Zverev và "ngựa ô" Humbert vào chung kết Paris Masters
LỊCH THI ĐẤU CHUNG KẾT PARIS MASTERS
Alexander Zverev - Ugo Humbert (21h00,àquotngựaôquotHumbertvàochungkếbáo bóng đá 24h 3/11)
当前位置:首页 > Nhận định > Zverev và "ngựa ô" Humbert vào chung kết Paris Masters 正文
LỊCH THI ĐẤU CHUNG KẾT PARIS MASTERS
Alexander Zverev - Ugo Humbert (21h00,àquotngựaôquotHumbertvàochungkếbáo bóng đá 24h 3/11)
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
Nguồn cung tăng cao
Thị trường bất động sản trong năm 2015 đã đánh dấu nhiều chuyển biến mới. Trong đó, bất động sản phân khúc cao cấp đã có sự trở lại mạnh mẽ.
Tại một báo cáo về tình hình thị trường bất động sản quý III mới phát hành, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) dành phần lớn để nói về phân khúc căn hộ cao cấp. Tổ chức này cho biết, hiện trên thị trường bất động sản nguồn cung căn hộ cấp cao chiếm một phần ba tổng số mở bán. Xét về số lượng căn hộ giao dịch được ở nhóm này cũng đạt mức kỷ lục trong vòng 3 năm qua.
Ghi nhận tại thị trường Hà Nội, Từ đầu năm đến nay, tại Hà Nội, hàng nghìn căn hộ cao cấp thuộc các dự án như Times City Park Hill, Goldmark City, Sun Square, Imperia Garden, Hà Nội Landmark 51... Tại các dự án này, đến nay hầu hết đều chưa bán hết sản phẩm.
Đến những tháng cuối năm, phân khúc bất động sản cao cấp vẫn sôi động với hàng loạt dự án tiếp tục bung hàng, giới thiệu ra thị trường. Thị trường Hà Nội liên tiếp được bổ sung nguồn cung như MBLand sẽ đổ vào thị trường 800 căn tại dự án ở Mỹ Đình và Trung Kính, Hải Đăng dự kiến đưa ra hơn 1.600 căn từ HD Mon City, gần 500 căn của FLC Twin tại Cầu Giấy…
Nguồn cung dồi dào, người mua cũng dễ dàng hơn trong việc tiếp cận sản phẩm từ chủ đầu tư (Ảnh minh họa) |
Còn tại TP Hồ Chí Minh, bên cạnh một số dự án cao cấp có lượng căn hộ lớn như Vinhomes Central Park, The Sun Avenue, The Gold View… nhiều doanh nghiệp BĐS khác cũng đang chạy đua giành thị phần phân khúc này. Theo ước tính, đến năm 2018, thị trường sẽ có gần 20.000 căn hộ thuộc phân khúc cao cấp.
Nhiều chuyên gia bất động sản đánh giá, những tháng cuối năm thị trường đón nhận lượng căn hộ cao cấp rất lớn năm 2016 nguồn cung sẽ tiếp tục được bổ sung nên sự cạnh tranh sẽ rất quyết liệt. Trong báo cáo của Công ty CBRE Việt Nam, trong năm 2016 thị trường TPHCM sẽ chào đón khoảng 45.000 căn hộ từ 90 dự án thuộc mọi phân khúc. Trong đó, tỷ trọng nguồn cung các dự án cao cấp sẽ tăng thêm 20% điều này khiến không ít ý kiến đặt ra lo ngại về thị phát triển quá nóng của phân khúc này.
Trong báo cáo về tình hình kinh tế gần đây do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) công bố, nhóm nghiên cứu cũng đưa ra khuyến nghị cần thận trọng với sự tăng trưởng của thị trường bất động sản và ngăn ngừa sự hình thành bong bóng bất động sản có tính chu kỳ.
“Tín dụng cho bất động sản đang có xu hướng tăng cao, các giao dịch đang tập trung chủ yếu ở phân khúc cao cấp và mặt bằng giá có xu hướng tăng gây lo ngại về sự phát triển bền vững của thị trường. Chúng tôi cho rằng, khi thị trường đã phục hồi, cần điều chỉnh lại chủ trương khuyến khích cho vay bất động sản”, nhóm chuyên gia thuộc VEPR khuyến nghị.
Ông Marc Townsend, Tổng giám đốc Công ty CBRE Việt Nam đưa ra nhận định, khi thị trường tăng trưởng quá nhiều, quá nhanh và quá nóng thì chúng ta rất dễ trật đường ray.
Cuộc đua nghìn tỷ của các đại gia
Trở lại thị trường sau thời gian dài trầm lắng, sản phẩm bất động sản cao cấp đã được các doanh nghiệp thay đổi phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Ngay từ cơ cấu căn hộ cũng phong phú hơn. Trước đây nếu căn hộ cao cấp thì phải từ 3 tỷ đồng trở lên nhưng hiện nay chỉ khoảng 2-3 tỷ đồng với quy mô căn hộ có loại chỉ 70m2, 90m2...
Không chỉ nhìn nhận về góc độ giá cả, khách hàng ngày càng có những yêu cầu khắt khe hơn về chất lượng xây dựng, thiết kế kiến trúc, không gian sống, tiện nghi và cộng đồng cư dân. Chính điều này càng làm cho cuộc đua trở nên hấp dẫn. Với sự cạnh tranh về tiện ích, những ông chủ lớn liên tục đưa ra những ý tưởng hiện thực hóa thương hiệu doanh nghiệp bằng đẳng cấp sống thực sự khác biệt. Đây cũng là mục tiêu để các dự án bất động sản hạng sang tìm kiếm vị trí dẫn đầu của mình trên phân khúc thị trường sôi động này.
Cùng với đó là hàng loạt những dự án lớn tỷ đô được giới thiệu trên thị trường. Bên cạnh các dự án gắn liền với tên tuổi các “đại gia” đã tạo lập được uy tín ở phân khúc nhà ở cao cấp như VinGroup, Phú Mỹ Hưng, Novaland… thì thị trường còn chứng kiến sự bứt phá của nhiều chủ đầu tư mới nổi như TNR Holdings Việt Nam, Đại Quang Minh…
Tuy nhiên việc nhiều doanh nghiệp triển khai các dự án bất động sản cao cấp có quy mô lớn cũng có ý kiến lo ngại về khả năng khủng hoảng dư cung tái diễn với thị trường bất động sản, nhất là ở phân khúc cao cấp. Về vấn đề này, một chuyên gia cho rằng, điều này không đáng lo ngại. Tuy nhiên, khi nguồn cung tăng lên, chắc chắn phân khúc căn hộ cao cấp sẽ phải cạnh tranh gay gắt. Với khách hàng, nguồn cung dồi dào, người mua cũng dễ dàng hơn trong việc tiếp cận sản phẩm từ chủ đầu tư.
Hồng Khanh
Bộ trưởng Xây dựng: Không để thị trường BĐS phát triển quá nóng" alt="BĐS cao cấp 2016: Đại gia so kè đẳng cấp"/>Nhiều địa phương bội chi quỹ BHYT
Công văn của BHXH Việt Nam cho biết: “Thời gian qua, tình trạng lạm dụng, trục lợi quỹ khám chữa bệnh (KCB), bảo hiểm y tế (BHYT) có chiều hướng gia tăng tại cơ sở y tế dẫn đến quỹ KCB BHYT được sử dụng trong 6 tháng đầu năm 2016 tại nhiều địa phương bị bội chi. Một số tỉnh, thành phố có số tiền vượt quỹ KCB BHYT tới hàng trăm tỷ đồng, ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện chính sách BHYT tại các đơn vị, địa phương và quyền lợi của người tham gia BHYT.”
![]() |
Số liệu của BHXH Việt Nam cho thấy, đã có 37 tỉnh có số chi vượt quỹ khám chữa bệnh được giao, với tổng số tiền vượt quỹ gần 3.404 tỷ đồng, tăng 22 tỉnh so với cùng kỳ năm 2015.
Đặc biệt, toàn bộ 25 tỉnh đã vượt quỹ trong năm 2015 vẫn tiếp tục vượt quỹ 6 tháng 2016. Nhiều tỉnh có số vượt quỹ rất lớn (trên 100 tỷ đồng), gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Cà Mau, Thái Bình, Đà Nẵng, Phú Thọ, An Giang, Bình Định, Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang…
Ngoài ra, có 35 tỉnh có tốc độ gia tăng chi phí tại tỉnh cao hơn mức bình quân chung 40%, đặc biệt, 16 tỉnh có mức gia tăng rất cao trên 50% như: Cà Mau, Bắc Giang, Tây Ninh, Hà Tĩnh, Lào Cai, Lạng Sơn, Bình Thuận, Hưng Yên, Kon Tum, Nam Định, Bắc Ninh, Bạc Liêu, Nghệ An, Lai Châu, Quảng Trị…
Sẽ thu hồi chi phí KCB không hợp lý
Để kịp thời kiểm soát tốc độ gia tăng chi phí KCB BHYT, hạn chế tình trạng bội chi quỹ KCB BHYT năm 2016, BHXH Việt Nam yêu cầu Giám đốc BHXH các tỉnh nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại Công văn số 7200/VPCP-KGVX ngày 29/8/2016 của Văn phòng Chính phủ về việc rà soát, thanh tra, kiểm tra việc sử dụng quỹ KCB BHYT; xử lý nghiêm các hành vi lạm dụng, trục lợi nhằm sử dụng hiệu quả quỹ KCB BHYT bảo đảm quyền và lợi ích của người tham gia BHYT.
Theo đó, BHXH Việt Nam yêu cầu thẩm định lại toàn bộ chi phí KCB BHYT 6 tháng đầu năm 2016 tại các cơ sở y tế bội chi quỹ KCB BHYT, kiên quyết thu hồi chi phí KCB không hợp lý.
Đồng thời, BHXH Việt Nam sẽ lập đoàn thanh tra liên ngành kiểm tra tất cả các cơ sở y tế có biểu hiện lạm dụng quỹ KCB BHYT, chi phí KCB BHYT gia tăng bất thường, tần suất bệnh nhân KCB tăng. Sau kiểm tra, kiên quyết thu hồi chi phí KCB sử dụng sai quy định; trường hợp sai phạm lớn, có tính hệ thống thì chuyển cơ quan Công an điều tra. Với các cơ sở y tế có tình trạng lạm dụng, trục lợi quỹ BHYT báo cáo UBND tỉnh, TP xem xét tạm dừng hợp đồng KCB BHYT chờ ý kiến kết luận của cơ quan Công an.
Ngoài ra, BHXH Việt Nam cũng yêu cầu các cơ sở KCB BHYT thực hiện nghiêm túc việc gửi dữ liệu điện tử đến Hệ thống thông tin giám định BHYT để tăng cường giám sát, kiểm tra ngay khi thấy cơ sở phát sinh chi phí bất thường.
Theo ông Phạm Lương Sơn, Phó TGĐ BHXH Việt Nam: Song song với việc siết thẩm định chi phí KCB, BHXH Việt Nam vẫn tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển đối tượng tham gia BHYT từ nay đến cuối năm, sớm hoàn thành chỉ tiêu Thủ tướng Chính phủ giao.
Thúy Ngà
" alt="BHXH siết thẩm định chi phí khám chữa bệnh"/>Xót xa hàng nghìn ô tô, xe máy nằm 'no mưa no nắng' giữa lòng Hà Nội
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Perth Glory, 11h00 ngày 30/3: Những người khốn khổ
Các tổ chức trên toàn cầu sẽ đầu tư khoảng 30 tỷ USD trong 5 năm tới để lắp đặt hơn 300 triệu công tơ điện thông minh. Nhiều nước dân số đông sẽ triển khai 100% công tơ thông minh nhưng phần còn lại có tỉ lệ tiếp cận tương đối thấp.
Báo cáo của Wood Mackenzie Power and Renewables chỉ ra ngân sách cho cơ sở hạ tầng công tơ thông minh (AMI) sẽ tăng lên 127,6 tỷ USD vào năm 2025, tăng từ 97,4 tỷ USD năm 2020. Trong 5 năm, tổng số công tơ AMI được triển khai tăng từ khoảng 1 tỷ lên gần 1,3 tỷ.
Công tơ thông minh là công cụ quan trọng để các tổ chức hiểu rõ và kiểm soát được mạng lưới phân phối điện, thay thế công tơ cơ khí bằng thiết bị có khả năng giao tiếp hai chiều, tự động đo lường và chia sẻ dữ liệu sử dụng điện theo quãng giờ hay phút.
Dữ liệu này điều kiện tiên quyết để áp dụng cách tính giá điện theo thời điểm sử dụng trong ngày. Đây cũng là “mỏ vàng” tiềm năng để tổ chức phân tích mẫu sử dụng năng lượng của khách hàng và quản lý lượng khách hàng trong bối cảnh họ trang bị nhiều công nghệ hơn như tấm năng lượng mặt trời, xe điện…
Theo nghiên cứu, châu Á thống trị thị trường công tơ thông minh với gần 40% công tơ mới được triển khai trong năm 2025, tương đương hơn 136 triệu chiếc, phần lớn nhờ các đợt triển khai trên cả nước tại Nhật Bản và Hàn Quốc cũng như tăng trưởng tại Ấn Độ. Năm 2025, dự kiến 850 triệu công tơ thông minh được lắp đặt tại châu Á, trong đó có 640 triệu tại Trung Quốc, 82 triệu tại Nhật Bản và 22,5 triệu tại Hàn Quốc. Trung Quốc gần như hoàn thành đợt triển khai công tơ AMI thế hệ đầu tiên vào năm 2019.
Ấn Độ có thể là thị trường lớn thứ hai sau Trung Quốc nhưng không đáp ứng mục tiêu triển khai công tơ AMI. Năm 2019, mới có khoảng 7,7 triệu công tơ AMI được lắp đặt tại đây. Chính phủ đã đưa ra nhiều sáng kiến để thúc đẩy số lượng lên 40 triệu vào năm 2025. Không như thị trường Trung Quốc do các nhà sản xuất nội địa nắm giữ, Ấn Độ lại mở cửa cho các nhà sản xuất toàn cầu.
Trong khi đó, châu Âu sẽ chi khoảng 17 tỷ USD, hay 2,9 tỷ USD/năm, và lắp thêm 110 triệu công tơ thông minh đến năm 2025 khi các nước như Pháp, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh… tiến đến triển khai 100%. Pháp, Tây Ban Nha và Hà Lan dự kiến đạt mục tiêu 80% khách hàng được lắp công tơ thông minh của châu Âu vào cuối năm 2020 và Anh có thể đạt mốc này vào năm 2024. Italy và Thụy Điển dự kiến thay thế mạng lưới AMI hiện tại bằng công nghệ mới và giàu tính năng hơn.
Mỹ sẽ chi khoảng 3 tỷ USD để lắp thêm 24 triệu công tơ thông minh và có tổng cộng khoảng 104 triệu công tơ được lắp đến hết năm nay. Năm 2025, hơn 4/5 khách hàng sẽ được trang bị công tơ thông minh, tăng từ 2/3 năm 2020. Tuy nhiên, tốc độ có thể bị chậm lại nếu chính quyền địa phương trì hoãn nhiều dự án công cộng vì lý do chi phí lẫn thiếu số liệu rõ ràng chứng minh lợi ích của công tơ thông minh.
Mỹ Latinh và châu Phi được dự đoán có tốc độ tăng trưởng kém trong 5 năm tới. Chưa tới 1/5 khách hàng được trang bị công tơ thông minh vào năm 2025 bất chấp các đợt triển khai lớn tại Mexico và Brazil. Phần lớn châu Phi vẫn chưa có công tơ thông minh dù chính phủ Ai Cập lên kế hoạch lắp khoảng 30 triệu thiết bị trong 10 năm tới.
Du Lam (Theo greentechmedia)
Nằm trong nỗ lực giúp các hộ gia đình sử dụng điện hiệu quả hơn, Singapore đã đưa ra hàng loạt sáng kiến, bao gồm lắp công tơ điện tân tiến (AMI) để đọc chỉ số từ xa.
" alt="Thế giới đầu tư 30 tỷ USD cho công tơ thông minh trong 5 năm tới"/>Thế giới đầu tư 30 tỷ USD cho công tơ thông minh trong 5 năm tới