Công nghệ

Giá iPhone 8 sẽ ở mức cao kỷ lục

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-29 02:41:22 我要评论(0)

Phiên bản iPhone 8 256GB sẽ có giá trên 1.000USD,áiPhonesẽởmứccaokỷlụgiải uefa europa trong khi phiêgiải uefa europagiải uefa europa、、

Phiên bản iPhone 8 256GB sẽ có giá trên 1.000USD,áiPhonesẽởmứccaokỷlụgiải uefa europa trong khi phiên bản thấp hơn cũng có giá xấp xỉ ngưỡng này. 

Theo dự đoán mới nhất được coi là có độ chính xác cao hơn của nhà phân tích Simona Jankowski từ Goldman Sachs, phiên bản iPhone 128GB sẽ có giá 999USSD, và bản 256GB là 1.099USD. 

{ keywords}

Một dự đoán khác của JPMorgan cho biết, iPhone 8 (còn được gọi với tên quy ước iPhone X) có thể sẽ được kèm theo bộ tai nghe không dây AirPods sành điệu của Apple. 

Rất nhiều nguồn tin trước đây từng khẳng định rằng giá của phiên bản iPhone X sẽ cao hơn trước đây, và nếu cộng thêm cả AirPods thì mức giá sẽ được đẩy lên cao rất nhiều. 

Tin đồn còn cho biết, Apple có thể sẽ không ra mắt iPhone X trong năm nay mà chờ tới năm sau. Lý do chính là do trở ngại kỹ thuật: các dây chuyền sản xuất không kịp làm ra sản phẩm. 

Nhiều khả năng Apple sẽ giới thiệu iPhone X trong năm nay nhưng phải tới năm 2018 mới giao hàng tới tay người dùng. 

Theo thông lệ, Apple sẽ ra mắt smartphone mới vào tháng 9 hàng năm. Ngoài khó khăn về dây chuyền cung ứng, việc hoàn thiện các công nghệ mới như cảm biến 3D (module cảm biến 3D, cảm biến camera 3D) trên iPhone X cũng mất nhiều thời gian. 

Đây sẽ là tin không vui với Apple. Theo KGI, việc trì hoãn ra mắt iPhone 8 dù chỉ một vài tháng cũng khiến doanh số của Apple sụt giảm, nhất là khi các đối thủ khác chạy đua sớm ra mắt sản phẩm chủ lực. 

Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)

iPhone 8 lộ diện những hình ảnh mới nhất

iPhone 8 lộ diện những hình ảnh mới nhất

Thông tin về iPhone 8 vừa được tài khoản Twitter @OnLeaks hé lộ với những bức ảnh render mới nhất.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
{keywords}
Công nghệ đám mây và quản trị dữ liệu đem lại sự thành công của chuyển đổi số

Chuyển đổi số, ứng dụng các công nghệ số đã trở thành xu thế với các doanh nghiệp và chính phủ trên toàn cầu cũng như ở Việt Nam trong vòng năm năm trở lại đây. Xu thế này càng trở nên mạnh mẽ hơn khi thế giới phải chống chọi với đại dịch Covid, khi các hoạt động kinh doanh lẫn vận hành nội bộ của doanh nghiệp phải dịch chuyển lên môi trường trực tuyến nhiều hơn. Tại Việt Nam, khảo sát mới nhất của Ngân hàng Thế giới công bố tháng 11/2020 cũng cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng hoặc tăng cường sử dụng công nghệ số để thích ứng với môi trường kinh doanh mới đã tăng từ 50% lên 60% trong nhóm doanh nghiệp được khảo sát; trong đó nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ đang bắt kịp với doanh nghiệp lớn trong đầu tư vào các giải pháp công nghệ số. Trong tiến trình đó, một yếu tố cốt lõi khi chuyển đổi số, ‘số hoá’ các quy trình hoạt động và ứng dụng các giải pháp công nghệ số - đó là quản trị các giải pháp số và dữ liệu số trên nền tảng điện toán đám mây. Hiểu và lựa chọn đúng các dịch vụ điện toán đám mây khi đầu tư công nghệ sẽ giúp các chính phủ, tổ chức, doanh nghiệp,  tối ưu hoá được chi phí và tăng hiệu quả dài hạn khi bắt tay ‘số hoá’ các hoạt động của tổ chức mình.

 Hiểu đúng về Điện toán đám mây và lợi ích của công nghệ mới

Một nhận thức thiếu sót thông thường ở Việt Nam là điện toán đám mây chỉ phục vụ cho lưu trữ dữ liệu. Thực tế lợi ích của công nghệ này vượt xa hơn thế bởi nó thay đổi hoàn toàn cách mà các tổ chức có thể xây dựng doanh nghiệp. Điện toán đám mây không chỉ là về công nghệ hoặc về cách các tổ chức tiếp cận công nghệ mà quan trọng hơn, công nghệ đó tạo ra tác động toàn diện về việc chuyển đổi doanh nghiệp. Điện toán đám mây phân phối các tài nguyên CNTT theo nhu cầu qua Internet với chính sách thanh toán theo mức sử dụng. Thay vì mua, sở hữu và bảo trì các trung tâm dữ liệu và máy chủ vật lý, doanh nghiệp có thể tiếp cận các dịch vụ công nghệ, như năng lượng điện toán, lưu trữ và cơ sở dữ liệu, khi cần thiết. Nó tương tự như cách người tiêu dùng bật công tắc điện trong nhà và công ty điện lực truyền tải điện. Với điện toán đám mây, các nhà cung cấp dịch vụ đám mây siêu quy mô (HCSP) quản lý và duy trì cơ sở hạ tầng công nghệ trong một môi trường an toàn và các doanh nghiệp truy cập các tài nguyên này qua Internet để phát triển và chạy các ứng dụng của họ. Điện toán đám mây có thể phát triển hoặc thu hẹp ngay lập tức và doanh nghiệp chỉ trả tiền cho những gì họ sử dụng. Như thế lợi ích kinh tế của dịch vụ này là rất đáng kể.

4 ưu điểm của việc di chuyển lên đám mây siêu quy mô

Các dịch vụ đám mây quy mô lớn, vận hành toàn cầu ( như dịch vụ của Amazon Webservice, Google, Microsoft …) còn được gọi là Đám mây siêu quy mô (hyperscale cloud) cho thấy 4 ưu điểm chính:

Thứ nhất, tăng tốc độ và sự linh hoạt: Trong môi trường điện toán đám mây, khách hàng cung cấp cho nhà phát triển các tài nguyên CNTT chỉ bằng một cú nhấp chuột, do đó giảm thời gian cung cấp từ vài tuần xuống còn vài phút. Điều này gia tăng đáng kể sự linh hoạt của tổ chức vì chi phí và thời gian để thử nghiệm và phát triển thấp hơn rõ rệt.

Thứ hai, chi phí thấp nhờ ngừng chi tiền để vận hành và duy trì trung tâm dữ liệu: Với Điện toán đám mây, các doanh nghiệp không còn cần phải sở hữu trung tâm dữ liệu hoặc lập kế hoạch và mua sắm máy chủ hay cơ sở hạ tầng CNTT đắt đỏ như trước đây. Một ví dụ nhỏ, nếu không dùng ‘đám mây’, một doanh nghiệp nhỏ với chỉ 10 máy tính cũng cần có một máy chủ (serve) và riêng máy chủ này có chi phí gấp vài lần máy tính bình thường. Nay thì thay vì mua, sở hữu và duy trì cơ sở hạ tầng công nghệ tốn kém, các tổ chức có thể sử dụng nhà cung cấp dịch vụ đám mây để xây dựng ứng dụng bằng cách sử dụng các khối tài nguyên “building block” (tức là tài nguyên CNTT) được cung cấp trên cơ sở cần thiết. Ví dụ, các phần mềm dù là phục vụ văn phòng như Word, Excel, hay phần mềm quản trị nhân sự, kế toán – đều có thể mua theo gói người sử dụng ( account) thay vì mua toàn bộ bản quyền phần mềm và cài đặt riêng lên từng máy tính như trước đây.

Thứ ba, mở rộng ra toàn cầu trong vài phút: Công nghệ này cho phép doanh nghiệp Dễ dàng triển khai ứng dụng ở nhiều khu vực trên thế giới chỉ với vài cú nhấp chuột. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp có thể cung cấp độ trễ thấp hơn và trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng của họ với chi phí tối thiểu. Các nhà cung cấp dịch vụ đám mây (CSP) sở hữu và duy trì phần cứng được kết nối mạng cần thiết để các khối này hoạt động theo cách chúng được yêu cầu, trong khi doanh nghiệp cung cấp các loại tài nguyên CNTT khác nhau và xây dựng những gì họ cần bằng nền tảng dịch vụ đám mây. CSP cung cấp một loạt các dịch vụ cơ sở hạ tầng, chẳng hạn như công suất, các tùy chọn lưu trữ, mạng và cơ sở dữ liệu. Điều này cho phép các doanh nghiệp, công ty start-up, doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng trong khu vực công tiếp cận các khối tài nguyên mà họ cần để đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu kinh doanh.

Thứ tư, an ninh mạng quản trị dữ liệu tốt hơn: Khi nỗi sợ bị tấn công mạng và mất dữ liệu, mất bí mật kinh doanh là nỗi lo hàng đầu của mọi doanh nghiệp khi chuyển đổi số, ‘dịch vụ điện toán đám mây’ đang là câu trả lời tối ưu nhất hiện nay. Khả năng sao lưu dữ liệu và phục hồi dữ liệu là ưu điểm đáng kể khi so sánh với lưu trữ dữ liệu theo phương cách truyền thống. Điều này có được nhờ công nghệ bảo mật đối với trung tâm dữ liệu vật lý, tách mạng, khả năng phục hồi phần cứng máy chủ và kho lưu trữ.

Dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ đám mây siêu quy mô rất đáng tin cậy và là một trong những lý do chính khiến doanh nghiệp của họ phát triển nhanh như hiện tại. Các doanh nghiệp này xây dựng trung tâm dữ liệu của họ ở nhiều nơi khác nhau cũng như trên nhiều Vùng khả dụng để cung cấp khả năng phục hồi tối đa chống lại sự gián đoạn hệ thống. Các nhà cung cấp dịch vụ đám mây siêu quy mô thiết kế các trung tâm dữ liệu của mình với các kết nối băng thông dư thừa đáng kể để nếu xảy ra gián đoạn lớn thì vẫn có đủ dung lượng để cho phép cân bằng lưu lượng đến các trang còn lại, giảm thiểu tác động đến khách hàng.

Ưu điểm thứ hai là giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng quản trị và bảo vệ dữ liệu của mình. Các nhà cung cấp dịch vụ đám mây siêu quy mô áp dụng Mô hình trách nhiệm chung, theo đó khách hàng duy trì quyền sở hữu và kiểm soát dữ liệu của họ trên các yếu tố chính như: dữ liệu nào họ chọn để lưu trữ hoặc xử lý bằng các dịch vụ đám mây siêu quy mô, bao gồm nội dung đó có bao gồm dữ liệu cá nhân hoặc thông tin nhận dạng cá nhân hay không; Dịch vụ đám mây nào họ sử dụng với nội dung của họ;  Khu vực địa lý nơi lưu trữ nội dung của họ; Định dạng, cấu trúc và bảo mật của nội dung của họ, bao gồm việc nội dung đó được che giấu, ẩn danh hoặc mã hóa; Ai có quyền truy cập vào tài khoản và nội dung của họ và cách các quyền truy cập đó được cấp, quản lý và thu hồi

Bởi vì khách hàng giữ quyền sở hữu và kiểm soát nội dung của họ trong môi trường đám mây siêu quy mô, họ cũng có trách nhiệm liên quan đến bảo mật của nội dung đó như một phần của mô hình “trách nhiệm chung”. Các nhà cung cấp dịch vụ đám mây siêu quy mô áp dụng mô hình trách nhiệm chung này không có quyền kiểm soát các quyết định này và không có quyền đưa ra các quyết định đó thay mặt Khách hàng.

Chuyển đổi số và ứng dụng đám mây trong chương trình chuyển đổi số Quốc gia:

Với những lợi ích toàn diện như vậy, Công nghệ ‘ đám mây’ được đánh giá là lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp khi tiến hành chuyển đổi số. Theo một nghiên cứu của Trường Kinh doanh Harvard, các nhà cung cấp dịch vụ đám mây siêu quy mô giúp các doanh nghiệp trẻ và các công ty khởi nghiệp cắt giảm 15-27% chi phí khi mới bắt đầu kinh doanh, khuyến khích đổi mới và thu hút nhiều tài trợ hơn từ các nhà đầu tư mạo hiểm. Nghiên cứu khẳng định "sự ra đời của các dịch vụ điện toán đám mây được coi là một thời điểm quyết định giúp cắt giảm đáng kể chi phí ban đầu để bắt đầu các công ty khởi nghiệp dựa trên internet và web."

Ở bình diện quốc gia, sự đóng góp của các nhà cung cấp dịch vụ đám mây siêu quy mô vào sự tăng trưởng của các doanh nghiệp nhỏ là đặc biệt quan trọng vì các doanh nghiệp quy mô nhỏ nhất chiếm khoảng 50% tổng số việc làm mới, chẳng hạn như các công ty khởi nghiệp.

Các nhà cung cấp dịch vụ đám mây siêu quy mô cũng giúp các công ty lớn cắt giảm chi phí. Phần lớn các công ty trong danh sách Fortune 500 và hơn 90% trong số 100 công ty trong danh sách Fortune 100 sử dụng các giải pháp và dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ đám mây siêu quy mô.

Với tầm quan trọng như vậy, công nghệ đám mây và quản trị dữ liệu được coi là một trong những trụ cột ưu tiên trong chương trình chuyển đổi số Quốc gia của Việt Nam. Ở cấp độ mỗi doanh nghiệp hay mỗi tổ chức; đến cấp độ Quốc gia, nhận thức đúng về tầm quan trọng, từ đó có chiến lược sử dụng tối ưu công nghệ này là mấu chốt cho sự thành công của chuyển đổi số ở Việt Nam.

Trần Đăng Quang  

Những thách thức bảo mật đám mây doanh nghiệp Việt sẽ phải đối mặt

Những thách thức bảo mật đám mây doanh nghiệp Việt sẽ phải đối mặt

Xu hướng đám mây bắt đầu trở nên phổ biến trong những năm gần đây mang đến nhiều sự thuận lợi cho doanh nghiệp Việt, nhưng kéo theo đó là những mối nguy hại về bảo mật.  

" alt="Công nghệ đám mây và quản trị dữ liệu đem lại sự thành công của chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Công nghệ đám mây và quản trị dữ liệu đem lại sự thành công của chuyển đổi số

Thị trường bất động sản Việt Nam vẫn còn thói quen thanh toán bằng tiền mặt, vàng, ngoại tệ (Ảnh: Hình ảnh nhà đầu tư vác bao tải tiền đi mua đất không phải chuyện hiếm)

Theo đó, các nội dung được cử tri kiến nghị "luật hóa" bao gồm: phần sở hữu riêng và phần sở hữu chung của condotel; việc xác định diện tích sử dụng căn hộ, diện tích khác trong tòa nhà condotel; hội nghị, quản lý vận hành, bảo trì, kinh phí bảo trì tòa nhà condotel…

Về đặt cọc trong giao dịch bất động sản, cử tri đã đề nghị bổ sung quy định nội dung này vào Điều 6 Nghị định 02. Cụ thể, quy định được đề xuất như sau:

"Điều 6. Hợp đồng kinh doanh bất động sản. Việc bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê mua, cho thuê lại bất động sản và chuyển nhượng dự án bất động sản phải lập thành hợp đồng theo mẫu quy định...

Trước khi ký kết hợp đồng với khách hàng, chủ đầu tư dự án bất động sản có thể nhận đặt cọc của khách hàng để bảo đảm giao kết hợp đồng kinh doanh bất động sản; Giá trị đặt cọc do các bên thỏa thuận nhưng không vượt quá 30% giá trị bất động sản; Hình thức văn bản đặt cọc do các bên thỏa thuận theo quy định của pháp luật về dân sự".

Cử tri cũng đề nghị bổ sung quy định về "đặt cọc" vào 8 loại hợp đồng "mẫu" của phụ lục kèm theo Điều 6 Nghị định 02 quy định về "Hợp đồng kinh doanh bất động sản".

Ngoài ra, cử tri TPHCM kiến nghị bổ sung quy định việc thanh toán trong giao dịch kinh doanh bất động sản phải qua ngân hàng vào Nghị định số 02.

Trả lời cử tri, Bộ Xây dựng cho biết, theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Nghị định chỉ được quy định chi tiết những nội dung, điều, khoản của Luật giao Chính phủ.

Trong Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 chưa có quy định hoặc giao Chính phủ quy định chi tiết về "đặt cọc" và "thanh toán trong giao dịch kinh doanh bất động sản phải qua ngân hàng". Do vậy, theo Bộ Xây dựng, chưa có cơ sở xem xét đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét bổ sung các nội dung này vào quy định của Nghị định 02.

Bộ này cũng cho biết, hiện đang được giao cứu nghiên cứu xây dựng dự án Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi. Các kiến nghị nêu trên của cử tri TPHCM sẽ được Bộ Xây dựng xem xét, nghiên cứu trong quá trình xây dựng Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi thời gian tới.

Liên quan đến vấn đề đặt khi mua bất động sản, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) cho rằng, những dạng hợp đồng đó diễn ra nhiều và cũng xuất hiện hàng loạt tranh chấp. Có nhiều môi giới hay các tổ chức, cá nhân lợi dụng việc đặt cọc để chiếm dụng vốn. 

Đặc biệt, các nền đất, căn hộ chưa đủ pháp lý nhưng đã được “vẽ” ra để đem huy động vốn nên phải được thực hiện dưới các dạng “hợp đồng hứa” như trên. Trong khi hiện nay, luật Kinh doanh BĐS 2014 chưa quy định điều chỉnh các hành vi giao dịch BĐS, huy động vốn xảy ra trước thời điểm ký hợp đồng kinh doanh BĐS, như “đặt cọc”, “hứa mua, hứa bán”, “hợp tác đầu tư”, “liên doanh liên kết”, “hợp đồng góp vốn”… Đây chính là kẽ hở dẫn đến xuất hiện tình trạng bên bán, bên huy động vốn lợi dụng để nhận tiền “đặt cọc”, thậm chí đã xảy ra hoạt động kinh doanh phạm pháp tại Công ty Alibaba.

Thêm vào đó, Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về đặt cọc nhưng không quy định trường hợp “đặt cọc” khi thực hiện giao dịch thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật khác thì còn phải áp dụng quy định của pháp luật đó, như “đặt cọc” trong giao dịch BĐS thì còn phải áp dụng quy định của pháp luật về kinh doanh BĐS.

Vì vậy, để công bằng quyền lợi mua bán giữa các bên, Hiệp hội bất động sản TP.HCM đề nghị bổ sung quy định về “đặt cọc” vào điều 57 luật Kinh doanh BĐS 2014. Cụ thể là quy định trước khi ký kết hợp đồng với khách hàng, chủ đầu tư dự án BĐS có thể nhận đặt cọc của khách hàng để bảo đảm giao kết hợp đồng kinh doanh BĐS. Đồng thời, nêu rõ giá trị đặt cọc do các bên thỏa thuận nhưng không vượt quá 30% giá trị BĐS. Song song đó, cần bổ sung cụm từ “Trường hợp pháp luật khác có quy định về đặt cọc thì phải đồng thời thực hiện quy định của pháp luật đó” tại Bộ luật Dân sự 2015 để đảm bảo sự đồng bộ.

Vừa qua, Bộ Tài chính cũng kiến nghị bổ sung quy định chuyển nhượng bất động sản phải thanh toán qua ngân hàng để kiểm soát giao dịch, quản lý thuế.

Việc thực hiện giao dịch qua ngân hàng, theo Bộ Tài chính, giúp minh bạch kiểm soát giao dịch của các ngành, phục vụ quản lý giao dịch tài sản, bất động sản và quản lý thuế nói riêng.

Ngoài bổ sung quy định thanh toán qua ngân hàng, Bộ Tài chính cũng đề xuất rà soát các quy định về chuyển nhượng bất động sản để sửa đổi nhằm thống nhất, đồng bộ.

Mới đây, Tại Chỉ thị 13, về một số giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững, Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng khẩn trương nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực bất động sản bảo đảm đồng bộ, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện để thị trường bất động sản phát triển ổn định, lành mạnh, xây dựng hệ thống thông tin thị trường bất động sản gắn với thông tin đất đai, hoàn thiện cơ sở pháp lý và tăng cường thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt trong giao dịch bất động sản.

Đặt cọc giữ chỗ nhà ở bát nháo, sai phạm có thể truy cứu hình sự

Theo Bộ Xây dựng, Luật Nhà ở 2014 đã quy định người có hành vi vi phạm pháp luật về nhà ở thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định.

" alt="Đặt cọc mua bán nhà đất phải thanh toán qua ngân hàng" width="90" height="59"/>

Đặt cọc mua bán nhà đất phải thanh toán qua ngân hàng

热门资讯
关注我们
关注微信公众号,了解最新精彩内容