当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
>> Vĩnh Phúc lên tiếng về cách tuyển giáo viên lạ
Xã có 9 trường học
Hiếmcó nơi nào trên cả nước mà một xã như Ngọc Thanh, thuộc thị xã Phúc Yên(Vĩnh Phúc) có tới 9 trường học gồm 3 trường mầm non, 3 trường tiểuhọc, 2 trường THCS, 1 trường phổ thông dân tộc nội trú.
Chỉriêng Ngọc Thanh đã chiếm đến 3/4 diện tích của thị xã với địa hình kháphức tạp khi vừa là đô thị loại 3, vừa có khu công nghiệp, vừa có đồngbằng và có cả núi. Thông thường một xã miền núi có dân số dưới 10.000người có từ 3-4 trường học nhưng với 21 thôn nằm trên khu vực khá rộng,đi lại khó khăn nên giáo dục được chính quyền hết sức quan tâm.
Cộngvới việc Ngọc Thanh có khá đông đồng bào dân tộc Sán Dìu (và cũng là xãduy nhất của cả tỉnh có HS dân tộc) sinh sống nên như Phó Chủ tịch UBNDthị xã Phúc Yên Lê Văn Tân: “Mấy năm qua kinh tế khó khăn nhưng chúngtôi luôn xác định cần tập trung nguồn lực đầu tư cho giáo dục. Phúc Yêncố gắng tạo điều kiện để các cháu học sinh không phải đi quá xa từ nhàtới trường”.
![]() |
Trường MN Ngọc Thanh C với diện tích hơn 6000m2 đang được gấp rút hoàn thiện để đưa vào hoạt động vào năm học mới 2013-2014. (Ảnh: Văn Chung). |
Cùng với chính sách mở rộng trường lớp của tỉnh, năm học 2013-2014, Ngọc Thanh đã được chính quyền thị xã đồng ý cho mở thêm 1 trường mầm non (Ngọc Thanh C).
Với gần 1000 học sinh dân tộc Sán Dìu nên tỉnh Vĩnh Phúc quyết định đầu tư xây dựng một trường Phổ thông dân tộc nội trú đóng ngay trên địa bàn xã. Năm học này, trường đã tuyển sinh được ba lớp 6 với 100 học sinh.
Những con số mơ ước
Trong khi Hà Nội loay với bài toán ế hàng chục ngàn m2 bất động sản, thiếu đất chotrường thì toàn bộ hệ thống chính trị Vĩnh Phúc được huy động để dành tiền, nguồn lựcmở rộng đất cho các trường học trên địa bàn.
Trước sức nóng của quá trình công nghiệp hóa, đất cho các công trình xây dựng ngàycàng ít nhưng Vĩnh Phúc vẫn quyết tâm thực hiện Nghị quyết 38 của HĐND tỉnh về mởrộng diện tích (DT) cho trường học trên địa bàn giai đoạn từ 2011-2015.
Tiêu chí được đặt ra là mỗi trường mầm non phải có ít nhất 20m2/cháu, diện tích ítnhất đạt 3000m2; mỗi trường tiểu học phải con số trên là 25m2/cháu, 5000m2; bậc THCSlà 25m2 và ít nhất 10.000m2, bậc THPT là 30m2 và ít nhất 30.000m2. Các con số trêncao gần gấp đôi hơn so với tiêu chuẩn của Bộ GD-ĐT.
Kinh tế khó khăn nhưng năm 2011 ngân sách của Vĩnh Phúc dành tới 100 tỷ cấp cho cáchuyện, thị, thành phố mở rộng đất cho trường học. Năm 2012 và 2013 con số này đượcnâng lên 180 tỷ đồng, tổng số là 460 tỷ đồng (với 230ha đất cần mở).
Ông Hoàng Minh Quân, GĐ Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc cho biết: “Vĩnh Phúc yêu cầu từng hiệutrưởng, chủ tịch xã rồi lãnh đạo huyện thị cần nắm diện tích cách trường hiện có baonhiêu, cần mở rộng bao nhiêu m2, hướng mở rộng như thế nào.
![]() |
Trước nhu cầu lớn của người dân, Trường MN Ngọc Thanh C đã mở cửa để nhận trông trẻ nhà trẻ từ những ngày đầu tháng 8. (Ảnh: Văn Chung). |
Từng tháng các địa phương phải có thống kê, báo cáo cụ thể. Tỉnh cũng thường xuyênyêu cầu chủ tịch các huyện, thị xã báo cáo trực tiếp để nắm rõ tình hình. Hiện tỉnhmới giải tỏa được 50% diện tích. Theo Nghị định 42 của Chính phủ, bắt đầu từ cuốitháng 7/2012 các DT thu hồi liên quan đất lúa phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ xemxét, phê duyệt
Đến cuối tháng 5/2013, Sở Tài nguyên-Môi trường tỉnh mới làm việc xong với các Bộ vàđược Thủ tướng phê duyệt mới được phép thu dồi diện tích đất cho các công trình côngcộng trong đó có giáo dục. Khi này các huyện thị khẩn trương, ráo riết các công việcđể mở rộng DT họp với dân lập phương án đền bù, giao đất, giải ngân kinh phí ra sao.
Vĩnh Phúc cơ bản sẽ hoàn thành công việc này trong năm 2013”.
3 phương án mở rộng trường
Về các phương án mở rộng trường, ông Hoàng Minh Quân, GĐ Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc cho hay:“Sở tham mưu cho tỉnh 3 hướng mở rộng diện tích đất cho các trường học. Một làmở rộng ra khu vực liền kề trường ở nơi còn có thể mở rộng. Khá nhiều trường đã thựchiện theo cách này.
Hai là,nơi nằm trong khu dân cư bốn phía không mở được sẽ mở phân hiệu ở khu lân cận để đượcgiáo dục thể chất hoặc giáo dục chuyên biệt đưa các cháu ra học. Tuy nhiên, cách làmnày chỉ là cá biệt và không thực sự hiệu quả.
Balà chuyển địa điểm ra nơi mới. Đây cũng là cách làm hiệu quả, được nhiều địa phươngthực hiện”.
Trước tình hình đất đai ngày càng thu hẹp, ông Quân cho biết tỉnh Vĩnh Phúc đã vàđang chỉ đạo làm gắt gao công tác này đến hết năm 2013. Nếu không mở rộng hoặc khônghoàn thành định mức m2/trường học thì buộc phải dừng lại, dồn sức cho các nhiệm vụgiáo dục quan trọng khác. Trường hợp không mở rộng diện tích, giải pháp cuối cùng làtính toán nâng tầng.
2 huyện về đã về đích “Đã có 2 huyện Sông Lô và Lập Thạch hoàn thành kế hoạch mở rộng trường lớp cho học sinh với diện tích xấp xỉ gần 14ha/huyện. Thậm chí so với số tiền ngân sách chi, mỗi huyện còn dư 8 tỷ đồng. Số tiền còn lại được địa phương dành kiên cố hóa trường mầm non, tiểu học vì dù về mặt bằng được mở rộng nhưng nhiều trường vẫn chưa có tường rào bao quanh, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, học sinh vẫn phải ở trong nhà cấp bốn, phòng học ở dạng bán kiên cố…”- ông Hoàng Minh Quân cho hay. |
Chất lượng nhân lực yếu kém, đào tạo thoi thóp, liên kết trường học với cơ quan, doanh nghiệp lỏng lẻo,…là hàng loạt yếu kém được chỉ ra trong Hội nghị đào tạo thống kê tại các trường đại học vừa diễn ra sáng 13/11 tại Hà Nội.
Chật vật tồn tại
“Thống kê là một trong các công cụ sắc bén, hùng mạnh và quan trọng nhất của nhận thức và quản lý” – Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội GS.TS Phan Công Nghĩa khẳng định.
![]() |
Ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê |
Tuy nhiên theo ông Nghĩa, ngành đào tạo này ở trường đại học đang chật vật tồn tại. “Với các trường không đào tạo chuyên ngành thống kê, phần lớn chỉ giảng 1-2 môn thống kê cơ bản và ứng dụng. Thậm chí có ngành không giảng môn thống kê nào dẫn đến “lỗ hổng” quan trọng trong kiến thức của các cử nhân kinh tế khi ra trường”.
Phân tích của ông Nghĩa chỉ ra: Đối với trường có đào tạo chuyên ngành thống kê gồm Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN, Trường ĐH Kinh tế tP.HCM, Trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng, Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế, việc duy trì và phát triển chuyên ngành cũng chưa được chú trọng. Số lượng ngành đào tạo giảm mạnh, chương trình đào tạo đại học bị thu hẹp, đào tạo sau đại học thoi thóp.
Đại diện Trường ĐH Kinh tế TP.HCM thông tin có năm trường chỉ có 1-2 thí sinh thi vào chuyên ngành này của trường. PGS.TS Bùi Đức Triệu, Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN trăn trở khi hàng năm, hầu hết các trường không tuyển đủ chỉ tiêu ngành học này. Điểm đầu vào các năm của thí sinh bằng hoặc thấp hơn điểm sàn của trường.
Năm 2013, điểm đầu vào của sinh viên ngành thống kê của 4 trường trên chỉ thấp nhất là 13 điểm, cao nhất là 21,5 điểm.
Cũng theo ông Triệu: “Việc tuyển dụng không đúng chuyên ngành vào làm thống kê (Tổng cục Thống kê) cũng không khuyến khích sinh viên theo học. Đội ngũ giảng viên thống kê có nguy cơ tụt hậu so với yêu cầu”.
Thống kê tại thời điểm tháng 10/2013, Trường ĐH Kinh tế-ĐH Huế có 11 GV, 1 người có học vị Tiến sĩ (TS) đạt (91,%); Trường ĐH Kinh tế-ĐH Đà Nẵng có 2/10 GV là TS đạt 20%; Trường ĐH Kinh tế TP.HCM là 5/11 (45,5%), Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN là 8/18 (44,4%).
Báo động
Điều tra của Đỗ Văn Huân-Cao Quốc Quang (Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN) trên 307 SV tốt nghiệp từ năm 2001-2012 cho thấy hiện tại chỉ 28% số tốt nghiệp ra làm việc đúng chuyên ngành, 72% không có việc đúng chuyên ngành.
![]() |
Báo cáo của Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, TCTK Nguyễn Trí Duy cho thấy từ năm 2001-2012 chất lượng cán bộ ngành thống kê đang có chiều hướng giảm dần. |
Cũng theo điều tra này, 48,3% số người làm việc đúng chuyên ngành chỉ gắn bó với công việc chưa đầy 1 năm và con số trung thành với công việc đúng chuyên ngành trên 2 năm chỉ chiếm 24,1%.
Thu nhập với nhân viên làm trong các cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan thống kê nhà trường nói riêng không hấp dẫn. Có 30,4% ý kiến cho rằng công việc đúng chuyên ngành có mức lương thấp.
Dù là trường duy nhất còn duy trì đều đặn việc đào tạo ở tất cả các hệ, bậc đào tạo và hệ thống các môn học thống kê nhưng Hiệu phó Nghĩa thừa nhận việc đào tạo, xác định nguồn tuyển hiện chỉ làm kiểu…áng chừng vì chưa có đơn vị nào dự báo nguồn nhân lực ngành thống kê.
“Nước ngoài thiết kế chương trình sau đó đưa ra hội đồng thẩm định thì 60% nhân lực đến từ các cơ quan bên ngoài. Ở ta, trường đại học tự thiết kế và thẩm định chương trình. Do đó, chương trình đào tạo ở đại học còn cách xa yêu cầu thực tế” – Ông Nghĩa cho biết.
Bài toán khó
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch&Đầu tư Nguyễn Văn Trung nhấn mạnh: “Nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn của người làm thống kê được xác định là một trong những ưu tiên hàng đầu để thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển thống kê VN giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030. Một trong những giải pháp là nâng cao chất lượng đào tạo thống kê tại các trường đào tạo và gắn kết quan hệ với cơ quan sử dụng nhân lực”.
![]() |
Thực trạng không có việc làm đúng chuyên ngành của SV tốt nghiệp ngành thống kê qua điều tra của Đỗ Văn Huân-Cao Quốc Quang (Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN) |
Tuy nhiên giải quyết bài toán này không đơn giản. Ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) cho hay: Trong 11 năm qua, trong khi số công chức, viên chức của TCTK tăng lên thì những người được đào tạo chuyên ngành thống kê lại giảm từ 47% xuống còn 37%.
Cứ cách 2-3 năm TCTK lại tuyển khoảng 200-300 công chức, trên 20 bộ ngành và các đơn vị, các sở mỗi năm cũng cần vài trăm người. Nhu cầu lớn nhưng ông Lâm cũng cho biết TCTK chưa từng có “đơn đặt hàng” cho các cơ sở đào tạo. Các bộ ngành, cơ sở cũng không chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ thống kê.
Công tác tuyển dụng theo ông Lâm “còn nhiều vấn đề”. Bên cạnh việc phải cơ cấu, sắp xếp nguồn nhân lực một cách hợp lý, vị tổng cục trưởng cũng cho rằng chính sách lương bổng cho người làm thống kê cần được nâng lên; chính sách tuyển dụng của TCTK cũng cần thay đổi khi thời điểm tuyển người hiện nay vẫn là khi sinh viên ngành thống kê chưa tốt nghiệp ĐH.
Một giải pháp khác cũng được ông Lâm nhắc đến là nâng cấp trường Trung cấp thống kê lên thành Cao đẳng thống kê, Trường CĐ Thống kê lên Trường ĐH Thống kê để tập trung nâng chất lượng đội ngũ giảng viên, sinh viên chuyên ngành.
Tuy nhiên, theo Phó Hiệu trưởng Phan Công Nghĩa: “Việc làm này cần cân nhắc kĩ lưỡng, tránh đào tạo chồng chéo. Chính phủ, Bộ GD-ĐT cần thận trọng và có tính toán phân công công việc cho từng đơn vị đào tạo. Cạnh tranh là cần thiết nhưng nên có phân công công việc để mỗi đơn vị thực hiện tốt nhất khả năng, vai trò của mình”.
Văn Chung
" alt="Giật mình với đào tạo nhân lực thống kê"/>Thầy Lê Đức Thuận, giáo viên toán Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam là người đứng đầu dự án baigiangtructuyen.vn, được thành lập bởi một nhóm bao gồm 50 giáo viên, sinh viên, học sinh đến từ các trường THPT và ĐH hàng đầu tại Hà Nội (như THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Ngoại thương…) cung cấp tri thức cho học sinh phổ thông thông qua những bài học online hoàn toàn miễn phí.
![]() |
Thầy Lê Đức Thuận |
Không phải quá cần, nhưng không thể thiếu
- Tôi tìm hiểu về MOOCs (cổng giáo dục trực tuyến mở đại trà) từ năm 2008, đã muốn mở website học trực tuyến từ khi đó, nhưng do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, chủ yếu là vấn đề kinh phí và một phần là cả về vấn đề công nghệ, nên chưa thể thực hiện được.
Còn bây giờ, tôi tự hào là đã thực hiện được việc mình đã thai nghén từ lâu. Trước chỉ là ý nghĩ, nay đã là sự thật.
Mọi người vẫn cho rằng thời gian học trên lớp cùng thời gian học thêm đã khiến học sinh phổ thông quá bận rộn. Theo anh, tại sao các trang web học trực tuyến vẫn có cơ hội phát triển?
- Như chúng ta biết, năng lực và tốc độ học tập của mỗi người khác nhau là khác nhau. Ở trên lớp các thầy cô giảng bài, ví như ta cung cấp một món ăn cho nhiều người, dĩ nhiên, sẽ có người thấy phù hợp, có người không. Vì thế mong muốn các em học sinh có thể cá nhân hoá việc học cho phù hợp với năng lực của mình sẽ là một vấn đề gian nan.
Các trang web học trực tuyến lại khác, chúng cung cấp bài giảng để học sinh có thể học theo năng lực, tốc độ thậm chí là nhu cầu của từng em. Các em có thể xem đi xem lại bài học nhiều lần, làm đi làm lại một một đề trắc nghiệm, xem đi xem lại một lời giải mẫu cho kì hiểu mới thôi.
Ngoài ra, các trang web học trực tuyến nếu được thiết kế và xây dựng tốt thì vừa giống như một trường học ảo, lại vừa như những kho học liệu khổng lồ, chẳng những phong phú về nội dung, đảm bảo chất lượng tốt mà còn mang tính tương tác cao. Khi các em cảm thấy cần bất cứ điều gì thì có thể vào tra cứu, thoả sức mày mò, tìm hiểu, học tập để lĩnh hội tri thức. Các em cũng có thể thảo luận cuối mỗi bài học cùng thầy cô và bạn bè ở khắp các vùng miền để được giải đáp những thắc mắc mà mình gặp phải để từ đó việc học đạt kết quả cao.
Là người vừa giảng dạy trực tiếp, vừa tham gia dạy học trực tuyến, anh nhận định như thế nào về xu hướng học trực tuyến? Liệu rằng học trực tuyến sẽ dần thay thế được việc học trên lớp?
- Học trực tuyến hiện đã rất phát triển ở Mỹ và các nước châu Âu và một vài năm gần đây cũng lan dần sang châu Á, nhất là ở Hàn Quốc và Singapore.
Ở Việt Nam hiện nay được biết đến là nước có dân số đông, trẻ và có tốc độ phát triển về CNTT hàng đầu châu Á nên việc học trực tuyến phải nói là cực kì tiềm năng và trên thực tế cũng đã có một số website học trực tuyến, tuy mới ra đời được vài năm, nhưng đã thu hút hàng triệu người tham gia.
Tuy thế, học online không phải là vạn năng. Muốn học online trước tiên phải trang bị máy tính có nối mạng (điều mà học sinh vùng sâu vùng xa hiện cực kì khó khăn) và đặc biệt cần tính tự giác cao của người học. Hơn nữa, sẽ là ảo tưởng nếu cho rằng mô hình này thay thế việc học truyền thống. Mỗi một mô hình có những thế mạnh mà mô hình còn lại không có được. Với tôi, tôi quan niệm sẽ không bao giờ tuyệt đối hóa phương pháp học này mà bỏ qua phương pháp học tập khác. Cái tôi muốn đề cao chính là việc chúng ta phải làm sao để người học nhận được gì có ích sau từng khóa học.
Khảo sát gần đây của trang web học trực tuyến nổi tiếng thế giới hiện nay, coursera.org, cho thấy có tới 90% người học trực tuyến bỏ dở khóa học giữa chừng. Nhưng nếu nghĩ 10 người học 9 người bỏ mà không làm là sai. Có thể 9 người bỏ dở kia chỉ có nhu cầu tra cứu ở một vài nội dung nào đó.
Tôi mê việc dạy học trực tuyến, nhưng không không thần thánh hóa nó. Hãy đặt tính hữu ích của nó ở chỗ khi nào cần là có. Những trang web này giống như người đồng hành, hỗ trợ cho các em, nhất là các em ở những vùng không có điều kiện tiếp cận những nơi có sự giáo dục tốt như ở Hà Nội và TP.HCM. Giống như bảo tàng với thư viện, không phải lúc nào cũng vào, nhưng là những thứ không thể thiếu.
Anh nhận xét như thế nào về sự tiếp nhận của học sinh Việt Nam đối với mô hình học trực tuyến?
- Cái hay của các bạn trẻ là bắt nhập rất nhanh. Cách đây mấy năm đã rộ lên phong trào học sinh dùng facebook – trang web chuyên tán gẫu được giới trẻ yêu thích. Tôi nghĩ tại sao lại chỉ là tán gẫu? Tại sao không tận dụng mạng xã hội số 1 thế này phục vụ cho việc học của các em? Thế là nhóm học tập One Lesson A Day ra đời. Rất nhanh sau đó, nhóm học tập này được lan truyền và được học trò khắp nơi ủng hộ. Đến bây giờ chắc bạn không thể đếm được trên facebook có bao nhiêu nhóm học tập như thế ở Việt Nam.
Thế nhưng, “sứ mệnh” của facebook vẫn được ấn định là “tán gẫu”. Vì thế nó không thể thay thế những website học trực tuyến chuyên nghiệp.
Học trực tuyến đối với học sinh thành phố không có vấn đề gì. Tôi có lo lắng ở vùng sâu vùng xa, trang bị máy tính, nối mạng còn gặp nhiều khó khăn. Tôi hy vọng sẽ có hai kiểu tác động: Có máy tính nối mạng rồi học sinh tìm đến baigiangtructuyen.vn để học. Tuy nhiên nếu thấy baigiangtructuyen.vn rất tốt để có động lực trang bị máy tính để học thì tốt hơn.
![]() |
Thầy Lê Đức Thuận cùng học trò |
Các anh có định mở rộng bài giảng ra tất cả các cấp học?
- Đây là việc tôi suy nghĩ ngay từ đầu. Giống như việc xây nhà, nếu anh chỉ định xây nhà cho 3 người thì sau này nếu anh muốn bố trí cho 5 người ở sẽ rất khó khăn nếu không có thiết kế ngay từ đầu. Trước khi xây dựng website này, 3 năm đầu tôi xác định chỉ mở các khóa học trước hết là dành cho bậc THPT rồi lan dần xuống bậc THCS. Còn ước mơ của chúng tôi sau này là mở rộng từ bậc tiểu học cho tới ĐH thậm chí sau ĐH.
Để làm được điều này, ngay đầu chúng tôi đã phải nghiên cứu để thiết kế hệ thống theo hướng mở, tức là chúng ta có dễ dàng “sinh ra” các khóa học mới khác nhau. Tôi mong muốn có nhiều thầy cô tham gia ngay từ bây giờ. Chúng tôi sẵn sàng tạo ngay tài khoản cho các thầy cô đưa bài giảng lên, tự quản lý khóa học của mình và cùng tương tác với những học sinh tham gia.
Tôi không mơ mộng hão huyền. Tôi coi dự án chỉ là một món ăn trong một bữa buffet, nhưng cũng tự tin rằng mình không quá kém cỏi.
Sẽ luôn là miễn phí
Anh đã bao giờ nghĩ đến chuyện sau một vài năm nữa, tinh thần, thu nhập… không duy trì được như hiện nay?
- Trước khi lập trang web, tôi cũng đã rất băn khoăn và do dự bởi dự án dường như quá tham vọng. Nhưng sau khi tham dự một cuộc tọa đàm do các bạn TEDxHoanKiem tổ chức, nghe những bài nói chuyện của các diễn giả, tôi đã tự nhủ với bản thân : “Mình có thể làm được.”
Tôi quan niệm rằng, một khi đã bắt đầu có nghĩa là mình phải dồn hết say mê, tâm huyết, phải theo đuổi đến cùng. Đã làm - là không cho phép mình thất bại.
Đến bây giờ thì tôi không thể “quay đầu” nữa. Nếu thất bại, là thất bại về uy tín, về niềm tin. Niềm tin ở đây không phải là của người học, bạn bè, mà là niềm tin của tôi vào chính bản thân mình.
Như mọi người vẫn nói, “thầy già con hát trẻ”, còn sức khỏe còn làm ra tiền. Vì vậy, tôi hạ quyết tâm khi đặt bút ký “hợp đồng”… với mình, sẽ duy trì, không xâm phạm kinh phí hoạt động của trang web, cho dù hiện nay tôi vẫn ở nhà thuê, hay sau này, có thể có những lúc tôi phải vay mượn để trang trải các nhu cầu của cuộc sống.
Và tôi tin tưởng rằng, khi xã hội ghi nhận những cố gắng của chúng tôi, sẽ có thêm nhiều giáo viên giỏi đồng hành trong việc xây dựng và phát triển dự án ngày một phong phú và lớn mạnh.
Vậy vấn đề anh lo lắng nhất hiện nay là gì?
- Tôi lo làm sao phát triển được nguồn kinh phí. Chủ yếu để bồi dưỡng xứng đáng cho đội ngũ thầy cô và cộng tác viên, đặc biệt là các giáo sinh giỏi mới ra trường, các sinh viên xuất sắc ở quê lên thành phố học tập và đang tham gia vào dự án. Các em vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn trong sinh hoạt ở thành phố mà yếu tố tài chính là một trong điều nan giải.
Không thu phí, nhưng anh có tính đến việc kêu gọi tài trợ cho trang web?
- Trước mắt chúng tôi cứ làm tốt đã. Nếu vượt qua được giai đoạn sơ khai, bước vào ổn định lâu dài, tôi mới tính. Hy vọng với sự đóng góp cho cộng đồng, chúng tôi sẽ thu hút được thêm các tổ chức xã hội tham gia, đem lại giá trị lớn hơn, lan tỏa nhiều hơn.
Trong quá trình hoạt động, có một điều khiến tôi trở đi trở lại là việc chúng ta vẫn loay hoay với cách học truyền thống tại trường lớp đã trở nên lạc hậu so với hướng đi của thế giới như hiện tại.
Học trực tuyến hiện nay đang là một xu thế. Các nước như Anh Mỹ thì phương pháp giáo dục này đã quá quen thuộc; còn tại Châu Á thì những nền giáo dục đi đầu như Nhật Bản, Hàn Quốc… học sinh cũng được tiếp cận từ lâu. Học sinh Việt Nam vẫn luôn được đánh giá cao về khả năng tiếp cận cái mới, sự thông minh cũng như tinh thần cầu tiến trong lĩnh vực học tập. Nên có nhiều kênh giáo dục được đầu tư và ủng hộ hơn nữa để giúp các em có thể khai mở được những khả năng tiềm ẩn của mình.
Xin cảm ơn anh.
Sinh năm 1980 tại Tân Tiến, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc. Tốt nghiệp Sư phạm ngành Toán tại ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2002 rồi nhận bằng Thạc sỹ ngành này tại cùng trường năm 2005. Năm 2006 khi đang làm Nghiên cứu sinh thì phải bỏ giữa chừng vì “còn nhiều hoài bão dở dang”. Sau khi công tác nhiều nơi thì chuyển về trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam làm giáo viên toán kiêm trưởng nhóm website nhà trường từ năm 2008 đến nay. |
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
Á hậu Phương Nga buồn vì bị chê thân hình mỏng, thiếu nóng bỏng
'Quỳnh búp bê' tập 23: Đào ngày càng hỗn láo, Lan 'cave' sống như chết
14 tuổi Lý Hùng xúi đi thi… người đẹp
Nhắc lại chuyện từng đi thi người đẹp, Lý Hương cười như tít mắt bảo ngày đó đâu biết sợ gì, là con gái mới lớn, ba mẹ cưng nên được mặc nhiều quần áo đẹp, mỗi lần đứng trước gương có nhạc là nhún nhảy liên hồi. "Năm 2001 anh Lý Hùng được ban tổ chức cuộc thi thời trang mời làm MC, biết tôi thích làm người mẫu nên rủ đi thi thử. Lần đó tôi xin phép được mẹ đồng ý, lại được chị Mộng Vân tình nguyện tư vấn, giúp cách đi đứng tạo dáng thể hiện phong cách" - Lý Hương nhớ lại.
Chỉ mới lên sàn tập được một buổi, NTK Sỹ Hoàng thấy cô như phát hiện được một nhân tố triển vọng hứa tài trợ toàn bộ trang phục, trang điểm. Lần đầu đi giày cao gót, sánh vai với các chị người mẫu chuyên nghiệp như: Kim Khánh, Đoàn Việt Hà, nhưng “bé” Lý Hương không hề khớp, trái lại rất tự tin trong các phần trình diễn, kết quả đoạt top 5 người đẹp thời trang.
"Lúc đó báo chí đưa tin quá trời, có nhiều người nói 14 tuổi thi “lậu” ăn gian tuổi, nhưng thật ra lúc bấy giờ ngành thời trang mình còn sơ khai lắm, không ai để ý đến việc tuổi tác, chỉ cần đăng ký tham gia thi là vui. Hơn nữa cũng không có đấu tố nhau như thời bây giờ, nên khi BTC trao bằng khen, cả nhà vui như tôi vừa đoạt… hoa hậu vậy" - Lý Hương khoe.
![]() |
Lý Hương trong vai trò người mẫu. |
Một thời lừng lẫy
Những năm đầu thập niên 1990, tên của Lý Hương gần như không thua bất kỳ một ngôi sao nào. Nhờ lợi thế gia đình là nhà sản xuất, Lý Hương được tham gia hàng loạt phim như: Hồng hải tặc, Phi vụ Phượng Hoàng, Nước mắt học trò, Kế hoạch 99, Nữ trinh sát đặc nhiệm... Không chỉ toả sáng cùng anh trai, Lý Hương còn được dịp đọ sức ngang tài với các ngôi sao Hồng Kong như Thang Chấn Nghiệp, Mạc Thiếu Thông, Quan kế Huy, Huỳnh Nhã Kỳ trong các bộ phim Cảnh sát đặc khu, Hồng hải tặc...
Ấn tượng nhất khi Lý Hương đóng cùng ngọc nữ Lê Tư, và anh chàng Mạc Thiếu Thông (Hong Kong) trong bộ phim Kế hoạch 99, các bạn diễn dành nhiều lời khen cho Lý Hương trong các pha hành động táo bạo và quyết liệt. Đến phim Phi vụ phượng hoàng, tên tuổi Lý Hương càng thêm nổi bật trong vai trò nữ trinh sát tả xung hữu đột giữa vòng vây của bọn tội phạm quốc tế. Thời điểm đó, Lý Hương là một trong nữ diễn viên hành động xuất sắc, bởi cô có thể đảm nhiệm các pha đánh võ, đấu súng rất thiện nghệ.
![]() |
Lý Hương: Tôi mong gặp con từng ngày |
Nghề diễn nhiều niềm vui nhưng cũng có lúc cận kề nguy hiểm. Lý Hương kể trong lần theo đoàn cùng Lý Hùng biểu diễn ở Lai Châu, dù trời mưa tầm tả, nhưng lịch diễn đã ấn định nên bằng mọi giá phải lên đường. Lần đó ngay ở khúc cua trên sườn núi, cứ xe chạy tới đâu là sạt lở, tuôn đất đá ào ào xuống vực, chỉ cần bánh xe sạt theo là cả đoàn bỏ mạng.
Nhiều nghệ sĩ ngồi trên xe đã khóc rống lên, tài xế vừa run vừa tăng số vọt nhanh qua khu vực tử thần để cả đoàn thoát hiểm trong đường tơ kẽ tóc.
Những chuyến lưu diễn như vậy, Lý Hương vừa làm ca sĩ, kiêm thủ quỷ, kiêm kế toán, quản lý ăn uống, phát thù lao cho các nhân viên của đoàn. Thời đó làm bầu show cũng đơn giản, chỉ cần 2 anh em làm ca sĩ chính, còn lại ca sĩ nho nhỏ, chỉ cần chọn điểm diễn, dựng rạp căng màn, xin giấy phép là biểu diễn. Thời đó, cái tên Lý Hùng được yêu mến lắm, đi đâu người ta cũng ủng hộ nên càng diễn càng sung.
![]() |
Lý Hương hồi còn trẻ. |
Nhiều lúc chạnh lòng tủi thân
Tiếc là, trời xanh quen thói mẹ hồng đánh ghen. Nhắc đến Lý Hương là phải nhắc đến cuộc hôn nhân đầy ngang trái với Việt Kiều Tony Lam vào năm 2001. Thời gian đầu, cũng hạnh phúc nhưng khi mâu thuẫn xảy ra, bị chồng tố bắt cóc con gái đã khiến cô phải ra toà và lao đao xuống 7 năm trời trên đất khách.
Lý Hương tâm sự: "Chuyện của tôi bên Mỹ lúc đó người Việt nào cũng biết. Trong thời gian tranh chấp ra toà, rất nhiều lời mời từ các bầu show biểu diễn nhưng không dám nhận, vì sợ xảy ra những chuyện không lường trước.
Hỏi Lý Hương đều gì ấn tượng nhất trong thời điểm đó, Hương kể đến giờ vẫn nhớ như in cái ngày đầu tiên đáp chuyến bay từ Mỹ về Việt Nam sau 7 năm xa nhà, cảm giác như dài hàng thế kỷ. Vừa xuống sân bay, chỉ nhìn thấy mẹ và anh chị là đã khóc như mưa. Ngay sau đó, tất cả cùng cho xe chạy thẳng tới bệnh viện để gặp ba trong phòng cấp cứu.
"Cảm giác này tôi sẽ không bao giờ tôi quên được, hình ảnh ba ốm đi, tiều tuỵ thấy rõ, nhưng đôi mắt vẫn sáng ngời. Cha con cứ ôm nhau như là sợ mất nhau. Từ một người đang nằm cấp cứu, không hiểu sao ông khoẻ hẳn hoàn toàn, đứng bật dậy, cười nói kêu đi xin bác sĩ xuất viện. Cả nhà đều ngạc nhiên, nhưng với ông, khi đứa con gái út trở về đã là một liều thuốc để hồi sinh".
Lý Hương bảo hiện tại cô đang rất mãn nguyện với cuộc sống bình an của mình, con gái cô bây giờ đã lớn. "Năm sau con gái tôi sẽ học hết lớp 12. Hiện cháu đã biết tự lo cho mình, thông minh và xinh đẹp lắm. Ngoài giờ đi học, cháu còn đi làm thêm để kiếm tiền. Được như ngày nay, tôi thấy hậu vận của đời mình vẫn còn quá hạnh phúc" - Lý Hương khoe về con gái.
Hỏi Lý Hương về chuyện tình duyên mới, cô thì thầm: ''Tôi gần như chủ động tự "bịt kín" mọi cơ hội dành cho mình. Mục tiêu chính hiện giờ là lo cho cha mẹ và con gái đang ở Mỹ nên không muốn người mới xuất hiện trong thời gian này dễ làm mình phân tâm.
Nhiều lúc đi ra đường hay về nhà, nằm một một mình cũng dễ chạnh lòng tủi thân, bởi người ta ai cũng có đôi mình vẫn cứ như thế này, liệu có ổn không?… Nhưng nó chỉ thoáng qua, vì hình ảnh ba mẹ vui khỏe, anh chị yêu thương mình cũng quá hạnh phúc không cần nghĩ xa xôi nữa.
![]() |
Lý Hương hiện tại bình an bên bố mẹ. |
Nỗi niềm 'Em chưa 18'
Lý Hương giờ đi đâu cũng có mẹ ở sát một bên, không rời một bước. Hôm nào đi chơi với mấy chị ở ngoài, 9 giờ tối chưa về là mẹ điện thoại hỏi: "Con về chưa, nếu chưa thì đóng cửa nghe!". Lý Hương bảo hiếm khi nào được đi một mình, nhiều lúc nghĩ hiện giờ mình đang trong trong hoàn cảnh "Em chưa 18" vậy! Ngay cả việc nhỏ mẹ kêu uống sữa mà không uống là bà giận đùng đùng, Lý Hương phải nín thở uống để mẹ vui.
"Mấy năm nay, ba tôi không khoẻ vào bệnh viện suốt. Nằm chung một dãy phòng mười mấy người, dù lúc đầu ai cũng khoẻ mạnh nhưng giờ họ lại mất hết, chỉ còn lại duy nhất ba là người vẫn.. tỉnh bơ. Mẹ tôi bị bướu cổ cần phải mổ gấp, bác sĩ bảo: “90% là bướu ác tính, chỉ còn 10% hy vọng.
Lúc đặt bút ký tên cho mẹ vào phòng mổ, tôi cứ tưởng như đất trời sụp đổ. Vậy mà cuối cùng mẹ nằm ở chỉ số 10% may mắn. Cả nhà như thoát được một đại nạn. Tinh thần của ba mẹ từ ngày đó đến giờ lúc nào cũng lạc quan, rảnh kêu tài xế chở đi dạo quanh Sài Gòn ghé ngang nhà thờ cầu nguyện với Đức Mẹ. Phận làm con, thấy ba mẹ mình như thế, đó là một phúc phần không phải ai cũng có được" - Lý Hương tâm sự.
Cũng theo lời Lý Hương, mẹ cô bây giờ vẫn như một nữ tướng lo toan mọi việc gia đình. Bà làm từ thiện nhiều lắm. Ở nhà anh trai cô - diễn viên Lý Hùng là có hiếu nhất nhà, bao nhiêu năm qua, tiền diễn đều đưa cho mẹ hết. Mãi đến gần 40 tuổi Lý Hùng mới biết cầm tiền để xài. "Có lần anh Hùng đi Mỹ, mua dây lưng hàng hiệu về khoe cả nhà, cứ như chàng trai trẻ lần đầu tự sắm cho mình vậy" - Lý Hương tếu táo kể.
Lữ Đắc Long
" alt="Lý Hương: Bịt kín đường tình sau hôn nhân ngang trái trên đất Mỹ"/>Lý Hương: Bịt kín đường tình sau hôn nhân ngang trái trên đất Mỹ
Đạo diễn Đức Thịnh: Hễ cãi nhau với Thanh Thúy là tôi 'tắt điện'
Diễn viên Thanh Thúy: Đẹp như hoa hậu cũng phải học cách giữ chồng
Diễn viên Thanh Thúy mang bầu lần 2 sau tin đồn hôn nhân trục trặc
![]() |
Cũng giống như những gia đình bình thường khác, đạo diễn Đức Thịnh - Thanh Thúy luôn dành dịp Giáng sinh để quây quần bên nhau. |
![]() |
Tuy nhiên, còn một lý do mà có lẽ không nhiều khán giả biết đến là dịp Giáng sinh cũng chính là sinh nhật của đạo diễn Đức Thịnh. |
![]() |
Chính vì vậy, dù đang mang bầu ở tháng thứ 7 nhưng diễn viên Thanh Thúy cùng con trai của mình - bé Cà Phê - vẫn cố gắng tự tay chuẩn bị bánh kem và không gian riêng để chúc mừng sinh nhật “người đàn ông trụ cột” trong gia đình. |
![]() |
Thanh Thuý cho biết đây là món quà đầy bất ngờ mà hai mẹ con muốn dành tặng cho ông xã Đức Thịnh. |
![]() |
Nữ diễn viên chăm chút từ bông hồng cho đến bóng trang trí, cố gắng mang đến không gian ấm cúng và hoàn hảo cho bữa tiệc sinh nhật của chồng. |
![]() |
Đạo diễn Đức Thịnh rất bất ngờ và hạnh phúc trước món quà đầy ý nghĩa của vợ và con trai. |
![]() |
Anh chia sẻ dù đã đoán trước được sẽ nhận được quà sinh nhật từ vợ và con trai nhưng anh không ngờ bản thân lại có một bữa tiệc sinh nhật ấm áp và tràn đầy hạnh phúc do hai người tự tay chuẩn bị như vậy. |
![]() |
Sau 9 năm, vợ chồng Đức Thịnh - Thanh Thúy cũng sẽ chào đón bé thứ 2 vào khoảng đầu năm sau. Thanh Thuý cũng thường xuyên chia sẻ với mọi người về những kinh nghiệm qua 2 lần mang thai của cô thông qua kênh YouTube cá nhân. |
![]() |
Bên cạnh đó, bộ phim Trạng Quỳnh do nghệ sĩ Đức Thịnh làm đạo diễn và diễn viên Thanh Thúy trong vai trò nhà sản xuất sẽ chính thức ra rạp trong dịp tết Kỷ Hợi với sự góp mặt của các tên tuổi đình đám là Trấn Thành, Khả Như, Nhã Phương, hotboy Trần Quốc Anh và ca sĩ Công Dương... |
![]() |
Hiện tại, vợ chồng nghệ sĩ cũng đang cho mắt khán giả sitcom Gia đình lắm chiêu – cung cấp mẹo hữu ích trong cuộc sống thường ngày đan xen cùng những tình huống hài hước xoay quanh chủ đề gia đình được phát sóng trên kênh YouTube của Thanh Thúy. |
Lê La
Trong buổi ra mắt gameshow "Sao hỏa sao kim", đạo diễn Đức Thịnh tiết lộ vui rằng trong mọi cuộc tranh luận với bà xã Thanh Thúy, anh đều từ huề tới thua toàn tập. Hễ Thanh Thúy lên tiếng là anh 'tắt điện'.
" alt="Thanh Thúy bầu 7 tháng vẫn tự tổ chức sinh nhật cho Đức Thịnh"/>Thanh Thúy bầu 7 tháng vẫn tự tổ chức sinh nhật cho Đức Thịnh