时间:2025-02-25 15:18:17 来源:NEWS 作者:Thế giới 阅读:870次
“Công nghệ đào tạo” nhiều ưu điểm vượt trội
Học trực tuyến (E-learning) là phương pháp học đã áp dụng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới như Mỹ,ọctrựctuyếcelta – barcelona Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore... Tại Mỹ, hàng triệu học sinh phổ thông đăng ký học E-learning và tại nhiều bang ở quốc gia này, trước khi được công nhận tốt nghiệp, mỗi học sinh phải đăng ký học một số môn nhất định tại các lớp học trực tuyến.
Còn tại Hàn Quốc, phương thức học E-learning giúp giảm tải chi phí dạy kèm tại các trung tâm luyện thi, qua đó góp phần bình đẳng trong giáo dục. Bên cạnh đó, kênh truyền hình học đường được mở ra cùng với website cung cấp các bài giảng ôn thi đại học miễn phí, thu hút một số lượng rất lớn học sinh tham gia.
Không thể phủ nhận ưu điểm vượt trội của phương pháp học trực tuyến, đặc biệt trong thời đại phát triển của công nghệ AI. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng học trực tuyến giúp tiết kiệm 50 - 70% chi phí, 40 - 60% thời gian so với cách học truyền thống.
Hình thức học tập này trên thực tế không chỉ tiết kiệm chi phí, thời gian, học tập mọi lúc mọi nơi mà còn dễ dàng tăng hứng thú với người học nhờ những hình ảnh trực quan sinh động, tính tương tác cao.
Trước đây, học trực tuyến ở Việt Nam được nhắc đến như một hình thức học “cực chẳng đã”. Tuy nhiên, trong khoảng 3 năm trở lại đây, học trực tuyến ngày càng trở thành phát triển. Trong mỗi dịp nghỉ hè, nhiều bậc cha mẹ Việt cũng đăng kí cho con tham gia các khóa học trực tuyến bởi vừa quản lý được con lại giảm áp lực chuyện đưa đón con đi học.
Học trực tuyến cũng cần “chọn mặt gửi vàng”
Trong 2 tháng 2 và 3/2020, học trực tuyến tiếp tục lại trở thành “từ khóa” nóng khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và học sinh phải nghỉ học. Lúc này, học trực tuyến như một “cứu cánh” không chỉ giúp cha mẹ mà còn giúp chính các HS duy trì quá trình học tập. Tuy nhiên, khi học trực tuyến như “nấm mọc sau mưa”, nhiều người bắt đầu nghi ngại đâu là địa chỉ uy tín để phụ huynh và HS yên tâm “chọn mặt gửi vàng”?
Hoạt động từ năm 2016, mạng xã hội học tập của Viettel - ViettelStudy trở thành địa chỉ dạy-học trực tuyến uy tín của hàng nghìn HS và giáo viên. Đây là dự án giáo dục trực tuyến được đề xuất và thiết kế bởi Viettel với sự tham gia xây dựng của nhiều chuyên gia giáo dục, cán bộ công nghệ, đồ hoạ và nội dung của nhiều nhà giáo, nhà trường, sở ban ngành.
Với nguồn học liệu chính thống từ các nhà cung cấp nội dung có uy tín, chất lượng cao được cập nhật thường xuyên trên hệ thống sẽ giải quyết được vấn đề đảm bảo kiến thức giảng dạy, học tập từ xa cho giáo viên, HS.
Sự khác biệt của ViettelStudy là các tài khoản định danh người dùng theo cơ sở dữ liệu tập trung của ngành giáo dục, đảm bảo an toàn hơn các trang mạng xã hội thông thường, giúp HS và giáo viên chọn học kiến thức tập trung, phù hợp.
ViettelStudy còn là công cụ tương tác thường xuyên trong cộng đồng giáo dục, truyền thông về các định hướng chuyên môn từ các cơ quan quản lý cấp trên xuống đến cấp dưới. Giúp HS và giáo viên có thể tương tác từ xa, học sinh ôn luyện, học tập, giáo viên chấm, chữa bài và trao đổi với học sinh từ xa hoàn toàn miễn phí.
Theo thông tin từ Viettel, đến nay đã có 27 Sở GD&ĐT trên cả nước liên hệ với Viettel để hỗ trợ các cơ sở giáo dục triển khai ViettelStudy. Trong thời gian HS nghỉ học phòng tránh dịch Covid-19, tỷ lệ truy cập ViettelStudy đã tăng hơn 80 lần so với thời gian trước đó. Các thầy cô cũng đã tạo mới hơn 5.000 khóa học và 1.000 kỳ thi để giao bài tập và hướng dẫn học sinh học từ xa.
Trước khả năng HS còn tiếp tục nghỉ học do những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Tổng Công ty Giải pháp doanh nghiệp Viettel khẳng định đã sẵn sàng các phương án đảm bảo cả về mặt hệ thống cũng như cập nhật nội dung các bài học trên Viettelstudy. Như vậy, HS và giáo viên đến từ 40.000 trường học/cơ sở giáo dục tại Việt Nam đều có thể dạy từ xa và học tại nhà miễn phí qua hệ thống ViettelStudy.vn.
Đặc biệt, Viettel cũng miễn phí cước data cho các thầy cô giáo và các em học sinh khi truy cập vào mạng xã hội học tập ViettelStudy thông qua sim 3G/4G Viettel để dạy và học trực tuyến. Các thầy cô giáo cũng có thể tạo những bài giảng miễn phí trên hệ thống để truyền đạt kiến thức cho các em học sinh.
TS Phan Văn Hưng (ảnh cắt từ clip báo Giáo dục Việt Nam)
Được biết, video trên là do anh Nguyễn Mạnh T. (quê Nghệ An, từng theo học tại Học viện Kinh tế sáng tạo) quay lại cách đây 3 tháng. Theo ông Hưng, vụ việc xảy ra cách đây khoảng 3 tháng và hiện 2 bên đã dàn xếp ổn thỏa, phía học viện cũng đã hoàn tiền lại cho anh T.
Theo báo Công lý, ông Hưng cho hay, vào đầu năm 2016, anh Nguyễn Mạnh T. vào học tại Học viện Kinh tế sáng tạo. Tuy nhiên, trong thời gian theo học ở đây, anh T. có tư cách đạo đức rất tệ, thường xuyên nghỉ học. Quy định một khóa học chỉ được nghỉ 3 buổi học thì sẽ bị đuổi khỏi trung tâm nhưng học viên này đã nghỉ đến 6 buổi.
Những ngày đi học thì anh T. thường đi muộn và không tích cực học tập. Vì vậy, theo quy chế của học viện, ông đã cho thôi học đối với anh T. vì lý do học viên chỉ có mục đích muốn sang Hàn Quốc để lao động bất hợp pháp chứ không phải theo học. Cách đây khoảng 3 tháng, anh T. đến trung tâm để đòi lại tiền thì xảy ra sự việc.
Giải thích về việc có có lời lẽ chửi bới học sinh trong đoạn video clip, TS Hưng cho biết, hôm xảy ra sự việc, anh T. đã tới Học viện gây rối, không cho giáo viên và học sinh học và giảng dạy.
Sau đó, TS Hưng đã xuống để làm việc với anh T. Trong lúc nói chuyện, do quá nóng, không giữ được bình tĩnh nên ông Hưng đã có những lời lẽ chửi bới.
Ông Hưng cho biết thêm: “Trước khi xảy ra sự việc, học viên T. đã có thái độ không đúng đối với Trung tâm, cụ thể là đối với cá nhân tôi, thế nên tôi mới hành động như thế. Ngay sau khi xảy ra sự việc cả tôi và T. cũng đã đến Công an phường sở tại để giảng hòa và T. cũng đã đồng ý xóa 2 video đó. Tuy nhiên, gần đây T. khôi phục lại thẻ nhớ và đã đăng tải video lên mạng xã hội”.
Trả lời trên báo Giáo dục Việt Namvề tư cách làm thầy bởi cách ăn nói hàm hồ, nói tục chửi bậy, ông Hưng nói: “Việc tôi có xứng đáng làm thầy hay không do xã hội đánh giá, tôi không bình luận. Cho đến nay, chưa có học trò nào nói với tôi là không xứng đáng làm thầy.
Tôi có chứng chỉ sư phạm do Sở Giáo dục - Đào tạo cấp, tôi muốn dạy tiếng Hàn thì buộc phải có chứng chỉ sư phạm”.
Chia sẻ với báo Lao động, anh Nguyễn Mạnh T. khẳng định trong suốt cuộc trò chuyện không hề tỏ thái độ, hành động gì sai hay thiếu kiềm chế nào khiến thầy giáo chửi bới, cư xử nặng nề như vậy.
Anh T. cũng cho hay, lúc bị trả lại hồ sơ, ông Hưng có đưa ra một bản cam kết sẽ hỗ trợ hoàn lại tiền cho em trong vòng 1 tháng. Sau thời gian đó, anh T. đến thì học viện không trả lời lại. Phải sau đó gần hai tháng, anh T. mới nhận lại được toàn bộ số tiền 126 triệu đồng tiền đặt cọc.
“Việc thầy giáo nói tôi ý thức học kém. Nghỉ học quá số buổi quy định, có hành động quậy phá hay gây rối tại đây là không có thật. Cả khóa học tôi đi học không hề gây rối, chỉ nghỉ học 3 buổi nhưng có xin phép đàng hoàng. Lúc đầu tôi không bận tâm lắm vì đoạn clip đó, nhưng bây giờ thầy Hưng nói như vậy, thực sự đã động vào lòng tự trọng của tôi. Tôi sẽ còn làm việc trực tiếp với thầy Hưng trong thời gian tới để làm rõ những nội dung trên”, anh T. chia sẻ với báo Lao động.
Thanh Hùng (tổng hợp)
" alt="Hiệu trưởng đứng trên bàn chửi bới học viên: Người trong cuộc nói gì?" />
Kiều Minh Tuấn cùng dàn diễn viên trong "Tiệc trăng máu": Thái Hòa, Hồng Ánh, Thu Trang, Hứa Vỹ Văn trong buổi họp báo phim.
- Việc kết hợp cùng dàn diễn viên thực lực như thế vừa là cơ hội song cũng không ít áp lực. Kiều Minh Tuấn trải nghiệm và học hỏi được những gì trong quá trình quay?
Thực sự rất lâu rồi điện ảnh Việt mới có một bộ phim quy tụ dàn diễn viên tốt như thế. Tôi nghĩ việc nhận lời tham gia dự án là một quyết định chính xác của mình. Tôi có cơ hội diễn xuất cùng mọi người, học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ các anh chị. Tới giờ, tôi vẫn nhớ như in hình ảnh họ trăn trở kịch bản, nghiên cứu cho vai diễn kỹ lưỡng ra sao.
Trong dàn diễn viên nam, tôi cũng là người nhỏ nhất. Lúc đầu, tôi cũng e dè khi không biết mọi người làm việc như thế nào. Khi đứng cạnh Thái Hòa, Đức Thịnh hay Hứa Vĩ Văn, sự thành công và danh tiếng nghề của họ khiến tôi có phần áp lực. Tuy nhiên, cảm giác ấy được xóa tan khi mọi người trải qua 10 ngày cùng ăn, ngủ, sinh hoạt như một gia đình thực sự. Tôi thậm chí còn xưng hô “mày tao” một cách thoải mái với họ trong quá trình quay phim.
- Anh vừa được xướng tên ở hạng mục “Nam diễn viên chính xuất sắc nhất” cho cả 2 vai diễn trong phim “Nắng 3” và “Anh trai yêu quái” tại giải Cánh diều vàng gần đây. Giải thưởng có ý nghĩa như thế nào với nghề nghiệp của anh thời điểm này?
Tôi rất hãnh diện, hạnh phúc khi nhận được giải thưởng và coi đó là một sự ghi nhận lớn với nghề. Đến giờ, tôi vẫn chưa hoàn hồn khi nhớ lại cảm giác mình đứng giữa khán đài phát biểu.
Với tôi, giải thưởng là điều bất cứ diễn viên nào cũng khao khát. Nhưng cái chính của một bộ phim hay vai diễn chính vẫn là làm sao để khán giả hiểu được thông điệp mà ê-kíp muốn truyền tải.
Vợ chồng Cát Phượng - Kiều Minh Tuấn "thắng lớn" tại giải thưởng Cánh diều vàng hồi tháng 5.
- Kết quả giải thưởng bên cạnh đó cũng gây tranh cãi với những thông tin tiêu cực bên lề, anh phản ứng ra sao?
Ý mọi người nghi vấn chúng tôi mua giải? Thực sự đến giờ tôi cũng chả quan tâm lắm đâu. Bởi hơn ai hết tôi là người hiểu rõ nhất câu chuyện mình thời gian qua. Tôi đã qua rồi thời điểm bị ảnh hưởng tâm lý từ những ồn ào, những chuyện thêu dệt chẳng biết từ đâu ra.
Khoảnh khắc được xướng tên, lên lãnh giải khiến tôi vỡ oà. Những lời bịa đặt, không đúng sự thật nó giờ đây không còn quan trọng bằng những ánh mắt trìu mến, những cái ôm, bắt tay... của mọi người dành cho mình nữa. Thậm chí các cô chú, anh chị lớn tuổi trong nghề khi biết tôi đoạt giải đã tìm số điện thoại gọi chúc mừng. Tôi cứ nghĩ ở vị trí của họ đâu cần thiết phải làm những việc như thế. Bấy nhiêu đó đủ để tôi tạo động lực hoàn thiện hơn mỗi ngày.
Những scandal, ồn ào quá khứ là bài học lớn trong đời
- Nhưng phản ứng khán giả như thế, anh có nghĩ ít nhiều bắt nguồn từ những sai lầm của mình trước đây?
Tôi nỗ lực làm tốt việc mình và mọi người nhìn nhận sản phẩm của mình. Còn nhận định của khán giả tôi sẽ phải ghi nhận để hoàn thiện bản thân. Những scandal là một bài học đắt giá, giúp tôi trưởng thành hơn trong nghề nghiệp và cả cuộc đời.
Thực ra cuộc sống này là thế, không có cái này cũng có cái kia. Có những hôm tôi về đến nhà, mở điện thoại lên và nhận rất nhiều bình luận tiêu cực trên mạng xã hội. Lúc ấy, ngay cả chính bản thân tôi còn không lý giải được vì sao mình bị chửi. Lâu dần tôi thấy cũng quen và cảm thấy bình thường.
Kiều Minh Tuấn từ chối đề cập đến Cát Phượng trong buổi phỏng vấn. Anh cho hay vẫn đang nỗ lực lấy lại niềm tin khán giả sau scandal.
- Một cách thẳng thắn, Kiều Minh Tuấn đã có lúc bị khán giả quay lưng. Anh luôn giữ im lặng với mọi người, kể cả truyền thông trong một khoảng thời gian dài. Giai đoạn ấy, anh vượt qua thế nào?
Tôi phải cố gắng thôi. Lúc bình thường cố gắng 100 giờ mình cố gắng 200. Nói không e dè là không đúng nhưng mình phải bước qua nó. Cũng nhờ nó mà khiến tôi có thêm động lực để làm tốt nhất có thể. Tính tôi xưa nay vốn cả nể, trong công việc lẫn giao tiếp. Bây giờ tôi bắt đầu biết học cách từ chối. Điều khiến tôi bận tâm hiện tại mình có còn được làm nghề hay không, diễn tốt không, gắn bó với nghề tới khi nào,... thay vì những điều không hay.
- Sau những ồn ào, anh rút ra cho mình bài học gì?
Với mỗi bài học tôi đều sẽ rút kinh nghiệm. Không phải càng nhiều bài học là càng tốt, và cũng đừng để một bài học lại lặp lại hai lần. Lúc nhỏ đi học nếu không đúng cô giáo, bố mẹ la rầy. Còn bây giờ lớn lên làm nghề, khán giả là người nuôi sống mình khi họ góp ý bản thân cũng phải ý thức lắng nghe, sửa chữa.
Tôi chỉ nghĩ đơn giản cuộc đời này liệu có ai tự tin bảo rằng mình không phạm sai lầm lần nào không? Điều quan trọng mỗi người có đủ bản lĩnh để đứng dậy, chấp nhận sửa sai và làm tốt hơn những cái trước đó không thôi. Mặt khác, tôi cho những scandal cũng là thứ ông Trời mang đến cho mình đấy chứ. Có nhiều người sống quá bình dị để rồi một ngày hỏi rằng có gì đặc biệt không lại bảo không. Tôi nghĩ điều đó tệ và đáng buồn vô cùng.
- So với giai đoạn năm 2017 nổi rầm rộ với “Em chưa 18”, thời điểm này anh nhận định sự nhiệt huyết với nghề của mình thế nào?
Tôi không xác định rõ, có thể lúc lên lúc xuống. Đôi lúc tôi thấy buồn khi mình chẳng còn máu lửa như thời thanh niên. Ngày xưa trong trường sân khấu, ăn hay ngủ cũng đều nghĩ về nhân vật. Nhưng khi vào nghề, dù muốn hay không cũng bị cuốn theo lối làm việc công nghiệp. Điều này khiến tôi không còn nghĩ nhiều hay thậm chí toàn tâm toàn ý sống chết với mỗi dự án. Đôi lúc ngồi và nhớ lại khoảnh khắc ấy, tôi buồn và thấy có lỗi.
Tuy nhiên, vì đây là nghề nghiệp của mình nên tôi không để bản thân mai một. Tôi luôn tìm cách để xốc dậy bản thân bằng nhiều cách. Như với dự án này, tôi nhìn anh chị bàn bạc trao đổi để soi lại mình. Tôi tự đặt câu hỏi sao họ vẫn giữ được lửa nghề như thế sau nhiều năm, trong khi mình lại như thế. Thỉnh thoảng tôi lại chạy vào trường sân khấu coi kịch của những bạn sinh viên. Những khoảnh khắc các bạn máu lửa, lăn xả với vai diễn dẫu còn non nớt khiến tôi nhìn thấy mình ngày trước.
- 3 năm ngắn ngủi để từ một diễn viên trẻ trở thành “ngôi sao phòng vé” như cách gọi của mọi người. Anh hài lòng với sự nghiệp mình hiện tại chứ?
Tôi chưa bao giờ mơ ước mình trở thành diễn viên, càng không kỳ vọng mình sẽ nổi tiếng như hiện tại. Đôi khi tôi cũng quên cả lý do làm sao để mình thi vào trường sân khấu. Nếu không làm nghệ thuật, tôi nghĩ mình sẽ về quê làm nghề biển hoặc chạy xe ôm.
Nhìn lại chặng đường, tôi thấy mình được Tổ đãi khá nhiều. Với số lượng phim, nhân vật của tôi đang sở hữu rõ ràng là niềm mơ ước của rất nhiều người. Nhưng thú thật, tôi không tự tin với chính mình ở thời điểm này. Trong những buổi ra mắt phim có đông đồng nghiệp, khán giả, tôi chưa bao giờ thoải mái. Đôi khi xem lại mình diễn, tôi lại nhìn ra những hạt sạn không đáng có rồi lại tự trách bản thân. Hy vọng trong tương lai sẽ là một Kiều Minh Tuấn tự tin, bản lĩnh với nghề hơn.
Tuấn Chiêu
Cát Phượng kể về 11 năm yêu Kiều Minh Tuấn
Nhân ngày sinh nhật của mình, Cát Phượng đã viết những dòng khá dài về 11 năm yêu Kiều Minh Tuấn thu hút sự chú ý của nhiều người.
" alt="Kiều Minh Tuấn: Những scandal, ồn ào quá khứ là bài học lớn trong đời tôi" />
Học sinh TP.HCM có thể học thêm trong trường nếu tự nguyện (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Cụ thể, trường không tổ chức dạy thêm, học thêm đối với học sinh học 2 buổi/ ngày và học sinh tiểu học, trừ các trường hợp bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng thực hành xã hội.
Việc dạy thêm, học thêm được tổ chức trong nhà trường trên cơ sở tự nguyện của học sinh. Nhà trường phải khảo sát, phân chia lớp học theo cấp độ học lực, trình độ của học sinh. Danh sách lớp học thêm, nội dung, chương trình giảng dạy do hiệu trưởng quyết định.
Nhà trường cũng phải tạo điều kiện cho học sinh được lựa chọn giáo viên, phân bổ hợp lý thời gian tổ chức dạy thêm, học thêm cho giáo viên và học sinh. Trường phải quan tâm chú trọng việc phụ đạo, bổ sung kiến thức cho học sinh chưa theo kịp chương trình và bồi dưỡng học sinh giỏi (bằng ngân sách của thành phố).
Bên cạnh đó, các cơ quan, ban ngành cần quản lý chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường theo đúng quy định.
Ngân Anh
" alt="TP.HCM cho phép dạy thêm trong trường khi học sinh tự nguyện" />
TS Phan Văn Hưng (ảnh cắt từ clip báo Giáo dục Việt Nam)
Được biết, video trên là do anh Nguyễn Mạnh T. (quê Nghệ An, từng theo học tại Học viện Kinh tế sáng tạo) quay lại cách đây 3 tháng. Theo ông Hưng, vụ việc xảy ra cách đây khoảng 3 tháng và hiện 2 bên đã dàn xếp ổn thỏa, phía học viện cũng đã hoàn tiền lại cho anh T.
Theo báo Công lý, ông Hưng cho hay, vào đầu năm 2016, anh Nguyễn Mạnh T. vào học tại Học viện Kinh tế sáng tạo. Tuy nhiên, trong thời gian theo học ở đây, anh T. có tư cách đạo đức rất tệ, thường xuyên nghỉ học. Quy định một khóa học chỉ được nghỉ 3 buổi học thì sẽ bị đuổi khỏi trung tâm nhưng học viên này đã nghỉ đến 6 buổi.
Những ngày đi học thì anh T. thường đi muộn và không tích cực học tập. Vì vậy, theo quy chế của học viện, ông đã cho thôi học đối với anh T. vì lý do học viên chỉ có mục đích muốn sang Hàn Quốc để lao động bất hợp pháp chứ không phải theo học. Cách đây khoảng 3 tháng, anh T. đến trung tâm để đòi lại tiền thì xảy ra sự việc.
Giải thích về việc có có lời lẽ chửi bới học sinh trong đoạn video clip, TS Hưng cho biết, hôm xảy ra sự việc, anh T. đã tới Học viện gây rối, không cho giáo viên và học sinh học và giảng dạy.
Sau đó, TS Hưng đã xuống để làm việc với anh T. Trong lúc nói chuyện, do quá nóng, không giữ được bình tĩnh nên ông Hưng đã có những lời lẽ chửi bới.
Ông Hưng cho biết thêm: “Trước khi xảy ra sự việc, học viên T. đã có thái độ không đúng đối với Trung tâm, cụ thể là đối với cá nhân tôi, thế nên tôi mới hành động như thế. Ngay sau khi xảy ra sự việc cả tôi và T. cũng đã đến Công an phường sở tại để giảng hòa và T. cũng đã đồng ý xóa 2 video đó. Tuy nhiên, gần đây T. khôi phục lại thẻ nhớ và đã đăng tải video lên mạng xã hội”.
Trả lời trên báo Giáo dục Việt Namvề tư cách làm thầy bởi cách ăn nói hàm hồ, nói tục chửi bậy, ông Hưng nói: “Việc tôi có xứng đáng làm thầy hay không do xã hội đánh giá, tôi không bình luận. Cho đến nay, chưa có học trò nào nói với tôi là không xứng đáng làm thầy.
Tôi có chứng chỉ sư phạm do Sở Giáo dục - Đào tạo cấp, tôi muốn dạy tiếng Hàn thì buộc phải có chứng chỉ sư phạm”.
Chia sẻ với báo Lao động, anh Nguyễn Mạnh T. khẳng định trong suốt cuộc trò chuyện không hề tỏ thái độ, hành động gì sai hay thiếu kiềm chế nào khiến thầy giáo chửi bới, cư xử nặng nề như vậy.
Anh T. cũng cho hay, lúc bị trả lại hồ sơ, ông Hưng có đưa ra một bản cam kết sẽ hỗ trợ hoàn lại tiền cho em trong vòng 1 tháng. Sau thời gian đó, anh T. đến thì học viện không trả lời lại. Phải sau đó gần hai tháng, anh T. mới nhận lại được toàn bộ số tiền 126 triệu đồng tiền đặt cọc.
“Việc thầy giáo nói tôi ý thức học kém. Nghỉ học quá số buổi quy định, có hành động quậy phá hay gây rối tại đây là không có thật. Cả khóa học tôi đi học không hề gây rối, chỉ nghỉ học 3 buổi nhưng có xin phép đàng hoàng. Lúc đầu tôi không bận tâm lắm vì đoạn clip đó, nhưng bây giờ thầy Hưng nói như vậy, thực sự đã động vào lòng tự trọng của tôi. Tôi sẽ còn làm việc trực tiếp với thầy Hưng trong thời gian tới để làm rõ những nội dung trên”, anh T. chia sẻ với báo Lao động.
Thanh Hùng (tổng hợp)
" alt="Hiệu trưởng đứng trên bàn chửi bới học viên: Người trong cuộc nói gì?" />
Xét về nguyên tắc quản lý, các cấp không kiểm tra về những ghi chép mang tính cá nhân này. Tuy vậy, trong những năm thực hiện Thông tư 30, không ít các cấp quản lý luôn kiểm tra ở lĩnh vực riêng tư theo dạng nhật ký của giáo viên. Luôn khắt khe trong việc yêu cầu thực hiện thêm nhiều loại hồ sơ, sổ sách, bất chấp sự lặp đi lặp lại về nội dung.
Vì vậy, chúng tôi hy vọng Bộ GD-ĐT lưu ý và tiếp tục chỉ đạo việc thực hiện hồ sơ, sổ sách theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học ở các địa phương. Bộ cần hạn chế những áp đặt riêng khi vận dụng Thông tư 22 về việc thực hiện Học bạ và Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp.
Bộ GD-ĐT cũng cần giải thích thuyết phục hơn về những thắc mắc như tại sao việc kiểm tra định kỳ giữa kỳ không thực hiện ở khối lớp 1, 2, 3 mà chỉ thực hiện đối với lớp 4,5?
Khi giải thích cho giáo viên và phụ huynh về điều này, những người quản lý như chúng tôi chỉ có thể lý giải theo quan điểm chưa đầy đủ rằng việc tổ chức kiểm tra giữa kỳ cho học sinh lớp 4, 5 có tác dụng giúp giáo viên có căn cứ để đánh giá quá trình học tập của học sinh, từ đó có những điều chỉnh phù hợp trong giảng dạy ở mỗi học kỳ.
Việc tăng cường các bài kiểm tra giữa kỳ theo quy định của Thông tư 22, có thể nói đã khắc phục được tình trạng học sinh ít được kiểm tra trên lớp và sự đột ngột thay đổi về cường độ học tập khi vào lớp 6 - một ngưỡng của bậc học mới với nhiều môn học riêng biệt, với khối lượng bài tập khá nhiều, có nhiều loại bài kiểm tra và kiểm tra nhiều lần như kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết...
Chúng tôi hy vọng sẽ được làm sáng tỏ và tường minh hơn cho cán bộ quản lý và giáo viên về những điều chỉnh, sửa đổi nói trên trong đợt tập huấn về Thông tư 22 sắp tới.
Ngô Xuân Quang (Phòng GD-ĐT Bình Long, Bình Phước)
" alt="Tập huấn Thông tư 22: Tại sao không sớm hơn?" />
"iPhone bị vô hiệu hóa" là sự cố được nhiều người tìm kiếm nhất. Ảnh: Macworld.
2 vấn đề phổ biến tiếp theo cũng liên quan đến mật khẩu và mở khóa máy, gồm "Quên mật khẩu iPhone" (Forgot iPhone passcode) và "Face ID không hoạt động" (Face ID not working), lần lượt 38.000 và 32.000 tìm kiếm trung bình mỗi tháng.
"iPhone bị treo logo Apple" (iPhone stuck on Apple logo) là vấn đề phổ biến thứ 4 trên toàn cầu, với 31.000 lượt tìm kiếm mỗi tháng. Sự cố thường xảy ra do phần mềm bị lỗi khi cập nhật hoặc truyền dữ liệu, nhưng cũng có thể đến từ phần cứng. Vấn đề khác ghi nhận 31.000 lượt tìm kiếm là "iPhone không sạc" (iPhone not charging).
Tại Mỹ, người dùng iPhone cũng thường gặp vấn đề liên quan đến mở khóa, tình trạng phổ biến nhất là "Quên mật khẩu iPhone" và "Face ID không hoạt động" với trung bình 18.000 lượt tìm kiếm mỗi tháng. Trong những trường hợp này, người dùng có thể khắc phục bằng cách đặt lại mật khẩu, hoặc kiểm tra tình trạng hoạt động của Face ID.
Một số vấn đề cũng ghi nhận lượt tìm kiếm cao như "AirPods không kết nối với iPhone" (AirPods not connecting to iPhone), "Đã phát hiện chất lỏng ở cổng Lightning" (Liquid detected in Lightning connector) hay "Apple Watch không kết nối với iPhone" (Apple Watch not connecting to iPhone).
Theo Freedom Mobiles, người dùng AirPods có thể khắc phục bằng cách khởi động lại tai nghe bằng cách nhấn giữ nút Setup trên hộp sạc, đồng thời đảm bảo iPhone được bật Bluetooth.
10 lỗi phổ biến trên iPhone được người dùng toàn cầu tìm kiếm nhiều. Ảnh: Freedom Mobiles.
Trong khi đó, người dùng tại Anh tìm sự cố "iPhone không sạc" và "Face ID không hoạt động" nhiều nhất với 5.600 lượt tìm kiếm trung bình mỗi tháng. "iPhone bị kẹt ở logo Apple" hay "iPhone không lên nguồn" cũng là sự cố được nhiều người tìm kiếm tại cả 2 nước.
Thông thường, người dùng có thể khôi phục cài đặt gốc để khắc phục lỗi. Tuy nhiên trong một số trường hợp, tình trạng xảy ra do phần cứng nên việc sửa chữa sẽ khó khăn hơn.
(Theo Zing)
Mẫu iPhone 14 có thể bán chạy nhất
iPhone 14 Max có thể là sự lựa chọn phù hợp hơn nếu giá bán thực tế của bộ đôi iPhone 14 Pro tăng cao như tin rò rỉ.