa thấy Ngân về nhà, Long lại phải đi tìm. Mà tìm thấy thì Ngân cũng có chịu về ngay đâu, lại phải mắng mỏ, quát tháo một hồi nó mới chịu đứng dậy. Mà Ngân thì cục tính, rất nhiều lần đánh Long chỉ vì bị Long gọi về.
Kể đến đây, bà Năm quay sang nhắc Ngân: “Đến nhà ai chơi phải biết giờ về cho họ đi ngủ. Long đi làm tối ngày mệt mỏi, đến khi muốn ngủ thì lại phải đi khắp thôn tìm mày. Thế mà mày còn đánh người ta. Mày xem đã ai tốt với mày như Long chưa?” – bà Năm nhắc lại câu nói lúc trước. Ngân chỉ mỉm cười, lái đề tài sang chuyện khác: “Nhưng Long cũng thương mẹ ít thôi, có thương nhiều đâu”.
Tôi ngạc nhiên: “Thương ít là thế nào?”. Ngân trả lời: “Thi thoảng vẫn mắng mẹ em. Mà mẹ em thì thương Long nhiều lắm”. Tôi càng ngạc nhiên hơn. Một người tật nguyền như Ngân sao lại để ý được nhiều chuyện thế, trong khi Long và bà Năm sống ở ngôi nhà bên kia suối. Ngân kể: “Mẹ thương Long lắm! Mỗi lần Long đi rừng về đau chân hay ghẻ lở là mẹ lại tự lên rừng tìm lá về tắm cho Long. Có ngày chiều muộn Long về, chân bị sưng tấy, mẹ bỏ cả bữa cơm, vội vàng vào rừng tìm cây thuốc về bó cho Long”. Ban đầu, nghe con trai kể chuyện thì bà Năm im lặng, sau rồi bà mới thanh minh: “Thế tao không lo cho Long thì ai lo cho Long nữa. Người ta thương mày thế, tao cũng phải thương người ta chứ”.
Hết chuyện tập đi cho Ngân lại đến chuyện Long trèo đèo, vượt suối vào xã, lên huyện để lo chính sách cho con trai của vợ. Bà Năm kể, có ngày không biết Long đi bao nhiêu cây số để đi làm chế độ cho đứa con của bà. Hết đưa Ngân đi khám sức khỏe lại đi tìm hiểu chế độ. Mà đâu chỉ đi một lần, nguyên khám sức khỏe cũng phải đi lại vài lần, lúc thì thiếu chỉ số này, khi thì thiếu kết luận kia. Mà đường đi thì khó khăn lắm. Lo xong mọi thủ tục, Long lại là người trực tiếp đi lấy 300.000 đồng/tháng tiền chế độ cho Ngân. Bà Năm bảo: “Nhiều khi 2 đứa đánh nhau, Long giận không đi lấy nữa đấy. Khi nào Long hết giận lại sẽ đi. Mà cán bộ xã cũng chỉ cho Long nhận tiền hộ Ngân thôi, anh chị ruột của nó đến nhận cũng không được mà”.
Kỳ công làm nhà cho “vợ”
Ông Bàn Văn Đường cho biết: “Trước đây con đường đất chính dẫn vào thôn gập ghềnh, khúc khuỷu, một bên là vực, một bên là rừng, qua 2 con suối mà không có cây cầu nào. Nếu trời nắng thì còn có thể đi lại được, nếu vào ngày mưa thì thôn gần như bị cô lập hoàn toàn”. Rồi ông chia sẻ: “Công nhận chú Long tốt thật đấy, không những lo cho con trai riêng của vợ mà còn góp công, góp của xây được ngôi nhà khang trang cho người vợ không hôn thú của mình. Hiếm có chàng trai nào làm được như vậy lắm”.
Bà Năm Chỉ vào ngôi nhà khang trang mọc sừng sững bên núi, bà Năm bảo: “Để làm được ngôi nhà này, Long là người vất vả nhất. Chúng tôi lấy tiền dành dụm được sau 8 năm cùng nhau làm ăn và bán bớt một phần diện tích keo mới đủ tiền làm đấy. Nhưng nếu Long không nhận công việc trực tiếp đi rừng lấy bạch đàn về dựng nhà thì chắc tôi không đủ dũng cảm để quyết định xây nhà đâu vì con cái không góp được với tôi một đồng nào. Đã thế khi xây nhà xong, có đứa còn bảo tôi có nhiều tiền thì chia cho con cái đi, để đấy chết có mang theo được đâu. Tôi buồn nhiều lắm, may mà có Long chia sẻ cùng”.
Ông Bàn Văn Đường cũng đồng tình: “Thôn xóm vẫn nói, nếu không có chú Long đến ở cùng thì gia đình bà Năm sao được như ngày hôm nay”. Đang nói đến chuyện Long lo lắng cùng bà Năm gánh vác việc nhà, ông Đường đột ngột quay qua bảo với bà Năm (2 người là anh em con chú, con bác): “Cô làm thế nào thì làm, đừng để chú Long thiệt thòi quá, nhỡ sau này cô có xảy ra chuyện gì thì chú ấy tính sao. Hay là sinh cho chú ấy một đứa con đi” – ông Đường dè dặt hỏi. Bà Năm chỉ im lặng, tay mân mê vạt áo như đang suy nghĩ điều gì đó.
Tôi ngồi nghe và hiểu ý của ông Đường. Hai người không phải là vợ chồng hợp pháp, nhà xây thì bà Năm đứng tên. Nếu xảy ra chuyện gì thì Long trắng tay. Hỏi bà Năm về ý định của Long khi quyết tâm xây nhà cho bà, bà Năm cho biết: “Thì chúng tôi cũng bàn bạc nhiều chứ. Tôi xác định ở lại đây, sống tuổi già ở đây. Nếu không làm nhà, sau này nhỡ xảy ra chuyện gì thì tôi biết ở đâu? Long ở lại đây thì cứ ở, có ai đuổi Long đi đâu”. Có lẽ bà Năm không hiểu ý của tôi. Tôi diễn giải lại suy nghĩ của mình lần nữa. Như đã hiểu, bà Năm bảo: “Sao tôi để Long thiệt được. Long đã làm cho mẹ con tôi không biết bao nhiêu việc, đã cưu mang, giúp đỡ gia đình tôi suốt 10 năm qua. Tôi cảm ơn Long nhiều lắm. Tôi đang nhờ người vào đo để làm sổ đỏ cái quán trước nhà cho Long. Đất ấy, nhà ấy sẽ toàn quyền Long quyết định. Nếu sau này Long lấy vợ thì ở đấy, hoặc đi đâu là do Long tự quyết”. Tôi trố mắt ngạc nhiên: “Cô cho Long đi lấy vợ ư”. Đến lượt bà Năm tròn mắt: “Sao không? Tôi giục suốt ấy chứ nhưng Long chưa ưng đám nào”.
Theo Giadinh.net
" alt="Minh chứng tình yêu kỳ lạ của 'chồng 30" /> ...[详细] -
Đường sắt tổ chức chạy thêm 11 chuyến tàu dịp Tết Ất Tỵ
Nhân viên ngành đường sắt kiểm tra vé của khách trước khi lên tàu (Ảnh: Nguyễn Hải).
Để đáp ứng nhu cầu của người dân về quê đón Tết Ất Tỵ 2025, ngành đường sắt tổ chức chạy thêm 11 chuyến tàu từ Sài Gòn đến Quảng Ngãi, Hà Nội và ngược lại, cung cấp thêm 5.000 chỗ.
Cụ thể, từ ga Sài Gòn đến ga Hà Nội chạy thêm các tàu SE12 ngày 17-18/1/2025; tàu TN6 ngày 18-19/1/2025; tàu SE24 ngày 17/1/2025. Từ ga Hà Nội đến Sài Gòn chạy thêm tàu SE11 ngày 18-19/1/2025; tàu TN5 ngày 20-21/1/2025; tàu SE23 ngày 15/2/2025. Từ Sài Gòn đến Quảng Ngãi chạy thêm tàu SE26 ngày 19/1/2025.
Với các tàu khu đoạn, tuyến Hà Nội - Vinh (Nghệ An) mở bán vé tàu NA1/NA2 từ ngày 1/1/2025 đến 16/2/2025. Tuyến Hà Nội - Lào Cai chạy thường xuyên đôi tàu SP3/SP4 và SP7/SP8 từ ngày 1/1/2025 đến 28/2/2025.
Để đảm bảo quyền lợi của hành khách trong việc mua vé, đi tàu trong dịp Tết Ất Tỵ 2025, ngành Đường sắt lưu ý khách hàng nên mua vé qua website bán vé chính thức như: www.dsvn.vn; www.vetau.com.vn; www.vetauonline.vn hoặc đến trực tiếp nhà ga, các cửa vé, các đại lý bán vé.
Ngành đường sắt sẽ tổ chức kiểm soát vé tàu và giấy tờ tùy thân của hành khách tại cửa vào ga và cửa toa tàu. Hành khách có thông tin cá nhân trùng khớp với thông tin trên vé tàu mới được vào ga đi tàu.
Để kiểm tra vé tàu hỏa, hành khách truy cập vào website: www.dsvn.vn, mục "kiểm tra vé"; sau đó nhập đầy đủ các thông tin trên vé tàu vào như mã vé, mác tàu, ga đi, ga đến, ngày đi, số giấy tờ và ấn "kiểm tra vé".
Nếu hiển thị "vé điện tử của bạn hoàn toàn hợp lệ", hành khách sử dụng vé để đi tàu bình thường; nếu hiển thị "không tìm thấy vé điện tử phù hợp" khách liên hệ nhà ga hoặc tổng đài 1900 0109 (ga Hà Nội), 1900 1520 (ga Sài Gòn) để được hỗ trợ.
" alt="Đường sắt tổ chức chạy thêm 11 chuyến tàu dịp Tết Ất Tỵ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
Pha lê - 18/01/2025 20:28 Ý ...[详细] -
Hối hận vì lấy chồng phi công trẻ
Thứ nhất là về chênh lệch ngoại hình. Giờ tôi còn trẻ, khoảng cách tuổi tác có thể chưa lộ rõ nhưng chỉ chừng 5-7 năm nữa thôi thì nhìn lướt cũng thấy ngay. Đến lúc đấy lại bị chồng chán, chồng chê, chứ nào được ngọt ngào như bây giờ.Thứ hai là khác biệt trong tư duy, suy nghĩ. Bố mẹ cho rằng đàn ông như đứa trẻ to xác, kết hôn với người cùng tuổi thôi cũng đã thấy chồng không nhường nhịn vợ, không "lớn" hơn được vợ rồi, nói gì đến người kém mình đến 7 tuổi, rồi tôi sẽ mệt mỏi thôi dù bây giờ đang yêu thì được người ta tỏ ra quan tâm, chăm sóc.
Nhưng tôi vì yêu mà bỏ ngoài tai tất cả. Tôi hiểu những lo lắng của cha mẹ, anh em họ hàng, nhưng tôi lại quá tự tin rằng mình trẻ hơn so với tuổi, tin mình có sức hút riêng để duy trì tình yêu nên sẽ không rơi vào cảnh như mọi người lo nghĩ.
Bây giờ thì tôi hối hận, rất hối hận rồi. Sau 5 năm hôn nhân với 2 đứa con lần lượt ra đời, sức khỏe và sắc vóc của tôi đã thực sự đi xuống, dù tôi luôn rất có ý thức trong việc giữ gìn tuổi xuân, thì vẫn phải thừa nhận là phụ nữ mang thai và sinh con - không còn gì cả!
Ngực, bụng, bắp tay, bắp chân, đùi, tất cả đều không còn là của tôi, sờ đâu cũng thấy mỡ. Tôi chú ý tập tành, ăn kiêng, có gầy đi được nhưng những vết rạn, da thừa thì mãi còn. Lên đồ trông gọn gàng vậy thôi, nhưng cởi ra tôi mới thấy mình tự ti biết nhường nào trước chồng trẻ. Trong khi chồng tôi vẫn vậy, thời gian dường như không động tới anh ấy. Mà dù có động tới đi chăng nữa, thì tôi vẫn "chạy trước" anh ấy đến 7 năm cuộc đời, tốc độ lão hóa của tôi đang ngày một nhanh hơn trong khi chồng vẫn nguyên phong độ, đẹp trai, và có cả gái theo.
Những cô gái ve vãn quanh chồng tôi đều ít hơn tôi đến cả chục tuổi, cho nên tôi bất an vô cùng.
Tôi suốt ngày phải đi răn dạy chồng về lòng chung thủy, rồi lại phải âm thầm kiểm soát anh. Tôi thắt tim mỗi khi đọc được tin nhắn nào đó của một cô gái mới lạ xuất hiện trong danh sách bạn của chồng. Tôi rà soát, đọc hết, không có gì thì thôi, nhưng chỉ một chút gờn gợn thả thính thôi là tôi tức không ngủ được.
Tôi muốn chồng đừng giao du, chat chit với những người như vậy nữa, tôi muốn anh là người đàn ông chuyên tâm với vợ con, kiểu đàn ông chỉ biết có công việc với gia đình ấy, ngoài thời gian làm việc thì giúp vợ việc nhà, chơi với con, nhưng anh lại không như vậy.
Anh vẫn ham chơi, thích lắm bạn nhiều bè, ăn cơm xong là ra nằm ôm điện thoại, nói chuyện với mọi người thì cũng kiểu vui đùa cợt nhả. Tôi nhắc nhở, anh bảo nói chuyện thế thôi chứ làm gì có gì. Nhưng tôi khó chịu, anh không buồn để ý. Hôm trước thì tôi đã bắt được anh chat với một con bé, kém tôi cả con giáp, hai người nói nhớ thương, nói ao ước được gặp nhau khi hết dịch. Tôi thấy chán vô cùng.
Giá như ngày ấy tôi nghe bố mẹ, lựa chọn một người hơn mình vài tuổi, chín chắn, trưởng thành để mà kết hôn thì có phải bây giờ tôi đỡ khổ tâm không. Vài năm hôn nhân với 2 đứa con rồi, tôi mới nhận ra ngoài cách yêu đam mê cuồng nhiệt ra thì chồng không phải mẫu đàn ông tôi ao ước, anh không mang lại cho tôi được cảm giác an toàn. Đam mê, cuồng nhiệt giờ không còn là thứ tôi cần, trong khi thứ tôi cần là cuộc sống thảnh thơi, đầu óc nhẹ nhõm thì tôi lại không có. Làm lại cuộc đời bây giờ liệu có còn kịp không?
Theo Dân Trí
Cái giá của mối tình vụng trộm giữa sếp bà và 'phi công trẻ'
Một phút sai lầm mà tôi đánh đổ cả hạnh phúc gia đình. Cái giá thật đắng đót.
" alt="Hối hận vì lấy chồng phi công trẻ" /> ...[详细]
Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
VIB tăng mức chú ý trên mạng xã hội
Theo thống kê của YouNet Media, trong tháng 6, cuộc đua truyền thông mùa hè của ngành ngân hàng tăng 29% mức độ thảo luận trên mạng xã hội so với tháng trước. Lượng thảo luận về VIB tăng hơn 64% và lượng người tham gia thảo luận tăng đến 67%.Với kết quả này, VIB vươn lên dẫn đầu trên bảng xếp hạng thương hiệu YMI tháng 6. Đây là bộ tiêu chuẩn xếp hạng mức độ hoạt động sôi nổi của thương hiệu và hiệu quả của chiến dịch qua góc nhìn lắng nghe mạng xã hội, đo lường bởi nền tảng SocialHeat của YouNet Media và đánh giá dựa trên 4 chỉ số.
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
- Bị vô sinh, bảo mẫu ở Trung Quốc bắt cóc đứa trẻ 5 tháng tuổi
- Sacombank cùng Dai
- Bi kịch chồng già trước tuổi, vợ phơi phới thanh xuân
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
- 'Bạn trai em nói hết tình cảm với vợ cũ mà vợ cũ anh ấy lại mang bầu'
- Những khoảnh khắc đắt giá khi bé yêu chào đời