当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo AL 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Thanh Hóa. Ảnh: Báo Thanh Hóa.
Gần đây nhất, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của tỉnh Thanh Hóa đã họp phiên thứ nhất. Chủ trì phiên họp, ông Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo nhấn mạnh hoạt động của Ban Chỉ đạo có ý nghĩa rất quan trọng, cần phải tổ chức công việc chặt chẽ, làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm, xây dựng tập thể đoàn kết, phối hợp công tác với nhau nhịp nhàng.
Ông Đỗ Trọng Hưng yêu cầu từng thành viên trong Ban Chỉ đạo phải gương mẫu, liêm, dũng, chính, trực, tức là phải trong sạch, dũng cảm, ngay thẳng, công tâm, trung thực; phải là những tấm gương về giữ gìn đạo đức lối sống, không bị cám dỗ bởi bất cứ lợi ích nào, không ngại bất cứ lực cản nào.
“Chúng ta phải cam kết với nhau, mỗi thành viên Ban chỉ đạo phải là một tấm gương về liêm khiết, trung thực, công tâm, khách quan, phải là “điểm tựa”, là niềm tin của nhân dân”,ông Hưng nêu rõ.
Có thể khẳng định, không riêng gì Thanh Hóa, những địa phương đã thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cũng sẽ có chung một quyết tâm như vậy. Và người dân cũng rất mong chờ những quyết tâm ấy sẽ được hiện thực hóa bằng những hành động cụ thể.
Tuy nhiên, dư luận vẫn không khỏi băn khoăn là liệu người đứng đầu Ban chỉ đạo chống tham nhũng ở các địa phương sẽ “ngấm” được bao nhiêu phần trăm quyết tâm chống tham nhũng từ Trưởng Ban chỉ đạo chống tham nhũng của Trung ương – Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng?
Những câu chuyện buồn về tham nhũng, tiêu cực ở địa phương
Ông Bùi Đình Bôn, nguyên Thư ký Khoa học Hội đồng Lý luận Trung ương đặt vấn đề, liệu rằng bao nhiêu địa phương, người đứng đầu giữ được tinh thần làm việc như Ban chỉ đạo ở cấp Trung ương.
“Đương nhiên, chúng tôi đều mơ ước Ban chỉ đạo cấp địa phương cũng hoạt động nghiêm túc, hiệu quả như Trung ương hoặc gần bằng Trung ương cũng được”-ông Bôn bày tỏ.
Từ thực tế quá trình làm việc ở các địa phương, ông Bùi Đình Bôn được nghe cán bộ, người dân chia sẻ nhiều câu chuyện buồn về tiêu cực, tham nhũng. Tham nhũng đã xuống tới cấp xã, huyện, không chỉ từng cá nhân mà có tổ chức.
Cho nên, ông Bùi Đình Bôn đồng tình với quan điểm cho rằng việc thành lập các Ban chỉ đạo ở cấp tỉnh là để “tạo sự liền mạch, đồng bộ, thống nhất trong công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực theo hệ thống từ Trung ương đến địa phương”; sự ra đời của các Ban chỉ đạo ở cấp tỉnh để “chia lửa” với Trung ương trong việc chủ động tấn công, xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, tiêu cực, suy thoái trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức. Tuy nhiên, bộ máy đó hoạt động ra sao, hiệu quả phòng chống tham nhũng thế nào mới là điều khiến ông trăn trở, lo lắng, dư luận quan tâm.
Lý giải cho cảm xúc của mình, ông Bôn dẫn chứng bằng những câu chuyện thực tế ở các địa phương như: có sự nhập nhèm trong sử dụng tài sản công làm thất thoát ngân sách Nhà nước, việc “lại quả” các quan chức ở cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh khi thực hiện các công trình dân sinh như đường, trường, trạm, chợ, trung tâm thương mại… Hay việc “làm ngơ” của một số lực lượng chức năng khi để xảy ra tình trạng mất trật tự an ninh trên địa bàn…
“Làm sao để dư luận có cái nhìn tích cực hơn về cán bộ. Liệu rằng các thành viên Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh có đủ liêm khiết, trong sạch để mạnh tay với tham nhũng như cách các thành viên Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp trung ương đang làm hay không ? Anh không nhúng chàm, sạch sẽ mới có thể thẳng tay được. Còn khi đã nhúng chàm ít nhiều sẽ bị cản trở, thậm chí anh có quyết làm thì rồi anh sẽ bị người khác làm cho thối chí”,ông Bùi Đình Bôn bày tỏ.
Người đứng đầu Ban chỉ đạo cấp tỉnh không làm được sẽ bị xử lý
Theo chia sẻ của Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Thái Học, thời gian qua, các địa phương đã có sự chuyển biến rất tích cực trong cuộc chiến chống tham nhũng, đã chủ động phát hiện, xử lý một cách mạnh mẽ, quyết liệt. Nhiều nơi đã bắt nhịp được yêu cầu chỉ đạo của Trung ương, ban hành chỉ thị về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, hoặc ban hành kế hoạch để lãnh đạo, chỉ đạo.
Đặc biệt, Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương cũng nhấn mạnh câu chuyện Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy chịu trách nhiệm trước đảng bộ, chính quyền, trước nhân dân về công tác lãnh đạo, chỉ đạo công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở địa phương.
“Nếu người đứng đầu không xứng đáng, không làm được thì sẽ có cơ quan có thẩm quyền xử lý”,ông Nguyễn Thái Học nhấn mạnh.
Theo Quy định số 67 - QĐ/TW của Ban Chấp hành Trung ương ban hành ngày 2/6/2022, Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng cấp tỉnh trực tiếp chỉ đạo, xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực phức tạp, dư luận xã hội quan tâm xảy ra ở địa phương. Ban chỉ đạo làm việc theo chương trình hàng năm, họp thường kỳ 3 tháng/lần, họp đột xuất khi cần. Thường trực Ban chỉ đạo cấp tỉnh họp thường kỳ hàng tháng, họp đột xuất khi cần.
Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy sẽ làm Trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh. Thành viên Ban Chỉ đạo gồm đại diện các cơ quan như Ban Nội chính, Ban Tổ chức; Ban Tuyên giáo, Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy, Công an, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Thanh tra tỉnh, Tòa án, VKSND, sở Sở Tư pháp...
Tại hội nghị tổng kết 10 năm thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng, tiêu cực cuối tháng 6 vừa qua, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ ra kinh nghiệm để Ban chỉ đạo cấp Trung ương hoạt động hiệu quả là do sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan thành viên trong Ban Chỉ đạo.
Theo đó, kỷ luật đảng đi trước, tạo tiền đề, mở đường cho kỷ luật hành chính và cho công tác thanh tra, điều tra, xử lý hình sự theo pháp luật. Các ngành Thanh tra, Kiểm toán làm rõ các sai phạm; xử lý và kiến nghị xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có liên quan, thu hồi tài sản cho Nhà nước.
Kiên trì điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, kinh tế, không khoan nhượng, không nương nhẹ, không làm oan, sai; không bỏ lọt tội phạm, tạo bước đột phá trong công tác phát hiện và xử lý tham nhũng;
Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị chức năng trong công tác phòng, chống tham nhũng, nhất là sự phối hợp giữa các cơ quan kiểm tra, giám sát, nội chính của Đảng với cơ quan thanh tra, kiểm toán, điều tra; giữa cơ quan thanh tra, kiểm toán với cơ quan điều tra; giữa các cơ quan tiến hành tố tụng Trung ương, địa phương và các bộ, ngành chức năng...Định kỳ hàng tháng và khi cần thiết, các thành viên Ban chỉ đạo cấp tỉnh báo cáo bằng văn bản với Trưởng ban về kết quả thực hiện nhiệm vụ được phân công.
Những kinh nghiệm trong hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực chính là bài học quý cho các địa phương, đồng thời tấm gương người đứng đầu Ban chỉ đạo ở cấp Trung ương cũng là hình ảnh sinh động, cụ thể để các địa phương soi vào.
Thanh Hà(VOV.VN)" alt="Khi mô hình phòng chống tham nhũng, tiêu cực 'phủ sóng' ở khắp các địa phương"/>Khi mô hình phòng chống tham nhũng, tiêu cực 'phủ sóng' ở khắp các địa phương
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết trước đây việc dạy và học trong nhà trường chủ yếu dựa vào SGK, thậm chí trải qua 3 lần cải cách giáo dục nhưng không có chương trình, chỉ có SGK. Do đó, SGK đóng vai trò rất quan trọng.
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết hiện đã có khoảng 4 – 5 đơn vị chuẩn bị cho SGK
Tuy nhiên, trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới lần này có nhiều SGK cho một môn học nên giáo viên phải nắm chắc chương trình của cả 3 cấp học mới có thể tiến hành được.
Ông Thuyết cũng thông tin hiện có khoảng 4-5 đơn vị đã chuẩn bị SGK, không chỉ cho lớp 1 mà còn cả lớp 2, lớp 6. Bản thảo SGK lớp 1 đã hoàn thiện và thực nghiệm. Còn lớp 2 và lớp 6 đang ở dạng bản thảo tác giả, chuẩn bị vẽ tranh minh họa và liên hệ thực nghiệm.
Các bộ SGK này sẽ được Hội đồng quốc gia thẩm định, nếu đạt yêu cầu sẽ đưa ra sử dụng. Tuy nhiên, việc đưa ra mấy bộ SGK còn phải cân nhắc để bước đầu không quá ngỡ ngàng. Kinh phí làm SGK được xã hội hoá, không sử dụng ngân sách Nhà nước.
"Quan trọng nhất là tuỳ thuộc vào Quốc hội thông qua Luật Giáo dục như thế nào vào khoảng giữa tháng 6 tới đây, sau đó mới có thể tiến hành các bước tiếp theo” - ông Thuyết thông tin.
Cũng tại hội thảo, ông Thái Văn Tài, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT), cho hay tiến độ thẩm định SGK đến thời điểm này đã sẵn sàng nhưng cần phải chờ thời điểm phù hợp mới công bố.
“Theo thông tư 33/2017/TT-GDĐT quy định tiêu chuẩn SGK, quy trình biên soạn, chỉnh sửa SGK, tổ chức và hoạt động của Hội đồng Quốc gia thẩm định SGK cũng được các cơ quan có thẩm quyền chuẩn bị sẵn sàng, nhưng phải chờ tính pháp lý, tức sau khi Luật Giáo dục được thông qua vào khoảng giữa tháng 6 tới để tiến hành các bước tiếp theo” - ông Tài cho biết.
Thúy Nga
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định: "Một chương trình nhiều SGK giúp tránh trường hợp cứ dựa vào tài liệu đóng khung dẫn đến cứng nhắc thầy dạy trò chép".
" alt="Hiện đã có 4"/>Phiên tòa có tới 3986 bị hại, 100 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Hồ sơ vụ án gồm cả triệu bút lục, được đựng trong 140 rương và vận chuyển tới tòa bằng 2 xe tải.
Do số lượng bị hại quá lớn nên tòa sẽ phân chia thời gian xét xử theo từng nội dung, từng dự án, rồi mời những người liên quan để đảm bảo quyền lợi cho họ được trình bày ý kiến. Diễn biến phiên xử sẽ được cập nhật để các đương sự, người tham dự tòa theo dõi.
Phiên xét xử do thẩm phán Trần Minh Châu làm chủ tọa cùng tổ giúp việc gồm 4 thẩm phán và 4 thư ký. Đại diện VKSND là bà Lê Thị Đông và các ông Phạm Văn Hiển, Châu Hoàng Sơn.
Có hơn 40 luật sư tham gia bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho các bị cáo, bị hại và những người có liên quan. Phiên tòa dự kiến diễn ra từ ngày 8/12/2022 đến ngày 6/1/2023.
Trước đó, tháng 8/2022, TAND TP.HCM đã lên lịch xét xử vụ án này. Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu hồ sơ, xét thấy cần phải xác định lại số lượng người bị hại, số tiền các bị cáo chiếm đoạt và tiền hoa hồng để giải quyết triệt để vụ án nên đã trả hồ sơ cho VKSND TP.HCM.
Quá trình điều tra lại, CQĐT đã hoàn tất việc thống kê các bị hại gửi đơn tố giác; thông báo kết quả điều tra đến từng bị hại, trừ các trường hợp gửi đơn tố giác qua bưu điện, không đủ thông tin, không thể mời làm việc để xác định tư cách tham gia tố tụng trong vụ án.
Theo truy tố, lợi dụng sự thiếu hiểu biết về pháp luật của nhiều người dân trong việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, Nguyễn Thái Luyện đã thành lập 22 công ty trực thuộc Công ty Alibaba, giao những người thân trong gia đình hoặc thân tín của Luyện làm người đại diện theo pháp luật.
Sau đó, các công ty này mua một số lượng lớn đất nông nghiệp ở các tỉnh thành như: Đồng Nai, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu... rồi san lấp mặt bằng, xây dựng hạ tầng trái phép, vẽ ra các dự án ma, quảng bá hoành tráng là dự án khu dân cư đẳng cấp để bán cho khách hàng.
Công ty địa ốc Alibaba còn hứa hẹn sẽ: Thanh toán linh hoạt, mua lại thửa đất với giá cao, trả lãi cao dựa trên số tiền khách hàng đóng vào hoặc thuê lại... Dòng tiền có được từ các dự án ma được chuyển về công ty mẹ.
Luyện giao cho vợ là Võ Thị Thanh Mai và em ruột là Nguyễn Thái Lực phối hợp cùng kế toán là Huỳnh Thị Kim Thắng sử dụng một phần để vận hành hệ thống trả lương nhân viên, mặt bằng, mua các khu đất vẽ dự án ma và phần lớn để chuyển lòng vòng, che giấu nguồn gốc thực sự.
Tháng 9/2019, cơ quan CSĐT Công an TP.HCM phối hợp cùng Bộ Công an triệt phá tập đoàn lừa đảo Alibaba. Bằng các thủ đoạn nêu trên, Nguyễn Thái Luyện và đồng bọn đã lừa đảo chiếm đoạt hơn 2.264 tỷ đồng của 4.316 khách hàng.
Quá trình điều tra, Cơ quan CSĐT đã tạm giữ hơn 9,2 tỷ đồng tiền mặt; 257 miếng kim loại màu vàng có trị giá theo giám định là hơn 645 triệu đồng; 15 miếng kim loại màu vàng có trị giá theo giám định là hơn 359 triệu đồng và 20 thỏi kim loại màu vàng nhưng không phải là vàng.
Cơ quan CSĐT cũng tạm giữ tiền trong tài khoản của 49 cá nhân là nhân viên và pháp nhân thuộc Công ty Alibaba, với số tiền tổng cộng hơn 45 tỷ đồng; 23 ô tô, xe máy các đối tượng sử dụng, có trị giá theo giám định hơn 16 tỷ đồng.
Ngoài ra, cơ quan chức năng kê biên 652 thửa đất với tổng diện tích là hơn 447 ha. Tổng giá trị theo kết quả định giá nhà và đất trên là hơn 1.536 tỷ đồng.
Toàn bộ số tiền, kim loại vàng đã được nhập kho vật chứng để phục vụ xét xử, thi hành án.
Chủ tịch Công ty địa ốc Alibaba và 22 đồng phạm chuẩn bị hầu tòa
Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
Sau khi thu thập chứng cứ, ngày 19 và 22/9, Công an Quảng Nam phối hợp với các lực lượng chức năng khám xét khẩn cấp, bắt giữ 5 đối tượng là Huỳnh Ngọc Tuấn (39 tuổi), Tôn Huy Tặng (41 tuổi, cùng trú Quảng Nam), Trần Thị Thu Trang (29 tuổi, trú Đắk Lắk), Nguyễn Đình Toàn (32 tuổi, trú TP Hà Nội).
Theo điều tra, đầu năm 2022, Tuấn thuê một đối tượng (chưa rõ lai lịch) lập website tên Worldex.live (mục đích làm sàn giao dịch).
Tuấn cùng Trang, Toàn, Tặng và một số đối tượng khác làm giả giấy tờ, đóng giả là chuyên gia đầu tư, tổ chức hội thảo kêu gọi nhiều người ở các địa phương tham gia đầu tư tiền ảo (USDT) trên sàn Worldex.live.
Ngày 13/11/2023, Tuấn đóng sàn Worldex.live (cho sập sàn) và chiếm đoạt của các bị hại trên cả nước khoảng 20 tỷ đồng.
Tháng 12/2023, Tuấn tiếp tục mở sàn mới tên GTG.GLOBAL để tiếp tục lừa đảo theo phương thức cũ tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước.
Phần lớn số tiền chiếm đoạt được, Tuấn dùng để đánh bạc tại trang web www.bk8inter.com (do đối tượng ở Đài Loan - Trung Quốc điều hành). Dữ liệu điện tử trích xuất từ tài khoản đánh bạc cho thấy, từ tháng 12-2022 đến nay, tổng số tiền giao dịch, cá cược của riêng Tuấn hơn 207,5 tỷ đồng.
Công an Quảng Nam đã thu giữ tang vật gồm 4 ô tô, 74 điện thoại di động, 6 CPU, 4 màn hình, 4 laptop, 1 máy tính bảng, 2 hộ chiếu, 37 thẻ ngân hàng, 27,2 triệu đồng, 500 USD, 6 dây chuyền, 5 nhẫn vàng, 22 vòng tay đính đá quý, hơn 1.000 trang tài liệu hướng dẫn đầu tư tiền ảo và nhiều tài liệu liên quan.
Hiện, Công an Quảng Nam đã khởi tố Tuấn, Trang, Toàn, Tặng về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản"; khởi tố 1 đối tượng người nước ngoài về tội "Thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng" và "Tổ chức đánh bạc".
Ngoài ra, Tuấn còn bị khởi tố tội "đánh bạc"; Trang thêm tội "làm giả và sử dụng con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức".
" alt="Bắt nhóm đối tượng lập sàn chứng khoán 'ảo' lừa hàng chục tỷ đồng"/>Bắt nhóm đối tượng lập sàn chứng khoán 'ảo' lừa hàng chục tỷ đồng
ASEAN Cup 2024: Phải chăng Quang Hải đang có dấu hiệu hồi sinh?