Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
èogócManCityvsClubBruggehngàgiá usd hôm nay Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Kèo phạt góc
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
-
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Chị Nguyễn Thị Hương (Từ Liêm, Hà Nội) cũng gặp hoàn cảnh tương tự. Vợ chồng chị đều từ quê ra Hà Nội lập nghiệp. Khi sinh con, bà nội xuống giúp chị chăm cháu. Dù mẹ chồng nàng dâu có nhiều điều va chạm nhưng chị đều nhẫn nhịn và tìm cách lấy lòng mẹ chồng vì dẫu sao nhờ có bà giúp mình mới yên tâm đi làm. Thế nhưng chị lo lắng khi thấy bà suốt ngày cho cháu xem TV, ít khi đưa bé ra khỏi nhà, khiến cô bé rất nhút nhát…
Khi bé được 2 tuổi, chị muốn cho con đi lớp để có cơ hội tiếp xúc hơn với bên ngoài nhưng bà phản đối quyết liệt. Bà cho rằng chỉ những nhà nào không có người trông cháu mới phải đưa trẻ đi gửi, như vậy là “đày đọa con bé” và khinh bà không biết dạy cháu… Cuối cùng bà đòi về quê và mang theo cháu. Khi chị kiên quyết muốn giữ bé lại vì cho rằng con cần được ở gần bố mẹ thì bà giận dỗi từ mặt vợ chồng. Hai vợ chồng vì thế cũng chiến tranh lạnh mất tuần trời.
Đâu là rào cản
Trao đổi với phóng viên, chuyên gia tư vấn tâm lý Lê Thu Hiền ( Tổng đài tư vấn 19006844) cho rằng, ở nước ngoài mâu thuẫn thường thấy là mẹ vợ con rể, còn người Việt Nam hay có mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu do họ coi con rể và con dâu như người trong nhà nên thường đòi hỏi cao hơn, “nhập gia tùy tục” phải sống theo nề nếp của gia đình.
Ở nước ngoài, người mẹ vợ nghĩ rằng khi con gái lấy chồng, người chồng đã “lấy đi” tình cảm của con gái nên đòi hỏi rất cao ở người con rể. Người con rể phải là chỗ dựa tinh thần và vật chất cho con gái của họ. Khi người con rể không làm tròn bổn phận thì họ khó chịu, tất yếu nảy sinh mâu thuẫn.
Ngay nước ta cũng không ít trường hợp cũng nảy sinh mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa mẹ vợ - con rể. Nhưng nhìn chung nổi cộm hơn cả vẫn là mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu là do nhận thức về giới. Người Việt cho rằng phụ nữ dù làm gì thì quan trọng nhất vẫn là gia đình. Hơn nữa xuất phát từ sự tranh chấp tình cảm của người con trai. Cả 2 người là mẹ chồng, nàng dâu đều muốn sở hữu người đàn ông đó nên ai cũng có tâm lý ích kỷ.
Đã là tình yêu ắt sẽ có ghen tuông. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới những xung đột gay gắt giữa mẹ chồng và nàng dâu. Có những người mẹ rất hiền từ nhưng khi có con dâu thì trở nên đáo để, xét nét, bắt lỗi con dâu đủ điều. Đó không phải là bản tính quá quắt của các bà mẹ chồng hay “khác máu tanh lòng” mà xuất phát từ sự ghen tuông. Tâm lý của người mẹ chồng khi có con dâu thường tìm cách bới móc con dâu vì thấy con trai yêu vợ hơn mình. Với tư tưởng con dâu cướp tình yêu thương, sự quan tâm mà vốn dĩ trước đây con trai luôn dành cho mẹ.
Để giữa mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu khi sống chung mà không có nhiều mâu thuẫn, theo các chuyên gia tâm lý, là cả một nghệ thuật. Ai cũng phải học cách tôn trọng, nhường nhịn, và quan tâm đến nhau. Người chồng sẽ là nhân tố vô cùng quan trọng khiến mối quan hệ giữa hai người này tồi tệ hay gắn kết, vui vẻ. Một người chồng lấy vợ về, chỉ quan tâm đến vợ, bơ mẹ đi thì mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu ắt sẽ xảy ra.
Nàng dâu nên hỏi qua ý kiến của chồng, của bố mẹ chồng khi làm việc lớn nào đó. Sau đó, nếu không nhận được sự đồng ý, nàng dâu nên nhẹ nhàng giải thích, tìm dẫn chứng thích hợp để vừa có thể bảo vệ được quan điểm của mình mà lại khiến chồng, khiến bố mẹ chồng tôn trọng. Ngược lại, ngoài sự cố gắng của các nàng dâu thì mẹ chồng, bố chồng cũng cần phải “hiện đại hóa”, thay đổi để dung hòa cuộc sống chung. Bởi một mối quan hệ sẽ không thể tốt đẹp nếu như chỉ một phía cố gắng.
Ngoài mâu thuẫn xuất phát từ ý ăn ý ở, trong quá trình sống chung với mẹ chồng, các nàng dâu thường mâu thuẫn với nhau về cách chăm sóc, dạy dỗ con cái. Do đó, nếu không có nghệ thuật thuyết phục mà cứ làm theo ý mình và phê phán cách làm của mẹ chồng thì từ những mâu thuẫn nhỏ sẽ dẫn đến những mâu thuẫn lớn, thậm chí lớn đến mức không thể giải quyết.
Cách tốt nhất là nên sống riêng để giảm bớt những mâu thuẫn có thể gặp phải trong quá trình chung sống. Còn nếu không thể sống riêng và hoàn cảnh bắt buộc phải sống chung thì mỗi người đều phải bớt đi tính ích kỷ, cái tôi cá nhân và quan tâm lẫn nhau.
(Theo Báo Gia đình & Xã hội)
" alt="Vì sao ta hay mâu thuẫn mẹ chồng">Vì sao ta hay mâu thuẫn mẹ chồng
-
Những ngày cuối tháng 12, Thượng úy Lê Quốc Tài vượt trăm cây số đến TP.HCM gặp cô tình nguyện viên Trúc Linh - người cùng anh tham gia chống dịch thuở trước. Lần đến này, cả hai không phải hỗ trợ người dân phòng dịch, cũng không phải khiêng gạo, khiêng nhu yếu phẩm đi phát… mà là để làm giấy đăng ký kết hôn.
Chia sẻ về chuyện tình có quả ngọt của mình, Thượng úy Tài cho biết thời điểm đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh tại TPHCM, nhiều cán bộ, học viên trường Sĩ quan Lục quân 2 đã được điều động đến TP.HCM hỗ trợ công tác phòng chống dịch.
Tình cờ, Thượng úy Tài và cô tình nguyện viên Trúc Linh quen nhau khi cả hai cùng tham gia công tác hỗ trợ cho người dân tại phường 7.
Tuy nhiên, cả hai không có nhiều ấn tượng về nhau dù thường xuyên gặp mặt ở trụ sở UBND phường. Cho đến hôm Trung thu, Trúc Linh hóa thân thành chị Hằng để cùng phường đi phát quà cho các em nhỏ. Còn anh Tài đi cùng đoàn để hỗ trợ và ghi lại những khoảnh khắc đẹp.
"Khi đoàn đang đi trao quà thì trời bất ngờ đổ cơn mưa lớn, mọi người phải đứng bên hiên nhà để trú mưa. Tôi đứng bên này đưa ống kính lên chụp, đúng lúc đó Trúc Linh cũng đưa mắt nhìn về phía tôi.
Ngày thường Linh đeo kính, hôm đó thì đeo lens nhìn rất đẹp. Khoảnh khắc đó, tôi cảm thấy trái tim mình bị rung động. Tôi nghĩ chắc mình "say" ánh mắt này mất rồi nên cố tình chụp nhiều rồi xin Facebook Linh", Thượng úy Tài chia sẻ.
Những ngày sau đó, Thượng úy Tài thường xuyên nhắn tin, hỏi han và tâm sự với Trúc Linh. Ban đầu, câu chuyện của cả hai chỉ xoay quanh việc hỗ trợ người dân phòng chống dịch, hay những câu chuyện vui hàng ngày. Dần dần tình cảm đong đầy, cả hai đều mong được gặp gỡ, được làm việc chung, được chăm sóc cho nhau mỗi ngày.
Đến khi tình hình dịch bệnh tại TP.HCM tạm ổn, các chiến sĩ trường Sĩ quan Lục quân 2 chia tay thành phố để trở về trường học tập, công tác… cũng là lúc Thượng úy Tài và cô tình nguyện viên phải học cách yêu xa. Khoảng thời gian này, cả anh Tài và Trúc Linh đều xem đây là một thử thách để cùng nhau chinh phục.
Trở về đơn vị, anh Tài phải thực hiện cách ly nên có nhiều thời gian tâm sự với Trúc Linh. Sau đó, anh được phân công ra Hà Nội công tác một tháng. Trong thời gian này, cả hai thường xuyên điện thoại và cũng là lúc cả hai nhận ra nhiều điểm tâm đầu ý hợp và nỗi nhớ cũng ngày một nhiều hơn.
Anh Tài đề cập chuyện cưới xin, Trúc Linh suy nghĩ trong một thời gian ngắn rồi cũng gật đầu đồng ý. Chia sẻ về quyết định này, Thượng úy Tài cho biết, bản thân anh và Trúc Linh đều đã suy nghĩ rất kỹ và quyết định gắn bó cuộc đời bên nhau. Anh nói, thời gian tìm hiểu dài hay ngắn không quan trọng, mà quan trọng nhất là mình đã gặp được đúng người mình thấy phù hợp.
"Trước khi quyết định kết hôn, chúng tôi đã chia sẻ rất nhiều với nhau về những khó khăn, thiệt thòi khi làm vợ của một quân nhân. Chúng tôi sẽ không có thời gian bên nhau mỗi ngày như những gia đình bình thường khác. Ngày lễ, ngày kỷ niệm, cũng có thể sẽ phải một mình.
Vì vậy, làm vợ của một quân nhân phải mạnh mẽ hơn, phải cố gắng hơn những người phụ nữ khác để là hậu phương vững chắc cho chồng công tác… Ngoài ra, còn rất nhiều những khó khăn khác nữa. Nhưng may mắn là Trúc Linh hiểu, và sẵn sàng chia sẻ với tôi", Thượng úy Tài nói.
Anh Tài tâm sự thêm, trước đây, anh luôn nghĩ mình lương bộ đội không được bao nhiêu nên phải tìm cô gái có công ăn việc làm ổn định để xây dựng hạnh phúc gia đình. Thế nhưng gặp Linh suy nghĩ của anh đã thay đổi, anh muốn che chở, chăm lo cho Linh nên quyết tâm đảm bảo được kinh tế để sau này lo cho gia đình nhỏ của mình.
Sau khi kết thúc chuyến công tác từ Hà Nội về, anh Tài dẫn Linh đi mua nhẫn cưới rồi đến nơi đầu tiên cả hai cùng đi chơi sau khi TP.HCM nới lỏng giãn cách xã hội cầu hôn.
Chiều 22/12 - đúng vào dịp kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Thượng úy Lê Quốc Tài đã nắm tay Trúc Linh đến UBND phường 7, quận Bình Thạnh làm đăng ký kết hôn để minh chứng cho tình yêu của mình. Lễ đính hôn của đôi bạn trẻ được tổ chức tại nhà Linh, dưới sự ủng hộ và chúc phúc của cha mẹ hai bên.
"Phường 7 là nơi chúng tôi quen nhau và cũng là nơi tình yêu chớm nở, rồi nên duyên vợ chồng. Vì vậy, chúng tôi muốn đến đây để đăng ký kết hôn xem như là dấu mốc chứng minh cho tình yêu của cả hai.
Sau khi đăng ký kết hôn, Trúc Linh vẫn tiếp tục đi học, còn mình vẫn làm ở Đồng Nai, cuối tuần hai vợ chồng mới gặp nhau. Khi nào dịch ổn, tụi mình mới tổ chức tiệc cưới mời bạn bè, người thân cùng chung vui", anh Tài bày tỏ.
Theo Dân Trí
4 cặp đôi 'nên duyên' nhờ cùng đi tình nguyện chống dịch
Trong khoảng thời gian tình nguyện tham gia công cuộc phòng, chống Covid-19, có những bạn trẻ không chỉ góp sức đẩy lùi dịch bệnh, mà còn tìm được tình yêu của mình.
" alt="Anh bộ đội vào TP.HCM chống dịch 'rước luôn' cô tình nguyện xinh đẹp làm vợ">Anh bộ đội vào TP.HCM chống dịch 'rước luôn' cô tình nguyện xinh đẹp làm vợ
-
Video: Chàng trai tình nguyện ở lại bệnh viện suốt 5 tháng để thay tã, tắm gội… cho F0 "Điều dưỡng viên" đặc biệt
Ngày 20/11, Hà Ngọc Trường (SN 1993, Quận 3, TP.HCM) chia tay Khoa Nhiễm 1, bệnh viện Điều trị Covid-19 Củ Chi (TP.HCM) sau hơn 5 tháng giữ vai trò “điều dưỡng viên đặc biệt”.
Hơn 5 tháng trước, Trường đến bệnh viện trong tình trạng phải thở máy, suy hô hấp, tổn thương phổi nặng vì nhiễm Covid-19. Tại bệnh viện, những cơn ho thắt ngực cùng nỗi sợ hãi khiến anh muốn buông bỏ tất cả.
Trường từng nghĩ đến việc trèo rào, trốn viện ra ngoài để “sống được ngày nào hay ngày đó”. Thế nhưng, hình ảnh y bác sĩ người ướt đẫm mồ hôi vẫn tận tình chăm sóc, cứu chữa bệnh nhân đã thay đổi suy nghĩ của Trường.
Hà Ngọc Trường sau 5 tháng tình nguyện ở lại bệnh viện chăm sóc F0. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Anh nhận thấy sự sống thật đáng quý và quyết định phải sống tiếp để về với gia đình, người thân. Sau 10 ngày điều trị, Trường bắt đầu bình phục. Những ngày nằm trên giường bệnh, Trường nhìn thấy, cảm nhận được sự vất vả, khổ cực của các y bác sĩ trong việc giành giật sự sống cho từng bệnh nhân.
Anh cũng thấu hiểu nỗi cô đơn, đau đớn của các bệnh nhân trở nặng. Họ thiếu vắng bàn tay chăm sóc, niềm an ủi, động viên của người thân dù đang phải chiến đấu với căn bệnh đáng sợ.
Không thể ngồi yên, Trường quyết định xin bệnh viện cho mình được hỗ trợ y bác sĩ trong việc chăm sóc người bệnh. Thời gian đầu, khi vẫn còn bị những cơn ho khan hành hạ, Trường nhận nhiệm vụ đưa cơm, lấy nước cho bệnh nhân.
5 tháng trước, khi bệnh tình thuyên giảm, Trường xin ở lại bệnh viện chăm sóc người bệnh. Sau đó, bệnh viện bắt đầu tiếp nhận nhiều F0 cao tuổi, có bệnh nền, thậm chí khuyết tật, chỉ có thể nằm hoặc ngồi xe lăn… Thấy bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân, chăm sóc bản thân, Trường đến đút cơm, nước cho họ.
Trường kể: “Khi còn ở khu điều trị đặc biệt, tôi từng trải qua cảnh nằm một chỗ trên vị trí mình tự làm bẩn suốt mấy tiếng đồng hồ. Khi thấy các bệnh nhân khác phải nằm trong tình cảnh ấy, tôi đến thay áo, lau mình cho họ”.
“Sau đó, tôi gội đầu cho các bệnh nhân đang phải thở oxy. Ban đầu, tôi lau mình cho các bệnh nhân 2 lần/ngày. Sau này, khi bệnh viện bắt đầu tiếp nhận nhiều F0 hơn, dù cố gắng lắm, tôi cũng chỉ có thể lau mình cho họ mỗi ngày 1 lần thôi”, anh nói thêm.
Ban đầu, anh dọn vệ sinh phòng bệnh, đưa cơm, nước cho bệnh nhân. “Mong mọi người sống an vui”
Ngoài chăm sóc bệnh nhân, Trường tình nguyện làm lao công quét dọn vệ sinh phòng bệnh. Ngay khi sức khỏe ổn định, đủ điều kiện xuất viện, Trường tiếp tục tình nguyện ở lại bệnh viện chăm sóc F0.
Anh được các y bác sĩ tại đây hướng dẫn cách thay bình oxy, kiểm tra và thay dịch truyền, hỗ trợ đặt nội khí quản… Chỉ một thời gian ngắn, Trường biết cách đo dấu hiệu sinh tồn, xem các chỉ số báo hiệu của máy thở để kịp thời thông tin đến bác sĩ.
Suốt 5 tháng làm tình nguyện viên, Hà Ngọc Trường luôn trong tình trạng bận rộn, tất bật với công việc chăm sóc bệnh nhân. Anh không từ chối công việc nào được y bác sĩ phân công hay người bệnh yêu cầu.
Khi sức khỏe hồi phục, Trường thay tã, đút cơm, tắm gội cho người bệnh nặng. Thậm chí, khi nhận tin mẹ bị nhiễm bệnh và chuyển biến nặng, Trường vẫn không lơ là công việc của mình. Đến khi hay tin mẹ mất, anh đau đớn tột cùng với ý nghĩ “mình đem dịch bệnh về lây cho mẹ”.
Trường xót xa, đau buồn vì chưa kịp báo hiếu cho mẹ một lần. Thời khắc mẹ đau bệnh, một mình chống chọi với căn bệnh đáng sợ, anh cũng không được ở bên, chăm sóc. Tuy vậy, Trường đã biến những đau thương ấy thành động lực để giành giật sự sống cho các bệnh nhân.
“Trước đó, tôi nỗ lực giúp đỡ bệnh nhân với hy vọng giảm tải cho các y bác sĩ. Sau này, tôi càng cố gắng hơn với mong muốn ai cũng sẽ vượt qua bệnh tật. Tôi luôn mong các bệnh nhân khỏi bệnh, ai cũng xuất viện, sống an vui”, Trường nói.
Anh chăm sóc những bệnh nhân lần đầu quen biết như người thân của mình. Thế nên, ban ngày, Trường dọn vệ sinh, thay tã, tắm gội cho bệnh nhân. Đêm về, khi có bệnh nhân trở nặng, anh không ngủ, thức cùng bác sĩ theo dõi, chăm sóc. Lúc cao điểm, anh hỗ trợ vòng ngoài, cung cấp các trang thiết bị cần thiết để giúp bác sĩ cấp cứu bệnh nhân.
Từng có thời điểm rơi vào tuyệt vọng, Trường hiểu rõ tầm quan trọng của sức mạnh tinh thần trong việc đối đầu với Covid-19. Mỗi ngày, Trường cố gắng tạo niềm vui, đem nụ cười, tinh thần lạc quan đến mọi giường bệnh bằng cách nói chuyện dí dỏm, hài hước.
Công việc của Trường không chỉ giảm tải cho y bác sĩ mà còn giúp F0 không có người thân bên cạnh thêm vững tâm vượt qua bệnh tật. Anh cũng cố gắng liên hệ, kết nối người bệnh với thân nhân qua các cuộc gọi trực tuyến. Việc này giúp bệnh nhân vững tâm, vui hơn khi đang phải một mình điều trị Covid-19.
Anh nói: “Tôi luôn tạo ra không khí vui vẻ, lạc quan cho phòng bệnh. Tuy vậy, cũng có lúc tôi rất buồn. Đó là những lúc tôi biết được một bệnh nhân nào đó sẽ không qua khỏi nhưng chẳng thể làm được gì thêm”.
“Những lúc ấy, tôi chỉ biết ngồi kề bên và cố gắng thực hiện mọi ước muốn cuối cùng của họ. Khi quyết định ở lại chăm sóc bệnh nhân, tôi xem họ như người thân của mình. Tôi luôn cố gắng chăm sóc, lo lắng cho họ như lo cho chính người thân, gia đình của mình”, anh nói thêm.
Trường nói anh luôn sẵn sàng hỗ trợ nếu xã hội, cộng đồng cần đến mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Ngày 20/11, Hà Ngọc Trường quyết định xuất viện về nhà, kết thúc hành trình thiện nguyện chăm sóc bệnh nhân tại Khoa Nhiễm 1, bệnh viện Điều trị Covid-19 Củ Chi từ 16/6.
Anh chia sẻ rằng, dù không mong muốn nhưng nếu bệnh viện cần, anh vẫn tiếp tục công việc tình nguyện. Bởi, thiện nguyện đã cho anh hiểu được giá trị cuộc sống.
Khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Hà Ngọc Trường nhiễm bệnh, phải vào bệnh viện điều trị. Tại đây, anh tình nguyện hỗ trợ y bác sĩ chăm sóc người bệnh.
Sau khi khỏi bệnh, Trường tiếp tục tình nguyện xin ở lại bệnh viện suốt 5 tháng để hỗ trợ y bác sĩ, chăm sóc bệnh nhân.
Với những cống hiến của mình, Trường lọt vào đề cử Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng 2021. Mời độc giả bình chọn cho nhân vật TẠI ĐÂY.
Bài, clip: Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid-19'
Mẹ của Trường mới mất vì Covid-19 nhưng anh nén đau thương, tình nguyện ở lại bệnh viện dã chiến để dọn vệ sinh, tắm gội… cho người bệnh, cùng họ giật lại sự sống.
" alt="Nếu họ mất vì Covid">Nếu họ mất vì Covid
-
Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
-
Phút 87, trận đấu trên sân Dragao, từ pha bấm bóng của Vitinha, Ronaldo tung người dứt điểm kiểu "xe đạp chổng ngược" trong thế không bị ai kèm ở phía cột xa. Bóng bay đập đất chéo góc, ngược hướng di chuyển của thủ môn Bulka đưa Bồ Đào Nha vượt lên dẫn 5-0. Sau khi lập công, Ronaldo chạy về góc sân và ăn mừng xoay người quen thuộc. Ronaldo lập siêu phẩm móc bóng cho Bồ Đào Nha
- 最近发表
-
- Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- Nam hành khách 2 lần qua mặt an ninh, lên máy bay không cần vé
- Bị nhà chồng hắt hủi vì không cho em chồng tiền đi mỹ viện
- Cách làm bánh rau củ chiên giòn rụm kiểu Hàn
- Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- Khoảng một tỷ nên mua SUV 7 chỗ nào?
- Sáng tạo các món ăn vặt với kim chi Hàn Quốc
- Sedan hạng D chọn Kia K5 hay Toyota Camry?
- Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Tác dụng phụ dễ gặp khi ăn dứa
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Thay đổi cách giáo dục để đáp ứng nhu cầu việc làm tương lai
- Đảng Dân chủ nguy cơ như 'rắn mất đầu' sau thất bại bầu cử
- Tôi là tấm bình phong để vợ đến với tình cũ
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- Chồng và con sản phụ trong clip xúc động bây giờ ra sao?
- Cà Mau triển khai chiến dịch ‘Triệu bước chân nhân ái
- Ông chú ngày chỉ dám bán 9 ly chè lo lắng sau khi bất ngờ được ‘giải cứu’
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- Hợp nhất gói trợ cấp xã hội dành cho hộ gia đình
- Tottenham chạy đà hoàn hảo trước trận Man Utd
- Cú lừa ngoạn mục của chị kết nghĩa
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- Đến giao hàng, shipper kinh ngạc trước cảnh bên trong căn hộ
- Hàng loạt ứng viên nội các của ông Trump bị đe dọa đánh bom
- Yêu qua mạng 4 năm, cặp đôi Nghệ An vừa gặp mặt đã làm lễ dạm ngõ
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- Tỷ phú được Trump đề cử làm Bộ trưởng Thương mại Mỹ là ai
- “Gia đình là số 1” không liên quan đến phim Hàn Quốc
- Chị em nào muốn đẹp mỗi tháng đôi lần nên ăn món này
- 搜索
-
- 友情链接
-