thi truong xe dien trung quoc 109.jpg
Các mẫu xe điện giá rẻ đến từ Trung Quốc đang tạo nhiều áp lực cho các nhà sản xuất ô tô của châu Âu, Mỹ phải thay đổi. 

Tuy vậy, theo khảo sát của S&P Global Mobility, ngoài các yếu tố về chính sách, cơ sở hạ tầng và trạm sạc, một yếu tố quan trọng khác khiến tốc độ tăng trưởng của xe điện bị chậm lại chủ yếu đến từ giá bán. Giá xe điện còn cao ở thời điểm hiện tại đã khiến người tiêu dùng vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận với loại phương tiện này.

Chính vì vậy, các nhà sản xuất ô tô của châu Âu là Stellantis và Renault cho biết họ đang cố gắng phát triển những mẫu xe điện có giá bán phải chăng. Tất nhiên, so với các loại xe sử dụng động cơ đốt trong, chúng vẫn đắt hơn một chút. Trong khi những gã khổng lồ của ngành sản xuất ô tô Mỹ là General Motors (GM) và Ford cũng đã đề cập đến khả năng hợp tác cùng nhau nhằm giảm chi phí sản xuất xe điện. 

Theo Reuters, trước đây các nhà sản xuất ô tô của châu Âu và Mỹ từng phải phải vật lộn để theo kịp đà tăng trưởng của Tesla, và giờ đây họ tiếp tục phải đối mặt với áp lực không nhỏ từ các mẫu xe điện giá rẻ của Trung Quốc.

Nhất là khi thị trường xe điện nội địa đang ở tình trạng cung vượt cầu, BYD và các nhà sản xuất xe điện giá rẻ khác của Trung Quốc đang đẩy nhanh xuất khẩu xe sang châu Âu và các khu vực khác. Điều đó khiến các nhà sản xuất ô tô Mỹ lo ngại những công ty này sẽ thành lập các nhà máy sản xuất ô tô ở Mexico để làm bước đệm đưa xe điện của họ thâm nhập thị trường Mỹ.

"Nếu tôi là người theo chủ nghĩa ngắn hạn, ưu tiên các kết quả trước mắt, tôi có thể ngay lập tức tăng doanh số bán xe điện của mình chỉ bằng cách để tỷ suất lợi nhuận trượt dốc", ông Carlos Tavares, Giám đốc điều hành của Stellantis nói sau khi công ty công bố kết quả kinh doanh cả năm và cảnh báo về một năm mới đầy biến động phía trước.

pin xe dien.jpg
Cắt giảm kích thước pin sẽ giúp giảm giá bán của xe điện.

Còn ông Luca de Meo, Giám đốc điều hành của Renault cho rằng việc giảm giá sẽ dễ dàng hơn đối với các mẫu xe điện cỡ nhỏ, do chỉ cần cắt giảm kích thước bộ pin. Được biết, một bộ pin thường chiếm khoảng 40% chi phí của một chiếc xe điện đang bán trên thị trường. Còn Ford cũng đang đánh giá chiến lược pin của mình và đã thành lập một nhóm chuyên trách để thiết kế một loại xe điện giá rẻ hơn có thể cạnh tranh với BYD. 

Cần một hành động cân bằng

Cả các nhà sản xuất ô tô của Mỹ và châu Âu đều muốn giảm giá bán xe điện, song để làm được điều này họ trước tiên phải cắt giảm chi phí để tạo ra lợi nhuận mà các nhà đầu tư tìm kiếm. Ford và GM cũng phải đối mặt với áp lực từ các nhà đầu tư trong việc hạn chế chi tiêu cho xe điện. Trước đó, hai nhà sản xuất ô tô của Mỹ đã dự kiến ​​sẽ lỗ từ 5-5,5 tỷ USD trong năm nay cho những phương tiện "không khói" này.

Tháng 10 năm ngoái, tập đoàn Stellantis đã trình làng chiếc SUV chạy điện Citroen e-C3 mới, một mẫu xe giá rẻ có giá khởi điểm 23.300 Euro (khoảng 616 triệu đồng) nhằm cạnh tranh với các đối thủ Trung Quốc trên thị trường xe điện có giá bán phải chăng.

citroen e c3.jpg
Citroen e-C3, mẫu xe điện có giá bán phải chăng tại thị trường châu Âu.

Nhờ chi phí nguyên liệu thô cho pin giảm, ông Carlos Tavares cho biết tỷ suất lợi nhuận giữa các mẫu xe điện và xe sử dụng nhiên liệu hóa thạch đang tiến gần tới "điểm hội tụ" và vị CEO của Stellantis muốn đẩy nhanh quá trình đó.

Fiat 500 hiện có giá khởi điểm là 16.790 bảng Anh (khoảng 517 triệu đồng) tại Anh, dựa trên trang web Fiat của Stellantis, trong khi chiếc e500 chạy điện có giá khởi điểm là 28.195 bảng Anh (khoảng 871 triệu đồng).

Giám đốc tài chính của Renault, Thierry Pieton, cho biết mẫu Scenic chạy điện sắp ra mắt trong năm nay sẽ có giá khởi điểm dưới 40.000 euro (khoảng 1 tỷ đồng). Ông nói: “Nếu bạn nhìn vào sự cạnh tranh, bao gồm cả sự cạnh tranh của Trung Quốc, Scenic sẽ có vị trí rất tốt”.

Tất cả những điều trên cho thấy rằng sự xuất hiện của các mẫu xe điện giá rẻ của Trung Quốc đã tạo ra động lực mới thúc đẩy các nhà sản xuất ô tô châu Âu và Mỹ buộc phải phát triển các mẫu xe điện có giá bán rẻ hơn.

Theo Reuters, S&P Global Mobility

Bạn có bình luận thế nào về góc nhìn trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Trung Quốc đã thống lĩnh thị trường xe điện toàn cầu như thế nào?Các hãng xe điện của Trung Quốc đang chứng minh thực lực chiếm lĩnh thị trường ô tô năng lượng mới trên toàn cầu, khiến nhiều đối thủ lo lắng lẫn nể phục." />

Giá xe điện toàn cầu dự báo sẽ rẻ hơn trong năm 2024

Công nghệ 2025-02-21 10:26:30 57539

Cuộc đua giảm giá đã vượt ra khỏi Trung Quốc

Dựa trên báo cáo của công ty phân tích thị trường Rho Motion,áxeđiệntoàncầudựbáosẽrẻhơntrongnălich thi dau aff doanh số bán xe điện (BEV) và xe hybrid cắm điện toàn cầu đã đạt 1,1 triệu chiếc trong tháng đầu tiên của năm 2024. 

Dù tăng trưởng 69% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng thực tế doanh số xe điện toàn cầu đang có dấu hiệu chậm lại, giảm 26% so với tháng 12/2023. Nguyên nhân đến từ việc cắt giảm trợ cấp hoặc các quy định chặt chẽ hơn ở Đức và Pháp, cùng sức mua yếu từ thị trường Trung Quốc trước dịp Tết Nguyên đán.

thi truong xe dien trung quoc 109.jpg
Các mẫu xe điện giá rẻ đến từ Trung Quốc đang tạo nhiều áp lực cho các nhà sản xuất ô tô của châu Âu, Mỹ phải thay đổi. 

Tuy vậy, theo khảo sát của S&P Global Mobility, ngoài các yếu tố về chính sách, cơ sở hạ tầng và trạm sạc, một yếu tố quan trọng khác khiến tốc độ tăng trưởng của xe điện bị chậm lại chủ yếu đến từ giá bán. Giá xe điện còn cao ở thời điểm hiện tại đã khiến người tiêu dùng vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận với loại phương tiện này.

Chính vì vậy, các nhà sản xuất ô tô của châu Âu là Stellantis và Renault cho biết họ đang cố gắng phát triển những mẫu xe điện có giá bán phải chăng. Tất nhiên, so với các loại xe sử dụng động cơ đốt trong, chúng vẫn đắt hơn một chút. Trong khi những gã khổng lồ của ngành sản xuất ô tô Mỹ là General Motors (GM) và Ford cũng đã đề cập đến khả năng hợp tác cùng nhau nhằm giảm chi phí sản xuất xe điện. 

Theo Reuters, trước đây các nhà sản xuất ô tô của châu Âu và Mỹ từng phải phải vật lộn để theo kịp đà tăng trưởng của Tesla, và giờ đây họ tiếp tục phải đối mặt với áp lực không nhỏ từ các mẫu xe điện giá rẻ của Trung Quốc.

Nhất là khi thị trường xe điện nội địa đang ở tình trạng cung vượt cầu, BYD và các nhà sản xuất xe điện giá rẻ khác của Trung Quốc đang đẩy nhanh xuất khẩu xe sang châu Âu và các khu vực khác. Điều đó khiến các nhà sản xuất ô tô Mỹ lo ngại những công ty này sẽ thành lập các nhà máy sản xuất ô tô ở Mexico để làm bước đệm đưa xe điện của họ thâm nhập thị trường Mỹ.

"Nếu tôi là người theo chủ nghĩa ngắn hạn, ưu tiên các kết quả trước mắt, tôi có thể ngay lập tức tăng doanh số bán xe điện của mình chỉ bằng cách để tỷ suất lợi nhuận trượt dốc", ông Carlos Tavares, Giám đốc điều hành của Stellantis nói sau khi công ty công bố kết quả kinh doanh cả năm và cảnh báo về một năm mới đầy biến động phía trước.

pin xe dien.jpg
Cắt giảm kích thước pin sẽ giúp giảm giá bán của xe điện.

Còn ông Luca de Meo, Giám đốc điều hành của Renault cho rằng việc giảm giá sẽ dễ dàng hơn đối với các mẫu xe điện cỡ nhỏ, do chỉ cần cắt giảm kích thước bộ pin. Được biết, một bộ pin thường chiếm khoảng 40% chi phí của một chiếc xe điện đang bán trên thị trường. Còn Ford cũng đang đánh giá chiến lược pin của mình và đã thành lập một nhóm chuyên trách để thiết kế một loại xe điện giá rẻ hơn có thể cạnh tranh với BYD. 

Cần một hành động cân bằng

Cả các nhà sản xuất ô tô của Mỹ và châu Âu đều muốn giảm giá bán xe điện, song để làm được điều này họ trước tiên phải cắt giảm chi phí để tạo ra lợi nhuận mà các nhà đầu tư tìm kiếm. Ford và GM cũng phải đối mặt với áp lực từ các nhà đầu tư trong việc hạn chế chi tiêu cho xe điện. Trước đó, hai nhà sản xuất ô tô của Mỹ đã dự kiến ​​sẽ lỗ từ 5-5,5 tỷ USD trong năm nay cho những phương tiện "không khói" này.

Tháng 10 năm ngoái, tập đoàn Stellantis đã trình làng chiếc SUV chạy điện Citroen e-C3 mới, một mẫu xe giá rẻ có giá khởi điểm 23.300 Euro (khoảng 616 triệu đồng) nhằm cạnh tranh với các đối thủ Trung Quốc trên thị trường xe điện có giá bán phải chăng.

citroen e c3.jpg
Citroen e-C3, mẫu xe điện có giá bán phải chăng tại thị trường châu Âu.

Nhờ chi phí nguyên liệu thô cho pin giảm, ông Carlos Tavares cho biết tỷ suất lợi nhuận giữa các mẫu xe điện và xe sử dụng nhiên liệu hóa thạch đang tiến gần tới "điểm hội tụ" và vị CEO của Stellantis muốn đẩy nhanh quá trình đó.

Fiat 500 hiện có giá khởi điểm là 16.790 bảng Anh (khoảng 517 triệu đồng) tại Anh, dựa trên trang web Fiat của Stellantis, trong khi chiếc e500 chạy điện có giá khởi điểm là 28.195 bảng Anh (khoảng 871 triệu đồng).

Giám đốc tài chính của Renault, Thierry Pieton, cho biết mẫu Scenic chạy điện sắp ra mắt trong năm nay sẽ có giá khởi điểm dưới 40.000 euro (khoảng 1 tỷ đồng). Ông nói: “Nếu bạn nhìn vào sự cạnh tranh, bao gồm cả sự cạnh tranh của Trung Quốc, Scenic sẽ có vị trí rất tốt”.

Tất cả những điều trên cho thấy rằng sự xuất hiện của các mẫu xe điện giá rẻ của Trung Quốc đã tạo ra động lực mới thúc đẩy các nhà sản xuất ô tô châu Âu và Mỹ buộc phải phát triển các mẫu xe điện có giá bán rẻ hơn.

Theo Reuters, S&P Global Mobility

Bạn có bình luận thế nào về góc nhìn trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Trung Quốc đã thống lĩnh thị trường xe điện toàn cầu như thế nào?Các hãng xe điện của Trung Quốc đang chứng minh thực lực chiếm lĩnh thị trường ô tô năng lượng mới trên toàn cầu, khiến nhiều đối thủ lo lắng lẫn nể phục.
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/32d199617.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Khoảng giữa năm 2015, có nhiều thông tin Xiaomi sẽ nhảy vào thị trường Việt Nam thông qua kênh phân phối Thế Giới Di Động. Hãng đã mở văn phòng đại diện tại TP.HCM, tạo fanpage Facebook chính thức cùng với thực hiện một số sự kiện truyền thông như hợp tác với VNG trong sự kiện offline DOTA Truyền Kỳ Mobile. Tuy nhiên sau đó mọi thứ lại im ắng như chưa hề có điều gì xảy ra. Có vẻ như Xiaomi đã phải chịu một ‘áp lực vô hình' nào đó tại Việt Nam khiến hãng không thể đưa Việt Nam thành một thị trường phân phối chính thức sản phẩm của mình.

Hiện tại, rất nhiều đồng hương của Xiaomi như đang chia nhau miếng bánh thị trường điện thoại chính hãng Việt Nam ở phân khúc giá rẻ và trung cấp. Rất có thể trong một tương lai gần, chúng ta sẽ thấy Xiaomi chính thức đặt chân bán chính hãng tại Việt Nam nhưng tính đến lúc này, không có cách nào khác, người dùng Việt Nam sẽ phải mua máy qua hình thức xách tay và chấp nhận một số rủi ro với chính sách bảo hành cũng như không có sự hỗ trợ của nhà sản xuất.

2. Giá rẻ và cấu hình cao

Xiaomi luôn thu hút được người dùng nhờ lợi thế giá rẻ. Những chiếc máy cao cấp của Xiaomi đều được trang bị với cấu hình cao tương đương với những chiếc máy đầu bảng của các hãng khác như LG, Samsung hay Sony nhưng lại có mức giá thành rẻ hơn một nửa. Điển hình là mới đây nhất, chỉ chưa đến 7 triệu đồng tại Trung Quốc, chiếc Mi 5 đã được trang bị chip Qualcomm S820 thế hệ mới nhất cùng cảm biến vân tay và thiết kế kết hợp kim loại với kính.

Chiếc Mi 5 sở hữu nhiều cấu hình giống với các máy cao cấp như Galaxy S7 và LG G5.

Trong phân khúc giá rẻ và tầm trung, hãng cũng cạnh tranh rất mạnh với các đối thủ khác bằng hàng loạt những model tầm giá 3-4 triệu đồng. Chẳng hạn ở mức giá chưa đến 3 triệu đồng, chiếc Redmi Note 2 có màn hình IPS LCD 5.5 inch độ phân giải Full-HD, camera 13MP/5MP, chip 8 lõi 2Ghz cùng pin 3060 mAh. Còn chiếc Redmi Note 3 cao cấp hơn một chút (khoảng 4 triệu đồng) đã có vỏ kim loại, cảm biến vân tay và pin 4000 mAh. Chất lượng thiết kế và hoàn thiện của các dòng điện thoại của Xiaomi cũng thường được đánh giá khá tốt so với các máy cùng tầm giá.

Xiaomi Redmi Note 3

3. Cài đặt ROM tiếng Việt

Tất cả các dòng máy Xiaomi xách tay bán ra ở Việt Nam đều được hỗ trợ và có ROM đa ngôn ngữ (Multilanguage) do cộng đồng phát triển, có sẵn tiếng Việt và các dịch vụ của Google. Thông thường, sau khi ra mắt chính thức khoảng từ 1 đến 2 tháng, máy sẽ được cộng đồng phát triển ROM đa ngôn ngữ. Người dùng Việt Nam muốn cài đặt có thể truy cập vào cộng đồng người dùng MIUI Việt Nam (http://miui.vn) để xem hướng dẫn cài đặt và tải về.

Nếu sản phẩm được Xiaomi bán ra tại các thị trường khác (Ấn Độ, Singapore, Myanmah…) thì sẽ được hỗ trợ chính chủ ROM quốc tế (Global). Không phải sản phẩm nào cũng có cơ hội được "xuất ngoại"  như thế này, vì thế nếu như máy của bạn không có ROM quốc tế, hãy tìm đến ROM đa ngôn ngữ (Multilanguage) và tận hưởng mọi tính năng cũng như trải nghiệm y hệt với ROM quốc tế.

Xiaomi cung cấp 2 loại ROM cho 2 đối tượng sử dụng đó là ROM Stable (ổn định) và ROM Developer (dành cho nhà phát triển). ROM Developer được phát hành vào mỗi thứ 6 hàng tuần để thử nghiệm trước các tính năng và thay đổi mới. Đây cũng là điểm thú vị nhất của MIUI khi mở cửa cho người dùng thoải mái trải nghiệm ROM dành cho nhà phát triển.

Một số dòng thiết bị mới như Mi 4S, Mi 5, Redmi 3, Redmi Note 3… hiện tại đã bị khóa bootloader ngay khi được bán ra để tăng cường bảo mật. Hành động này của Xiaomi gây khó khăn cho người dùng Việt Nam. Để cài đặt ROM tiếng Việt buộc chúng ta sẽ phải mở khóa bootloader. Rất may là Xiaomi cũng đã cung cấp công cụ để người dùng tự mở khóa trên trang http://en.miui.com/unlock.

4. Phần mềm nhiều tính năng, tùy biến nhưng đang dần cạn ý tưởng

ROM MIUI trên các máy của Xiaomi có giao diện trực quan, đẹp mắt và tính tiện dụng cùng khả năng tùy biến cao. Giao diện giao diện người dùng của MIUI đi đầu trong phong trào học hỏi iOS với cách bố trí danh sách ứng dụng không nằm trong khay ứng dụng (App Drawer). Ta có thể thoải mái thay đổi, tùy chỉnh thanh thông báo, thanh trạng thái, hiệu ứng mở, lật trang… MIUI cung cấp một kho giao diện khổng lồ với hàng nghìn giao diện miễn phí, người dùng có thể tha hồ thay đổi để thể hiện cá tính của mình trên màn hình điện thoại.

Tuy nhiên trong khoảng 1 năm trở lại đây, kể từ sau MIUI 6 với sự thay đổi đáng kể về giao diện phẳng, MIUI 7 trở nên nhạt nhòa với những nâng cấp nhẹ nhàng. Dần dần, ROM của MIUI không mang tới được những tính năng mới lạ, đáng trông đợi. Do là một nền tảng đồng nhất giữa các thiết bị phần cứng nên gần như tất cả các máy Xiaomi cũng như những máy chạy ROM MIUI đều có giao diện và tính năng giống hệ nhau như đúc. Nếu là một người dùng Xiaomi lâu năm, chắc hẳn sẽ cảm thấy hệ điều hành này đang ngày càng trở nên tẻ nhạt.

5. Một số vấn đề khi dùng điện thoại Xiaomi và cách khắc phục

Nếu bạn mua một sản phẩm mới của Xiaomi mà chưa được hỗ trợ ROM Quốc tế hoặc đa ngôn ngữ. Mặc định trong máy không có các dịch vụ của Google và kho ứng dụng Google Play. Chúng ta có thể chữa cháy tạm thời bằng cách cài ứng dụng "Google Installer" để cài đặt các dịch vụ của Google về. Xem hướng dẫn và tải về tại đây (hoặc tại đây với những máy chạy Android 6.0).

Nhiều trường hợp, người dùng sử dụng máy Xiaomi không thấy các ứng dụng hiển thị thông báo nổi như Facebook Messenger, Zalo, Whatsapp… Đó là do người dùng chưa cấp quyền hiển thị "pop-up" cho ứng dụng. Để kích hoạt, ta vào ứng dụngBảo mật > Quyền > Quyền > Chọn đến ứng dụng cần kích hoạt > Hiển thị cửa sổ pop-up.

">

5 điều cần biết khi mua và sử dụng điện thoại Xiaomi

Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2

Lượt đấu cuối cùng của vòng bảng LCK Mùa Xuân 2016 diễn ra vào ngày hôm qua đã kết thúc mà kết cục của nó không có quá nhiều ý nghĩa. Lí do là ở ngay ngày trước đó, 5 cái tên xứng đáng nhất của LMHTHàn Quốc đã được điền tên vào vòng play-off bao gồm: ROX Tigers, KT Rolster, ĐKVĐ SKT T1, Jin Air Green Wings và Afreeca Freecs.

Đội Á quân mùa giải năm ngoái và hiện đang thể hiện sức mạnh vượt trội so với phần còn lại của LCK Mùa Xuân 2016, ROX Tigers từ lâu đã tự định đoạt được số phận với vị trí nhất bảng khi chỉ để thua 2/18 trận đã đấu. Xếp ngay sau đó là KT Rolster, đội tuyển đã thể hiện được sự quyết tâm và kinh nghiệm thi đấu của mình ở giai đoạn cuối cùng của vòng bảng bằng những chiến thắng quan trọng trước cả ROX Tigers và SKT T1.

Xếp thứ ba có phần đáng tiếc cho nhà ĐKVĐ Thế giới và LCK năm ngoái, SKT T1 khi họ đã có một giai đoạn lượt về khởi sắc hơn hẳn sau từ khi trở về với chiến thắng IEM Katowice 2016. Faker cùng đồng đội đã có lúc xếp ở vị trí thứ hai mà mới chỉ cách đây vài tháng, họ vẫn đang trồi sụp ở giữa BXH mà suất tham dự play-off còn rất xa vời. Nhưng SKT T1 không thể hiện thực hóa tham vọng này do để thua đối thủ trực tiếp KT Rolster ở Vòng đấu áp chót.

2 suất còn lại thuộc về Jin Air Green Wings cùng một đội tuyển còn khá vô danh là Afreeca Freecs. Trong khi Jin Air có một giai đoạn lượt đi đáng nhớ khi luôn bám sát ROX Tigers để cạnh tranh ngôi nhất bảng và hụt hơi khi vòng bảng LCK Mùa Xuân 2016 đi về cuối, thì hoàn cảnh của Afreeca lai trái ngược hoàn toàn. Trước khi LCK Mùa Xuân 2016 khởi tranh, có lẽ ít ai tin rằng đội tuyển này có thể giành được suất tham dự vòng play-off và thực tế giai đoạn lượt đi đã chứng minh điều này là chính xác. Thế nhưng khi lượt về khởi tranh cũng là lúc Afreeca thi đấu xuất thần và là đội tuyển có phong độ cao nhất tại LCK Mùa Xuân 2016 khi chỉ để thua ROX Tigers và SKT T1 còn thắng mọi trận còn lại…

Vòng play-off của LCK Mùa Xuân 2016 sẽ diễn ra từ ngày 13-23/4 với trận đấu mở màn giữa Jin Air Green Wings vs Afreeca Freecs.

June_6th

">

[LMHT] 5 đội tuyển xuất sắc nhất Hàn Quốc hội tụ tại vòng play

友情链接