Top 5 xe sedan giá rẻ bán chạy tháng 5/2024: Hyundai Accent trở lại ngôi đầu

Giải trí 2025-01-20 23:53:15 1

TheárẻbánchạythángHyundaiAccenttrởlạingôiđầkết quả u23 châu áo báo cáo mới nhất từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), tổng doanh số của nhóm xe sedan trong tháng 5 vừa qua là 3.051 chiếc, giảm 6,4% so với tháng 4. Con số này chiếm khoảng 20,2% tổng lượng xe du lịch bán ra trong cả tháng 5.

Trong khi đó, tổng doanh số xe sedan của liên doanh Hyundai Thành Công (TC Motor) bán ra trong tháng 5 là 1.137 chiếc, tăng 17,7% so với tháng 4. Điều này cũng phản ánh đúng thứ tự các mẫu xe trong bảng xếp hạng top 5 xe sedan giá rẻ bán chạy nhất thị trường (cỡ B-C) .

Dưới đây là danh sách 5 mẫu sedan giá rẻ có doanh số dẫn đầu trong tháng 5/2024:

Xem nhanh:
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/330d199548.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt

U19 Việt Nam: Y Eli Nie, Khắc Lương, Quang Thịnh, Duy Cường, Mạnh Quỳnh, Công Đến, Kim Nhật, Văn Tùng, Thành Khôi, Duy Triết, Tuấn Tài.

U19 Mông Cổ: Anand, Javkhlan, Tuya, Gerelt-Od, Batmunkh, Purevsuren, Oyuntuya, Naranchimeg, Munkhsaikhan, Battugs, Enkhbold.

Vòng loại U19 châu Á 2020 có sự tham gia của 46 đội, gồm 25 đại diện Tây Á và 21 đội bóng thuộc Đông Á. Tại Tây Á, 25 đội được chia làm 6 bảng (5 bảng 4 đội và 1 bảng 5 đội), khu vực Đông Á được chia làm 5 bảng (4 bảng 4 đội và 1 bảng 5 đội).

{keywords}
U19 Việt Nam (áo trắng) quyết tâm giành vé dự VCK U19 châu Á 2020

Sau khi vòng loại kết thúc, 11 đội nhất bảng và 4 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất sẽ giành vé tham dự VCK U19 châu Á 2020 tại Uzbekistan. Theo kết quả bốc thăm, U19 Việt Nam nằm ở bảng J cùng U19 Nhật Bản, U19 Mông Cổ và U19 Guam.

Việt Nam là quốc gia đăng cai vòng loại bảng J. Các trận đấu sẽ diễn ra trên SVĐ Thống Nhất. Đây là lợi thế rất lớn với thầy trò Philipper Troussier trong cuộc đua giành vé tham dự VCK.

Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet sẽ cập nhật link xem và tường thuất tất cả các trận đấu của U19 Việt Nam tại vòng loại châu Á 2020.

{keywords}
Xếp hạng bảng J sau lượt trận đầu tiên

Q.C

">

Link xem U19 Việt Nam vs U19 Mông Cổ 19h ngày 6

Chuyển đổi số: Cú hích tư duy quản lý, tổ chức đào tạo

Phóng viên: Bối cảnh mới là dịch bệnh Covid-19 đang đặt ra những cách vận hành mới cho các hoạt động của xã hội. Trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đang có những chủ trương gì để thích ứng với bối cảnh này?

Thứ trưởng Lê Quân: Chuyển đổi số trong đào tạo và quản lý đào tạo là nhiệm vụ quan trọng của giáo dục nghề nghiệp. Bộ LĐTB&XH đã xác định đào tạo trực tuyến sẽ là một phương thức được áp dụng phổ biến trong tương lai của giáo dục nghề nghiệp mà không chỉ là giải pháp tạm thời, trước mắt để ứng phó với đại dịch Covid-19.

{keywords}
Thứ trưởng Lê Quân: Đào tạo trực tuyến là nền tảng để xây dựng xã hội học tập gắn với học tập suốt đời.Ảnh: Thuý Nga

Chỉ đạo xuyên suốt của Bộ là phát triển hình thức đào tạo trực tuyến đối với các nội dung mô đun, môn học phù hợp để đảm bảo người học có thể tham gia học tập mọi lúc, mọi nơi. Kết quả học tập được công nhận như đối với các phương thức tổ chức đào tạo khác và có thể sử dụng để liên thông giữa các trình độ đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp và liên thông lên các trình độ cao hơn. Đây là nền tảng để xây dựng xã hội học tập gắn với học tập suốt đời.

Thông tư 33/2018 ngày 26/12/2018 quy định về đào tạo trình độ TC, CĐ theo hình thức đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn, của Bộ LĐTBXH ban hành đã tạo hành lang pháp lý cho đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa trong đó tập trung ưu tiên:

Thứ nhất, cho phép công nhận kết quả tự học có hướng dẫn của người học. Như vậy, với rất nhiều nội dung, người học không nhất thiết phải học ở trường nhưng được công nhận nếu đã đáp ứng yêu cầu/chuẩn đầu ra. Ví dụ, một người thợ hàn đã thành thạo và có chứng chỉ hàn thì được công nhận khi theo học để có bằng trung cấp, cao đẳng nghề hàn mà không phải học lại. Hoặc nếu sinh viên đã có các chứng chỉ như tin học, ngoại ngữ... thì không cần phải học các môn học này tại trường...

Thứ hai, cho phép liên thông công nhận kết quả học tập trực tuyến trong toàn hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Theo đó, người học có thể theo học trực tuyến một hoặc nhiều tín chỉ, modun tại mọi nơi và mọi lúc, và được công nhận tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ghi danh để được cấp bằng. Cơ chế này cho phép một cơ sở đào tạo trực tuyến có thể cung cấp khóa học cho sinh viên của nhiều trường trong toàn quốc; không nhất thiết trường nào cũng phải tổ chức đào tạo trực tuyến.

Thứ ba, mở ra cơ chế cho doanh nghiệp tham gia sâu vào đào tạo trực tuyến. Thông tư cho phép nhà trường được liên kết với doanh nghiệp, được thuê và sử dụng dịch vụ hạ tầng công nghệ thông tin của doanh nghiệp mà không phải đầu tư; và cho phép doanh nghiệp được tổ chức đào tạo trực tuyến, cấp chứng nhận và được công nhận liên thông với các trường cao đẳng, trung cấp.

Từ 2018, Bộ đã tập trung nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, ban hành chương trình 6 môn học chung, chỉ đạo thí điểm tổ chức đào tạo trực tuyến các môn học chung cho toàn hệ thống.

Đặc biệt, Bộ đã phối hợp với nhiều doanh nghiệp xây dựng hạ tầng đào tạo trực tuyến để cung cấp cho các trường. Hệ thống ứng dụng các công nghệ mới nhất về đào tạo trực tuyến đang được các nước phát triển sử dụng.

Ngay khi đại dịch Covid bắt đầu, Bộ đã có nhiều văn bản để chỉ đạo các trường tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị, quản lý nhà trường, tổ chức tuyển sinh và thực hiện đào tạo bằng hình thức trực tuyến.

Bộ cũng đã ban hành công văn số 1301/LĐTBXH-TCGDNN ngày 14/4/2020 hướng dẫn việc thực hiện quản lý, tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá trong đào tạo trực tuyến.

Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp được quyền tự chủ trong việc điều chỉnh kế hoạch, tiến độ đào tạo phù hợp với tình hình dịch bệnh kéo dài và nghiên cứu, giảm bớt các nội dung không cần thiết trong chương trình đào tạo đảm bảo mục tiêu đào tạo theo quy định; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, tuyển sinh, tổ chức đào tạo (đào tạo trực tuyến); Giao quyền cho người đứng đầu các cơ sở giáo dục nghề nghiệp xây dựng quy chế đào tạo trực tuyến trong đó xác định rõ các nội dung cần phải thực hiện như tổ chức lớp học, tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá và chịu trách nhiệm về việc bảo đảm chất lượng đào tạo trực tuyến tại trường.

Đồng thời, các doanh nghiệp có hợp tác với Bộ từ trước đã vào cuộc và hỗ trợ nhiều trường tổ chức đào tạo trực tuyến thành công.

Chỉ đạo của Bộ trong tổ chức đào tạo trực tuyến giai đoạn này là: giảm mục tiêu, giảm kỳ vọng, sáng tạo và hành động. Đào tạo trực tuyến là giải pháp giúp trường vượt qua được thách thức hiện nay. Đồng thời cũng là động lực, một cú hích mạnh mẽ để các nhà trường đổi mới về tư duy quản lý, đổi mới về phương thức tổ chức đào tạo.

Đào tạo trực tuyến là giải pháp lâu dài

Phóng viên: Nhiều cơ sở xác định đây là cơ hội thúc đẩy số hóa học liệu để nhà quản lý, giáo viên và học sinh, sinh viên ứng dụng được công nghệ thông tin, linh hoạt được thời gian, không gian cho việc dạy và học ở mọi lúc, mọi nơi. Thực tế thì giải pháp này mới mang yếu tố tình thế và các bên đều khá chật vật để thích nghi. Thưa ông, những điểm nào cần phải hoàn chỉnh để các hoạt động đào tạo diễn ra bình thường?

Thứ trưởng Lê Quân: Cần nhìn thẳng thắn là dù rất cố gắng nhưng đào tạo trực tuyến trước đại dịch Covid mới chỉ được thí điểm. Tuy vậy, trong bối cảnh đại dịch, hầu hết các trường đã vào cuộc tổ chức đào tạo trực tuyến. Về kết quả vẫn còn xa mới đạt đến kỳ vọng. Thông tư 33/2018/TT-BLĐTBXH được ban hành có sự vào cuộc trực tiếp của các doanh nghiệp cung ứng giải pháp đào tạo trực tuyến. Nhà trường được tự chủ trong tổ chức triển khai đào tạo mà không phải cấp phép.

Về phía Bộ, cam kết sẽ gỡ hết các rào cản pháp lý cho các trường. Bản thân tôi đã chủ động kết nối, nắm bắt thông tin từ các hiệu trưởng và sẵn sàng chỉ đạo sửa ngay những gì vướng để tháo gỡ kịp thời nếu có kiến nghị đúng và hợp lý.

{keywords}
Chỉ trong 10 ngày có thể vận hành ngay đào tạo trực tuyến. Ảnh: Thanh Hùng

Thực tế trong những tháng qua, khi nhà trường hành động, với sự vào cuộc của doanh nghiệp cung ứng giải pháp, chỉ trong 10 ngày là có thể vận hành ngay đào tạo trực tuyến cho rất nhiều học phần.

Tất nhiên, chúng ta không được cầu toàn mà phải đứng trên quan điểm triển khai những nội dung dễ, thuận lợi trước. Hệ thống sẽ hoàn thiện và nâng cao chất lượng cùng với thời gian. Chính vì vậy, Bộ đã chỉ đạo các trường điều chỉnh chương trình đào tạo. Theo đó, cần cấu trúc lại các học phần theo hướng đẩy lên trước các học phần có thể tổ chức đào tạo trực tuyến ngay, giảm tải chương trình, tăng cường huấn luyện giảng viên, tăng cường liên kết để chia sẻ kinh nghiệm và học liệu...

Phóng viên: Hiện nay các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã đáp ứng đến đâu để bắt kịp với những thay đổi này?

Thứ trưởng Lê Quân: Rào cản lớn nhất với đào tạo trực tuyến là tư duy chưa phù hợp của cả nhà quản lý, giảng viên và người học. Nhiều người vẫn chỉ coi đào tạo trực tuyến là giải pháp tình thế đối phó với đại dịch Covid. Thậm chí còn cho rằng đào tạo trực tuyến là tốn kém, không chất lượng, và nhiều nội dung không thể dạy trực tuyến. Thực tế không phải vậy.

Đào tạo trực tuyến không phải là giảng viên giảng trực tuyến. Công nghệ mới cho phép giảm thiểu sức lực của giảng viên, tăng cường tối đa tương tác giữa giảng viên và người học, giữa người học và người học.

Đào tạo trực tuyến có thể đánh giá đầy đủ sự tiến bộ của người học theo từng thời điểm qua các công cụ đánh giá, cho phép mọi người học được thảo luận thông qua các diễn đàn. Nhà trường không phải đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin nên không tốn kém. Một giảng viên, một nội dung được thiết kế có thể tổ chức đào tạo cho rất nhiều người nên rất tiết kiệm chi phí.

Và hơn hết, thời gian của người học và giảng viên được khai thác tối ưu.

Thực tế đáng mừng là qua đại dịch Covid, nhận thức đã và đang được thay đổi.

Nhiều trường đã hưởng ứng với chỉ đạo của Bộ coi đào tạo trực tuyến không phải là giải pháp tình thế, mà là giải pháp lâu dài.

Phóng viên: Dù dạy học trong bối cảnh nào hay phương thức gì, thì vẫn phải đảm bảo chất lượng đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra. Các cơ sở sẽ phát huy tự chủ như thế nào để duy trì điều này?

Thứ trưởng Lê Quân: Bộ đã giao tự chủ cho hiệu trưởng nhà trường ban hành chương trình, quy chế đào tạo. Các trường được tự chủ trong thiết kế, giảm tải chương trình, linh hoạt trong kết hợp giữa đào tạo trực tuyến và đào tạo tập trung... Học trên lớp hay học trực tuyến thì người học chỉ được công nhận hoàn thành nội dung nếu đạt điểm yêu cầu.

Điểm khác biệt lớn nhất có lẽ là đào tạo tập trung thường có xu hướng tách giữa dạy và thi. Đào tạo trực tuyến hiện đại thì người học phải học và đạt nội dung này mới được học tiếp nội dung khác trong một học phần; quá trình học và đánh giá đi liền với nhau nhờ ứng dụng công nghệ. Nội dung của một tiết học tập trung thường được chia nhỏ thành nhiều nội dung trong đào tạo trực tuyến.

Linh hoạt tuyển sinh và khai giảng

Phóng viên: Các giải pháp phòng chống dịch bệnh như giãn cách xã hội, chuyển đổi sang giao dịch trực tuyến...khiến cho công tác tuyển sinh của giáo dục nghề nghiệp sẽ gặp khó khăn hơn. Bộ LĐ-TB&XH sẽ gỡ những khó khăn này ra sao?

Thứ trưởng Lê Quân: Sáng tạo và hành động là chìa khóa để vượt qua khó khăn. Nếu cứ tiếp cận thông thường, nhà trường sẽ gặp khó khăn trong tuyển sinh. Bộ đã chỉ đạo các trường cần đổi mới.

Cụ thể, một số hướng đi cần được phát huy:

Thứ nhất, đẩy mạnh về nội dung và hình thức tuyển sinh trực tuyến. Tổng cục đẩy mạnh quảng bá trang web tuyển sinh trực tuyến và ứng dụng Chọn nghề trên điện thoại di động.

Thứ hai, cần tăng cường liên kết giữa các trường để tạo các khối tuyển sinh chung; qua đó có tăng sức cộng hưởng giữa các trường trong tuyển sinh qua mạng xã hội, qua các phương tiện truyền thông... Một số khối ngành được ưu tiên như y tế, du lịch, kỹ thuật...

Thứ ba, cần đổi mới phương thức truyền thông tuyển sinh. Các hội thảo trực tuyến, tư vấn tuyển sinh online qua mạng xã hội... cần được phát huy cao độ. Trong đại dịch, các ứng viên có thời lượng online rất cao. Nếu phương thức truyền thông tuyển sinh được đổi mới, kết quả tuyển sinh cũng khả quan hơn.

Thứ tư, nhà trường có thể linh hoạt trong tuyển sinh và khai giảng.

Chẳng hạn đào tạo trực tuyến cho phép thí sinh có thể nhập học online và theo học ngay các nội dung trước khi nhập học trực tiếp tại trường. Do đó, công tác tuyển sinh và tổ chức đào tạo cũng linh hoạt hơn rất nhiều. Bộ đã chỉ đạo các trường linh hoạt với phương châm "nhập học trước nhập trường".

Thứ năm, tuyển sinh trong giáo dục nghề nghiệp được thực hiện quanh năm vì vậy không nhất thiết phải chờ theo tiến độ thi tốt nghiệp THPT.

Cá nhân tôi đã có ý kiến đề nghị các hiệu trưởng cân nhắc phương án "Học kỳ dự bị" trong trường hợp thi tốt nghiệp THPT chậm.

Theo đó, học sinh chưa tốt nghiệp THPT có thể ghi danh và theo học trực tuyến/tập trung một số nội dung trước khi có bằng tốt nghiệp THPT. Các em sẽ được ghi danh chính thức khi có bằng tốt nghiệp THPT. Phương án này sẽ đảm bảo được tiến độ của năm học.

-Xin cảm ơn ông!

Hạ Anh (Thực hiện)

Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công nhận giá trị của việc kiểm tra, đánh giá trực tuyến

Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công nhận giá trị của việc kiểm tra, đánh giá trực tuyến

- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa có hướng dẫn thực hiện quản lý, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá trong đào tạo trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

">

Thứ trưởng Lê Quân: 'Nhập học trước khi nhập trường'

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích

Sáng nay (8/5), Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến tại hơn 300 điểm cầu về công tác tuyển sinh năm 2020. Ngay trước khi diễn ra hội nghị, Bộ GD-ĐT đã chính thức ban hành quy chế Tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.

Tại hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chia sẻ rằng Bộ GD-ĐT mất rất nhiều thời gian để hoàn thiện dự thảo Quy chế Tuyển sinh. Ông và đội ngũ tham mưu đã phải đọc rất nhiều, lắng nghe các ý kiến phản hồi để đưa ra phương án cuối cùng. 

Ông Nhạ cũng nhắc lại tình trạng một số trường đại học liên tục thay đổi phương án thi tuyển sinh trong thời gian qua. Theo ông Nhạ, những thông báo về chủ trương liên quan tới tuyển sinh thể hiện ý thức trách nhiệm xã hội của khối giáo dục đại học đối với thí sinh và phụ huynh, các trường cần phải rút kinh nghiệm.

Sẽ đối sánh phổ điểm tốt nghiệp với học bạ

Trao đổi tại hội nghị, các ông Hồ Đắc Lộc, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, GS.TS Phạm Hồng Quang, Giám đốc ĐH Thái Nguyên cho rằng đề thi minh họa cho thấy sự phân hóa. Tuy nhiên ông Quang cho rằng để các trường có thể sử dụng kết quả thi này để xét tuyển hiệu quả hơn, đề thi vẫn cần phân hóa sâu hơn nữa.

“Giả sử mức điểm từ 5 - 5,5 điểm sẽ phục vụ cho việc tốt nghiệp, thì từ 6 – 10 điểm nên có những câu hỏi có sự phân hóa sâu để các trường đại học lựa chọn khung sẽ rõ ràng hơn”, ông Quang khuyến nghị.

Đại diện các Trường ĐH Y dược TP.HCM, Trường ĐH Y Hà Nội cũng mong muốn đề thi có sự phân hóa hơn để đảm bảo công bằng và tính phân loại. Có như vậy, khối các trường y dược trên cả nước có thể yên tâm sử dụng kết quả này vào việc tuyển sinh.

{keywords}

Ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, chủ trì hội nghị về tuyển sinh 2020

Phản hồi về vấn đề này, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng, Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ đã rất nỗ lực để ngày hôm qua công bố đề thi tham khảo cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.

“Đề thi tới đây sẽ theo định hướng rất sát đề thi tham khảo đã công bố trước đó. Các trường phổ thông và trường đại học hoàn toàn có thể yên tâm”, ông Trinh nói.

Theo ông Trinh, tương tự độ phân hóa khá tốt trong đề thi tham khảo vừa qua, kỳ thi tới đây chắc chắn sẽ hỗ trợ phần lớn các trường đại học trong công tác tuyển sinh nếu dựa vào kỳ thi này.

Bên cạnh đó, các trường tốp đầu cũng có thể yên tâm vì độ phân hóa để lấy học sinh giỏi, học sinh xuất sắc với ngưỡng điểm 9, điểm 10 cũng sẽ có. 

Tuy nhiên, điều đó chỉ có thể đạt được nếu kỳ thi được tổ chức nghiêm túc. Ông Trinh cho rằng đó là “chìa khóa” cuối cùng và cũng là điều các trường cần phải phấn đấu để sẵn sàng tham gia cùng Bộ GD-ĐT vì công việc chung.

“Việc sử dụng kết quả này ở mức độ nào thì các trường phải chủ động. Tuy nhiên, các trường phải tính toán để không lặp lại mô hình tuyển sinh đã trải qua trong chặng đường những năm 2014 trở về trước”, ông Trinh nói.

GS Tạ Thành Văn, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, trước khi Bộ GD-ĐT ban hành quy chế này, các trường thuộc khối ngành sức khỏe rất lo ngại và dự tính sẽ tổ chức một kỳ thi đánh giá năng lực để tuyển sinh riêng. Tuy nhiên đến thời điểm này, các trường yên tâm vì đã có ngưỡng đảm bảo mặt bằng chung và đề thi mang tính phân loại.

Đối với việc các trường dành nhiều chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển học bạ, ông Nhạ lưu ý quá trình chuyển đổi chất lượng điểm trong học bạ giữa các vùng miền rất khác nhau. Có những vùng học bạ "rất long lanh" nhưng chưa chắc chất lượng đã cao. Vì thế, những trường dành chỉ tiêu về học bạ phải rất chú ý.

"Năm nay, sau khi có phổ điểm tốt nghiệp THPT chúng ta sẽ tiến hành đối sánh với học bạ. Điều này sẽ cho thấy chất lượng thực với chất lượng đánh giá của địa phương như thế nào. Học bạ điện tử được áp dụng rộng rãi nên các trường có thể yên tâm, xã hội sẽ thực hiện giám sát điều này", ông Nhạ nói.

Thi tuyển sinh riêng không đơn giản

Chia sẻ về việc tuyển sinh riêng, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng điều này không phải dễ dàng với bất kỳ trường đại học nào, kể cả những trường đại học top đầu trong hệ thống.

Theo ông Nhạ, tổ chức kỳ thi riêng “không phải muốn làm gì thì làm” mà phải theo tuân thủ theo quy định, đảm bảo tính khách quan, minh bạch, công bằng. Thi cũng phải có chuẩn, ngân hàng câu hỏi; điều kiện tổ chức công khai và có sự giám sát.

“Nhiều người nhận thức về kỳ thi có vẻ đơn giản nhưng thực tế không dễ dàng như vậy. Ngay cả những nước như Mỹ để có được trung tâm khảo thí độc lập cũng phải mất vài chục năm. Chúng ta cũng sẽ tiến tới có các trung tâm khảo thí độc lập, tuy nhiên, phải có lộ trình dần từng bước”, ông Nhạ nói.

{keywords}

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại hội nghị

Còn việc phỏng vấn hay kiểm tra khảo sát thêm như thi năng khiếu để đánh giá thí sinh là quyền của nhà trường, mà theo ông Nhạ, Bộ rất khuyến khích.

Là ngôi trường đặc thù, Ông Đào Đăng Phượng, Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, cho biết năm nay nhà trường đã rất chủ động xây dựng đề án tuyển sinh, trong đó môn Ngữ văn được xét tuyển từ học bạ và điểm của kỳ thi tốt nghiệp THPT, còn kỳ thi năng khiếu sẽ tổ chức riêng.

Để thực hiện chủ trương của Bộ nhằm nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào ngành sư phạm, trường đã nghiên cứu nâng điểm tuyển sinh môn Ngữ văn vào các ngành sư phạm để tuyển những thí sinh vừa có văn hóa, vừa có năng khiếu.

Lắng nghe ý kiến này, ông Nhạ khẳng định Bộ khuyến khích các trường có ngành sư phạm tổ chức kiểm tra năng khiếu đối với thí sinh.

"Ví dụ như lĩnh vực thể thao, nhiều em có năng khiếu, là hạt giống tốt cần phải được ưu tiên. Điểm cao cũng là tốt, nhưng năng khiếu cũng rất cần. Bên cạnh đó, khối trường nghệ thuật có thể liên kết với nhau để thi tuyển năng khiếu và sử dụng kết quả đó tuyển sinh", Bộ trưởng gợi ý.

Thúy Nga

Đề thi tốt nghiệp THPT sẽ phân hóa, trường đại học thi riêng có điều kiện mới

Đề thi tốt nghiệp THPT sẽ phân hóa, trường đại học thi riêng có điều kiện mới

- Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 sẽ có sự phân hóa, các trường đại học có thể yên tâm tuyển sinh. Những trường tổ chức thi riêng có nhiều điều kiện mới.

">

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Có những vùng học bạ 'rất long lanh' nhưng chưa chắc chất lượng đã cao!

Theo cáo buộc, tiến sĩ Wang đã nhận tiền tài trợ từ Viện Y tế Quốc gia Mỹ nhưng lại không khai báo mình đang cùng lúc đảm nhận vị trí Hiệu trưởng của Trường ĐH Công nghệ và Khoa học Đời sống thuộc ĐH Khoa học và Kỹ thuật Hoa Trung (Trung Quốc).   

Theo đó, số tiền tài trợ ông nhận được từ chính phủ Mỹ khoảng 3,6 triệu USD. Thời điểm bị bắt, ông đang làm tại Bệnh viện Cleveland, chuyên khoa về di truyền và bệnh tim mạch.

Tuy nhiên, cùng lúc, ông cũng đã nhận được 3 triệu USD tài trợ từ chính phủ Trung Quốc cho một số nghiên cứu khoa học tương tự. Ngoài ra, theo cáo buộc, ông còn nhận được những đãi ngộ khác như được du lịch miễn phí tại Trung Quốc, có một căn hộ riêng với 3 phòng ngủ…

{keywords}

Bệnh viện Cleverland, bang Ohio, Mỹ.

“Tiến sĩ Wang đã cố tình không tiết lộ các khoản tài trợ của Trung Quốc cũng như vai trò của ông ở nước ngoài”, Eric Smith, người đứng đầu văn phòng Cleveland của Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI), cho biết.

Tiến sĩ Wang là một trong những người tham gia vào chương trình “Vạn nhân tài” của chính phủ Trung Quốc nhằm tuyển dụng các cá nhân có quyền truy cập hoặc có kiến ​​thức về công nghệ nước ngoài. Những người tham gia vào chương trình sẽ nhận được mức thù lao hậu hĩnh. Tuy nhiên, theo các nhà điều tra Mỹ, đây là một chiêu ăn cắp quyền sở hữu trí tuệ của Trung Quốc.

Bệnh viện Cleveland nơi tiến sĩ Wang làm việc cho biết đã tiến hành đánh giá nội bộ về vấn đề này. Bệnh viện quyết định sa thải bác sĩ Wang và sẽ phối hợp với cơ quan thực thi pháp luật điều tra về những đối tượng tương tự khác.

Trước đó, FBI cũng đã bắt Giáo sư Simon Ang của Đại học Arkansas vì che giấu mối quan hệ với chính phủ Trung Quốc và các trường đại học Trung Quốc trong lúc tham gia vào các dự án do NASA tài trợ.

Li Xiaojiang, một nhà thần kinh học người Mỹ gốc Hoa cũng bị buộc tội vì che giấu các khoản tiền nhận được từ chính phủ Trung Quốc.

Các động thái diễn ra trong bối cảnh Mỹ cáo buộc Trung Quốc âm mưu lôi kéo Hoa kiều nhằm đánh cắp sở hữu trí tuệ Mỹ, từ trang thiết bị quân sự cho đến nghiên cứu y học.

Trường Giang (Theo Reuters)

GS Harvard bị truy tố vì nhận tiền từ Trung Quốc

GS Harvard bị truy tố vì nhận tiền từ Trung Quốc

Giáo sư tại Đại học Harvard là một trong ba người bị liên bang Mỹ truy tố với cáo buộc nói dối khi phủ nhận mối quan hệ của mình với chính phủ Trung Quốc.

">

Mỹ liên tiếp bắt các nhà khoa học có mối quan hệ với Trung Quốc

Cậu bé còn hỏi những câu hỏi ngây ngô nhưng mẹ lại không thể nào trả lời được. Những câu hỏi như bao giờ con khỏi bệnh, bao giờ được về nhà cứ được bé lặp đi lặp lại khiến người mẹ lúng túng.

Người mẹ ấy lại muốn con được sống những ngày yên ổn không phải lo lắng về bất cứ điều gì. Chị không dám nói thật về căn bệnh của con. 

{keywords}
Hy vọng với sự chia sẻ của bạn đọc Nam Triều sẽ khỏe mạnh.

Căn bệnh ung thư gan quái ác, có thể cướp đi tính mạng của con bất cứ lúc nào, bởi nếu như không có đủ tiền chạy chữa. Bé Phan Văn Nam Triều đã một lần chết đi sống lại. Sau khi con dần tỉnh lại, được điều trị những toa thuốc sức khỏe của bé có khá hơn, chị rất hy vọng. Chị đã phải vay mượn rất nhiều tiền để lo từng toa thuốc cho con. Tuy nhiên, giai đoạn điều trị vẫn chưa kết thúc nhưng chị Nhi không thể kiếm đâu ra tiền.

Một mình cha bé làm không đủ tiền vì ngoài tiền chữa bệnh cho con, còn một khoản nợ 100 triệu đồng nữa. Nếu như việc chữa bệnh bị dừng lại thì tính mạng của bé khó có thể được đảm bảo.

Khi bài báo Cậu bé quằn quại đau đớn vì ung thư được đăng tải có nhiều tấm lòng của bạn đọc Báo VietNamNet đồng cảm chia sẻ.

Số tiền 18.855.000 đồng được bạn đọc gửi thông qua Báo VietNamNet để giúp đỡ bé Triều không phải là lớn. Tuy nhiên, đây chính là động lực để gia đình cố gắng tiếp thêm sức mạnh cho con.

Hy vọng với sự chia sẻ này, bé Triều sẽ được tiếp thêm sức mạnh để chiến đấu với bệnh tật.

Đức Toàn

Nỗi đau đớn khôn cùng của bệnh nhi ung thư trải qua 5 lần mổ chỉ trong 9 tháng

Nỗi đau đớn khôn cùng của bệnh nhi ung thư trải qua 5 lần mổ chỉ trong 9 tháng

- Chưa đầy 10 tuổi, khuôn mặt cháu bé bị biến dạng quá nhiều đến mức khó lòng đút vừa một cái kẹo mút sau hàng loạt những cuộc phẫu thuật. 

">

Trao hơn 18 triệu đồng cho cậu bé “chết đi sống lại”

友情链接