Nhận định, soi kèo Holstein Kiel vs Monchengladbach, 20h30 ngày 26/4: Nhe nhóm lại hy vọng trụ hạng
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/31b594312.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo U21 Peterborough vs U21 Charlton, 19h30 ngày 29/4: Chủ nhà tự tin
Tin chuyển nhượng tối 20
Đó là con số mơ ước của rất nhiều công ty kinh doanh. Dù vậy, không phải cứ thuê KOL để quảng bá sản phẩm là sẽ có lợi nhuận.
Li Jiaqi được gọi là "ông hoàng son môi" với những buổi livestream bán son mang về doanh thu triệu USD. Ảnh: Handout. |
Doanh thu khủng nhưng chưa chắc hòa vốn
Theo Damian Maib, nhà sáng lập hãng marketing Genuine German, công ty của anh thường trả 43.000 USD phí cố định, chia 25% doanh số bán hàng để thuê một KOL xuất hiện trong buổi livestream bán hàng trên Douyin (phiên bản TikTok Trung Quốc). Các KOL còn yêu cầu sản phẩm bán trong chương trình phải được giảm giá 40%.
"Chúng tôi bán rất nhiều hàng, nhưng không phải lúc nào cũng có lợi nhuận vì những món hàng ấy được bán với giá rất thấp", Maib chia sẻ.
Genuine German có trụ sở tại Berlin (Đức) và Thượng Hải (Trung Quốc), đang mở rộng thị trường tại Trung Quốc. Mỗi tháng, công ty của Maib tốn hàng trăm nghìn USD để thuê KOL quảng bá thương hiệu, sản phẩm (chủ yếu là quà lưu niệm, đồ gia dụng) tại đất nước tỷ dân thông qua livestream.
Theo Maib, các KOL muốn fan của họ được mua hàng với giá rẻ nhất nên sẽ mặc cả, còn phía Maib chỉ có 2 lựa chọn đồng ý hoặc không.
Buổi livestream dài 5 giờ mang về doanh thu 428.000 USD cho thương hiệu mà Genuine German đại diện, tuy nhiên không đủ bù đắp các chi phí như hậu cần (logistics), phí nền tảng và tiền chia cho KOL.
![]() |
Li Jiaqi mang về cho Alibaba 145 triệu USD trong một buổi livestream bán son cùng tỷ phú Jack Ma. Ảnh: Youku. |
Vẫn có thể lỗ ngay cả khi thuê KOL nổi tiếng
Ngày nay, ngành bán lẻ tại nhiều quốc gia phụ thuộc vào những người có tầm ảnh hưởng (influencer) và KOL. Với sức ảnh hưởng lớn, họ tác động khá nhiều đến quyết định mua hàng của người dùng.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát, nhiều công ty thuộc các lĩnh vực khác nhau, kể cả công nghiệp nặng đã chuyển sang bán hàng qua livestream. Theo hãng nghiên cứu iiMedia, thị trường livestream ước tính sẽ đạt giá trị hơn 137 tỷ USD trong năm 2020.
Maib và công ty marketing của anh không phải cái tên duy nhất gặp khó khi thuê các KOL. Dù số tiền bỏ ra khác nhau tùy sản phẩm và độ nổi của KOL, phí cố định để thuê các KOL nổi tiếng như Li Jiaqi hay Viya thường là 14.000-42.000 USD, thêm tỉ lệ ăn chia dựa trên doanh số thường là 20-30%.
"Nếu một thương hiệu không bán được nhiều hàng, hoặc bán giá quá rẻ, đương nhiên họ sẽ lỗ (ngay cả khi thuê các influencer thuộc hàng top)", Zhang Yi, giám đốc điều hành và phân tích của iiMedia chia sẻ.
![]() |
Số tiền để thuê Li Jiaqi hay "nữ hoàng livestream" Viya (ảnh) thường lên đến hàng chục nghìn USD. Ảnh: Jing Daily. |
Đối với khách hàng, giảm giá càng nhiều là một trong những lý do chọn mua hàng được quảng cáo bởi các influencer ưa thích của họ.
"Thấy Li Jiaqi quảng cáo cà phê latte giảm cân với giá 5,5 USD cho 5 cốc, tôi đã đặt mua vì giá ngoài siêu thị là 2,3 USD mỗi cốc", Maggie Li - một trong những người theo dõi Li Jiaqi trên mạng xã hội chia sẻ.
Đối với Li, việc xem livestream bán hàng đã trở thành thói quen. Nó giúp cô tiết kiệm thời gian, công sức vì có thể mua các sản phẩm cần thiết cho gia đình mà không cần ra siêu thị.
Tất nhiên cái gì cũng có 2 mặt. "Bạn sẽ mua đồ một cách vô tội vạ", Li thừa nhận. "Có ngày tôi hốt hoảng vì trả quá nhiều tiền cho 20 đơn hàng đặt trên livestream chỉ trong một đêm".
Một số người dẫn chương trình livestream đồng ý với quan điểm của Li.
"Vì tưởng rằng sản phẩm quá rẻ, người ta sẽ đổ xô mua chúng khi thấy người khác mua. Tuy nhiên khi mua xong, họ mới nhận ra chúng không thực sự cần thiết", Yin Ran, streamer 25 tuổi sống ở Thượng Hải chia sẻ.
Một ngày, Yin thường livestream trong 6-8 giờ. Cô cho rằng sản phẩm mua trong các buổi livestream có tỷ lệ trả hàng khá cao, từ 30-50% theo kinh nghiệm của cô.
![]() |
Thị trường livestream ước tính sẽ đạt giá trị hơn 137 tỷ USD trong năm 2020. Ảnh: EPA-EFE. |
"Đừng livestream quá nhiều"
Lưu lượng truy cập các video livestream tăng cao cho thấy nhiều công ty đang nhảy vào lĩnh vực này. Theo iiMedia, tổng lượt xem livestream của 8 streamer hàng đầu trên Taobao Live (thuộc Alibaba) đã vượt qua 10 triệu cho mỗi người trong tháng 3 và tháng 4.
Viya, thường được gọi là nữ hoàng livestream Trung Quốc, có hơn 168 triệu lượt xem trên kênh của cô, còn Li Jiaqi là 134 triệu.
"Các thương hiệu sử dụng livestream để tăng doanh số, tăng lượt xem trong ngắn hạn và tăng nhận diện thương hiệu về lâu dài. Do đó, vấn đề có thể không phải lời hay lỗ mà là kế hoạch xây dựng thương hiệu dài hạn", Chen Tao, nhà phân tích của Analysys chia sẻ.
Theo Maib, hợp tác với KOL trên livestream cũng có thể khiến khách hàng truy cập website của thương hiệu rồi mua trên đó với giá gốc.
Trong 30 ngày qua, gian hàng của Maib trên Tmall bán được rất nhiều hàng. Anh cho rằng các thương hiệu không nên livestream quá nhiều với KOL vì người xem sẽ quen với giá sản phẩm được giảm, sẽ không mua nếu nhìn thấy giá gốc bán ở ngoài.
![]() |
Các trang thương mại điện tử như Taobao còn mở kênh livestream riêng, bán mọi thứ từ đồng hồ, túi xách đến đồ chơi trẻ em. Ảnh: Handout. |
"Chiến trường giá sẽ khiến các thương hiệu không muốn giảm giá sản phẩm nữa vì điều đó ảnh hưởng đến doanh thu của họ", theo Zhang từ iiMedia.
Dù không phải lúc nào thuê KOL bán hàng cũng mang đến lợi nhuận, Chen cho rằng sử dụng KOL và tiếp thị thương hiệu thông qua livestream có thể hiệu quả hơn so với cùng một số tiền bỏ ra để quảng bá trên truyền hình hoặc báo chí.
"Trước đây, giá sản phẩm thường có thêm chi phí bán hàng, thuê mặt bằng, nhân viên bán hàng và quảng cáo nhưng bây giờ, một số chúng được chuyển sang phí sản xuất livestream", Chen nhận định.
"Hoàn toàn có khả năng kiếm lời (nếu hợp tác với KOL), nhưng hãy cẩn thận khi chọn gương mặt, và chi phí bỏ ra để thuê họ nếu không muốn ảnh hưởng đếu cấu trúc giá bán về lâu dài".
Cụ bà 80 tuổi livestream bán hàng, nghìn đơn mỗi ngày
Cụ bà 80 tuổi ở Trung Quốc livestream bán hàng, thu hút hàng triệu người xem và nhận được khoảng 6.000 đơn hàng mỗi ngày.
(Theo Zing)
Với 16 năm kinh nghiệm bán hàng online, Viya biết chính xác cô cần làm gì để khiến người xem mua hàng nhiều hơn.
">Sự thật đằng sau những 'nữ hoàng livestream'
Cường Đôla trổ tài lái siêu xe như tay đua thứ thiệt
Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 1/5: Sức mạnh bị hoài nghi
Kết quả bóng đá vòng loại World Cup
Toyota bị kiện vì dùng thép kém chất lượng
Ngược dòng
Mười năm trước là thời điểm “trăm hoa đua nở” của thị trường BĐS Việt Nam, với sự tham gia của hàng loạt DN nhà nước “nhảy ngang” sang làm BĐS. Nhận được nhiều sự khích lệ hàng loạt DN BĐS mới đã ra đời với công thức tên gọi: DN mẹ + Land.
Tuy nhiên, sự khắc nghiệt của thị trường đã khiến cho nhiều DN “đuôi Land” nhanh chóng thất bại, gây ra hệ lụy không nhỏ cho DN “mẹ”. Trong bối cảnh chung ảm đạm của các tay mới đó, vẫn có những DN trụ vững và phát triển được nhờ cách làm riêng, một mặt biết tận dụng lợi thế từ DN “mẹ”, mặt khác nhanh chóng thích nghi với thị trường, linh hoạt theo diễn biến của thị trường để tồn tại và phát triển.
Công ty Cổ phần Địa ốc MB (MBLand) là một ví dụ. Giai đoạn này, MBLand tập trung vào các dự án ngắn hạn, một mặt tạo dòng tiền phục vụ cho hoạt động của đơn vị, mặt khác tích lũy kinh nghiệm và tự kiện toàn đội ngũ, thu hút nhân tài. MBLand đã tránh được cái bẫy phát triển nóng mà nhiều DN cùng thời mắc phải. Các dự án được thẩm định kỹ càng, lựa chọn đầu tư có chọn lọc đã giúp MBLand tiến những bước chắc chắn.
Được thành lập bởi hai cổ đông chính là Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) và Tổng công ty trực thăng Việt Nam (VNH), sau 8 năm đi vào hoạt động, MBLand đã khẳng định sự phát triển lớn mạnh không ngừng với vốn chủ sở hữu đạt khoảng 800 tỷ đồng, tổng tài sản quản lý trên 2.000 tỷ đồng.
MBLand hiện được đánh giá là một trong những DN BĐS uy tín hàng đầu trên thị trường với các công trình mang tầm vóc quốc gia và khu vực như: Central Field Trung Kính, Golden Field Mỹ Đình, Green Field, Grand Field, Infinity Field, Resilient Field, Southern Field, West Field, Golden Palace, MB Grand Tower, MB Sunny Tower, Swiss Việt, Thung lũng Xanh…
Đặc biệt, trong quá trình phát triển của mình, một điểm nhất rất quan trọng của MBLand chính là việc vào năm 2014, MBLand đã xây dựng thành công chiến lược phát triển giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đây là một chiến lược được xây dựng trên cơ sở thực tiễn, khoa học, gắn kết với MB và các công ty con của MBLand, khai thác triệt để những cơ hội từ Bộ quốc phòng, từ MB, từ khách hàng quân đội, đồng thời phân tích đầy đủ, chính xác vị thế của công ty trong MBLand và trong đầu tư kinh doanh BĐS.
Đi nhanh, tiến chắc
Hiện nay, MBLand đang triển khai những “nấc vàng” của chiến lược 2015 - 2020, theo đó đang thực hiện tái cấu trúc, xây dựng thành công mô hình Tổng công ty theo hướng các Khối là cơ quan quản lý, đơn vị cơ sở là các chi nhánh (Bắc, Trung, Nam), các công ty con, công ty liên danh, liên kết.
Theo ông Vũ Thành Huế, Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc MBLand, trong giai đoạn 2012-2014, với quyết tâm tái cấu trúc mô hình tổ chức và nhân sự công ty, xây dựng chiến lược dài hạn, MBLand đã đạt được những dấu ấn quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh đầu tư BĐS.
“Sự cải tổ mang tính bước ngoặt từ trong cốt lõi đã đưa MBLand vững vàng vượt qua mọi trở ngại, thách thức, dần phát triển mở rộng cả về quy mô và chiều sâu của hoạt động kinh doanh. Năm 2015, đánh dấu sự khởi đầu một chiến lược MBLand với việc Tái cấu trúc toàn bộ dự án BĐS của MBLand, tạo lập quỹ đất dự án, xây dựng các năng lực lõi tổng thầu EPC hướng tới mô hình tập đoàn kinh tế đa ngành”, ông Huế chia sẻ.
Mặt khác, để phục vụ kế hoạch phát triển dài hạn, Tổng công ty cũng sẽ đặc biệt chú trọng vấn đề nhân sự, tiếp tục kiện toàn bộ máy hoạt động, mô hình tổ chức với đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cao có đầy đủ Tâm, Đức, Tài sẵn sàng cho giai đoạn phát triển bền vững, bứt phá trong giai đoạn tiếp theo. Ông Vũ Thành Huế cho biết trong chiến lược sắp tới, MBLand sẽ kinh doanh BĐS theo tâm thế của người lính. “Chính kỷ luật quân đội đã mang lại sức mạnh cho chúng tôi trong những giai đoạn khó khăn, và cũng chính yếu tố này mang đến bản sắc riêng, sự chuyên nghiệp, hiệu quả và thành công ngày nay”, ông nói.
Mới đây nhất, MBLand đã ra mắt 2 dự án hot ở Hà Nội: Golden Field Mỹ Đình và Central Field Trung Kính. Đồng thời, lãnh đạo MBLand cũng đã tiết lộ về kế hoạch tiếp tục đầu tư xây dựng hàng loạt dự án tại TP.HCM như khu tổ hợp Everville, khu chung cư Trà My... cũng như lên kế hoạch mở rộng đầu tư ra các quốc gia khác như Úc, Nhật…
Đây có thể coi là những điểm nhấn đáng chú ý trong kế hoạch phát triển mới với mục tiêu đến cuối năm 2017, tổng đầu tư các dự án sẽ đạt 1 tỷ USD, qua đó MBLand quyết tâm trở thành top 10 DN hiệu quả trong các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi: BĐS - tài chính ngân hàng - du lịch của Việt Nam, trở thành một DN “đuôi Land” thành công nhờ biết ngược dòng một cách hiệu quả.
Bình Yên
">Đi nhanh, tiến chắc, ngược dòng, bí quyết thành công của MBLand
Có 300 triệu nên mua ô tô nào?
Hà Nội và TP.HCM thí điểm khai, nộp lệ phí trước bạ qua mạng với ôtô, xe máy
友情链接