当前位置:首页 > Thể thao > Phân tích kèo hiệp 1 Tokushima Vortis vs Yokohama F Marinos, 16h ngày 27/6 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Những năm qua, tỷ phú được mệnh danh quyền lực nhất Trung Quốc đã phải có nhiều bước nhượng bộ đáng kể, để đưa mình ra khỏi tầm ngắm của cơ quan chức năng.
Sau đợt chào bán cổ phiếu lịch sử Ant Group bị chặn vào năm 2020, công ty đã tiến hành cải tổ hoạt động nhằm tuân thủ biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt hơn, cũng như thường xuyên “xin ý kiến” ngân hàng trung ương để điều chỉnh hoạt động.
Ở giai đoạn đầu ra mắt dịch vụ thanh toán kỹ thuật số và thị trường tiền gửi, thành công của tập đoàn do Jack Ma đứng đầu đã đe doạ tới sự thống trị của các ngân hàng lớn do nhà nước hậu thuẫn.
Gần đây, Ant Group phát đi tín hiệu với các nhà quản lý rằng Jack Ma có ý định từ bỏ quyền kiểm soát của mình đối với công ty. Một đề xuất đang được xem xét liên quan việc chuyển nhượng cổ phần của Ma sang các giám đốc điều hành khác để Ant Group có thể được giám sát bởi 1 uỷ ban chung.
Trước đó, Ant đã tách khỏi Alibaba trong một giao dịch phức tạp nhằm giảm thiểu xung đột với quy định của chính phủ. Hiện tỷ phú Jack Ma không giữ chức vụ quản lý nào tại Ant, và việc từ bỏ quyền kiểm soát công ty cũng không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hàng ngày, do trong nhiều năm ông cũng không tham gia sâu trong điều hành.
Tỷ phú họ Mã từ chức giám đốc điều hành Alibaba vào năm 2013, và tiếp tục rút lui khỏi vị trí chủ tịch 6 năm sau đó. Ngay từ đầu năm 2014, ông đã dự định giảm cổ phần tại Ant xuống dưới 8,8% và có kế hoạch quyên góp từ thiện 611 triệu cổ phiếu công ty.
Đối với Ant, công ty này đang chờ đợi ngân hàng trung ương cấp giấy phép nắm giữ tài chính, bước quan trọng để tiến tới niêm yết cổ phiếu trong tương lai. Từng được định giá 300 tỷ USD, giờ vốn hoá công ty chỉ còn khoảng 64 tỷ USD do các đợt trấn áp của chính phủ nhằm vào những bộ phận sinh lời cao nhất, trong đó có lĩnh vực cho vay tiêu dùng.
Vinh Ngô (Theo Bloomberg)
Jack Ma sẽ ‘từ bỏ’ quyền lực nhằm thoát khỏi tầm ngắm của chính phủ Trung Quốc?
Sao Việt 4/6: Trấn Thành quay trở lại với công việc sau khi xử lí kẻ tung tin giả
Theo chính sách mới của khu vực trường học Canon-McMillan, Pennsylvania, Mỹ năm nay thì các nhân viên của căng tin phải từ chối phục vụ một bữa ăn nóng cho sinh viên còn nợ trên 25 đô la. Koltiska nói rằng cô phải tuân theo các quy định và vì thế phải từ chối một bữa ăn nóng hổi cho cậu bé vì cậu không thể thanh toán nó.
“Là một người theo đạo Cơ đốc, tôi gặp khó khăn với quy định mới này”, Koltiska cho biết. “Đó là tội lỗi và là sự xấu hổ”.
Thay vì tiếp tục thực thi các chính sách tại trường tiểu học Wylandville, Koltiska đã xin thôi việc vào tuần trước. Cô cho biết trong một cuộc phỏng vấn rằng cô đã làm việc cho khu vực trường học này trong 2 năm. Và cô đã “choáng váng” với các chính sách mới được bắt đầu vào mùa thu năm nay.
Những học sinh không đủ tiền trả thay vì nhận được một bữa ăn nóng sẽ nhận được một chiếc sandwich với hai lát bánh mì và một lát “pho mát Chính phủ” lạnh (một loại pho mát của Chính phủ thường cung cấp cho các tổ chức từ thiện). Koltiska nói rằng các món trong một bữa trưa nóng như gà viên chiên hay xúc xích chiên giòn đã bị bỏ đi nhưng các phụ huynh vẫn bị tính giá đầy đủ là 2,05 đô la cho mỗi bữa.
“Chúa là tình yêu và chúng ta nên yêu thương cũng như đối xử tốt với nhau” - Koltiska nói. “Thế giới có đủ của cải để không đứa trẻ nào phải đói, đặc biệt là ở trường học. Với tôi việc đó thật sai trái”.
Giám đốc khu học chính Canon-McMillan - ông Matthew Daniels chia sẻ với Action News 4 WTAE rằng chính sách này đã cắt giảm được số phụ huynh không giữ tiền trong tài khoản ăn trưa của con mình và chính sách không nhằm tới những người có khả năng tài chính eo hẹp.
“Chính sách này chưa bao giờ có mục đích làm xấu hổ hay gây ra những rắc rối cho một đứa trẻ”, ông nói với Action News 4 WTAE. Ông cũng lưu ý rằng hơn 300 gia đình đã nợ khu học chính tổng số 60.000 – 100.000 đô la mỗi năm, trước khi chính sách được ban hành. Và con sô bây giờ chỉ là 70 hộ gia đình đang nợ tổng cộng 20.000 đô.
Joe Zupancic, một thành viên hội đồng của khu Canon-McMillan cho biết, chính sách này được thiết kế để giúp khu học chính bù đắp hàng nghìn đô la nợ nần từ những tài khoản quá hạn.
Zupancic nói rằng, hội đồng đã ý thức được tác động khi chính sách này có hiệu lực vào tháng 8. Bởi vì họ đã chạm vào một vấn đề nhạy cảm với các bậc cha mẹ. Nhưng ông cũng lưu ý rằng chính sách không ảnh hưởng tới những sinh viên đủ tiêu chuẩn để nhận được những bữa ăn miễn phí hay giảm giá. Nó chỉ tác động tới những đứa trẻ mà cha mẹ chúng đã phớt lờ việc thanh toán các bữa ăn và nhà trường đã trao đổi kế hoạch thanh toán với nhiều gia đình. Tuy nhiên, ông cũng thừa nhận rằng, một số đứa trẻ có số dư âm có thể là học sinh nghèo và cha mẹ chúng không có đủ khả năng để trả tiền ăn trưa.
“Chúng tôi biết đó sẽ là một tình huống khó khăn”, Zupacic nói. “Không ai muốn những đứa trẻ bị cô lập”.
Koltiska nói rằng cô biết cảm giác đói là như thế nào. Cô lớn lên ở phía bắc của Pittsburgh và sống bằng tem phiếu thực phẩm cũng như những bữa trưa miễn phí ở trường. “Tôi biết tôi đã cảm thấy xấu hổ nhưng đó không phải là lỗi của tôi”, Koltiska nói.
Từ khi thôi việc, Koltiska nói rằng cô đã nhận được nhiều tin nhắn ủng hộ từ những tù nhân ở một nhà tù gần đó - những người muốn quyên góp thực phẩm của họ cho bọn trẻ. Thậm chí, một bà xơ đã nói với Koltiska rằng cô đã bắt đầu một cuộc cách mạng “với một chiếc bánh sanwich pho mát”.
Koltiska nói, cô tin rằng hội đồng nhà trường đã đưa ra một chính sách sai lầm. “Họ mặc những bộ vest trong phòng hội đồng. Họ không phải là người đối mặt với một đứa trẻ, nhìn vào mắt chúng và mang thức ăn của chúng đi”.
Không được bán cho học sinh thiếu tiền, nhân viên nhà bếp xin thôi việc
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
Sự thay đổi lớn nhất dự kiến sẽ bắt đầu ở các trường tiểu học công lập – nơi mà lần đầu tiên tiếng Anh sẽ được dạy như một môn học chính thức. Thay đổi này dự kiến sẽ bắt đầu vào năm 2020 sau thời gian chuyển tiếp 2 năm.
Thay đổi sẽ giúp người Nhật tăng khả năng giao tiếp tiếng Anh? Dưới đây là một số câu hỏi và câu trả lời cho vấn đề này.
Những thay đổi chủ yếu là gì?
Vào năm 2020, tiếng Anh sẽ trở thành môn học bắt buộc đối với học sinh lớp 5-6, thay vì là “giờ hoạt động ngôn ngữ nước ngoài” trong đó học sinh chỉ được làm quen với tiếng Anh qua 2 kỹ năng nghe và nói.
Thay đổi này cũng làm tăng gấp đôi số tiết học tiếng Anh từ 35 tiết/ năm lên 70 tiết/năm. Hai kỹ năng đọc và viết cũng được dạy lần đầu tiên – theo một hướng dẫn dự thảo được công bố hồi tháng 8.
Với thay đổi này, tiếng Anh cũng trở thành môn học bắt buộc cho học sinh lớp 3-4.
Tại sao Chính phủ đưa tiếng Anh trở thành môn học chính thức?
Quyết định này được đưa ra bởi vì hệ thống dạy và học tiếng Anh hiện tại không đạt được mục tiêu của Chính phủ trong việc giúp học sinh thành thạo ngôn ngữ này ở mức có thể tranh luận và đàm phán bằng tiếng Anh.
Với quá trình toàn cầu hóa nhanh chóng của nền kinh tế, Bộ Giáo dục Nhật Bản đã phải đối mặt với yêu cầu nâng cao kỹ năng tiếng Anh của học sinh trên khắp cả nước. Tuy nhiên, những thảo luận về vấn đề này suốt những năm 1990 cho thấy nhiều người phản đối việc dạy tiếng Anh ở trường tiểu học, bởi vì họ cho rằng nó sẽ khiến bọn trẻ nhầm lẫn với tiếng mẹ đẻ.
Năm 2002, Bộ này đã giới thiệu môn tiếng Anh trong trường tiểu học, với tư cách không phải là một môn học chính thức, mà có thể tùy chọn. Năm 2011, nó biến thành giờ hoạt động ngôn ngữ nước ngoài, với sự tập trung chính vào học sinh lớp 5-6 để các em làm quen với tiếng Anh dưới các hoạt động quen thuộc như ca hát, chơi trò chơi.
Bất chấp những nỗ lực này, Nhật Bản vẫn là một trong số những quốc gia có điểm thi TOEFL thấp nhất châu Á.
Theo Cục Khảo thí giáo dục – cơ quan quản lý kỳ thi này, trong số 30 quốc gia châu Á tổ chức thi TOEFL vào năm 2015, Nhật Bản xếp thứ 5 từ dưới lên, chỉ đứng trên Afghanistan, Campuchia, Tajikistan và Lào.
Hàn Quốc – nơi tiếng Anh trở thành môn học bắt buộc ở cấp tiểu học từ năm 1997 – xếp thứ 10. Trung Quốc xếp thứ 17 khi tiếng Anh trở thành môn bắt buộc vào năm 2001.
Về kỹ năng nói, Nhật Bản xếp cuối bảng.
Sự thay đổi này có cải thiện trình độ tiếng Anh của người Nhật Bản không?
Các nhà quan sát cho rằng chất lượng các giờ học tiếng Anh hiện tại rất khác nhau giữa các trường, và nhiều trẻ tìm đến các trung tâm dạy thêm để lấp đầy khoảng trống đó.
Việc giới thiệu chính thức môn tiếng Anh dự kiến sẽ thu hẹp khoảng cách này vì họ sẽ sử dụng cùng một bộ sách giáo khoa. Chính phủ Nhật cũng hi vọng thay đổi này sẽ giúp việc học tiếng Anh trình độ cao hơn ở trường trung học sẽ dễ dàng hơn.
Nhiều bậc phụ huynh đứng đằng sau thay đổi này.
Theo một cuộc thăm dò trên toàn quốc bởi công ty giáo dục Benesse Holdings Inc. vào năm ngoái ở 1.565 phụ huynh có con học lớp 5-6, có khoảng 60% không hài lòng với các giờ hoạt động ngoại ngữ.
Có trở ngại gì trong quá trình thực hiện thay đổi này không?
Có. Đó là thiếu giáo viên tiếng Anh có trình độ - các nhà quan sát cho hay.
Theo cách học hiện tại, hầu hết phải thuê người bản ngữ hoặc người Nhật có đủ khả năng để hỗ trợ giáo viên tiểu học, đôi khi những người hỗ trợ này lại đóng vai trò chính. Nhưng khi tiếng Anh trở thành môn học chính thức vào năm 2020, thì giáo viên chính phải là người điều hành lớp học.
Theo một cuộc khảo sát của Bộ Giáo dục vào năm tài chính 2015, chỉ có 4,9% giáo viên tiểu học được cấp bằng để dạy tiếng Anh. Nhiều người thậm chí còn không được học cách để dạy môn này vì nó không cần thiết để họ nhận được giấy phép giảng dạy.
Chính phủ bắt đầu cung cấp các khóa đào tạo đặc biệt vào năm 2014 để đến năm 2018 có 1.000 giáo viên tiếng Anh đủ trình độ để đào tạo lại cho các giáo viên khác.
Tuy nhiên, các nhà quan sát cho rằng con số này là chưa đủ trong khi cần khoảng 144.000 giáo viên vào năm 2020.
Haruo Erikawa – một giáo sư tiếng Anh ở ĐH Wakayama cho rằng nếu Chính phủ nghiêm túc về việc tăng cường tiếng Anh ở cấp tiểu học, họ nên sử dụng ngân sách để tiến hành đào tạo giáo viên kỹ càng và đảm bảo đủ số lượng.
Tuy nhiên, ông cũng lo ngại rằng việc đào tạo thêm sẽ chỉ làm mọi thứ khó khăn hơn với những giáo viên vốn đã quá tải của nước này.
“Trong giảng dạy tiếng Anh, việc khó nhất là dạy những đứa trẻ không có nhiều kiến thức về ngôn ngữ này” – ông nói. “Nếu không được đào tạo đủ, chúng ta không thể kỳ vọng các giáo viên đảm bảo được việc giảng dạy tiếng Anh chất lượng cao”.
Nhật Bản đối mặt thế nào trước thách thức nâng cao trình độ tiếng Anh?
Theo nguyện vọng từ Đặng Diễn Thành, lễ tang của ông sẽ được tổ chức nhỏ gọn, chỉ dành cho gia đình và những người thân thiết.
![]() |
Đạo diễn Đặng Diễn Thành ra đi ở tuổi 69 sau thời gian dài chống chọi với căn bệnh ung thư. |
Tháng 5/2020, Đặng Diễn Thành từng tham dự buổi tiệc họp mặt cùng Mễ Tuyết, Lưu Tùng Nhân và một vài đạo diễn khác. Lúc này, đạo diễn sức khỏe yếu, thân hình gầy đi trông thấy sau quá trình điều trị bệnh.
Thông tin nam đạo diễn qua đời khiến các nghệ sĩ đồng nghiệp trong giới giải trí thương xót. Diễn viên Mễ Tuyết - người thành danh qua các tác phẩm của ông ngậm ngùi chia sẻ: "Ngày hôm đó, tôi chỉ nghĩ anh ấy không được khỏe. Không ngờ rằng anh ấy lại ra đi như vậy". Trong khi đó, các nghệ sĩ, nhân viên hậu trường và khán giả cũng chia sẻ trên trang cá nhân dòng trạng thái chia sẻ nỗi mất mát với gia đình cố đạo diễn.
![]() |
Đặng Diễn Thành gầy đi trông thấy khi xuất hiện tại buổi tiệc họp mặt hồi tháng 5. |
Đặng Diễn Thành là một đạo diễn kỳ cựu của làng phim Hoa ngữ. Ông bắt đầu sự nghiệp từ năm 1979 và nổi danh nhờ dòng phim võ thuật. Một số tác phẩm tiêu biểu của ông như: "Lục Tiểu Phụng", "Thiên Long Bát Bộ", "Quyết chiến giang hồ",...
Cố đạo diễn còn là người góp phần lăng xê những tên tuổi hàng đầu hiện nay của showbiz xứ Cảng như: Mễ Tuyết, Lưu Tùng Nhân,...Đặc biệt, bộ phim "Quyết chiến giang hồ" của ông đã đưa tên tuổi của cả hai nam diễn viên Lý Liên Kiệt và Châu Tinh Trì tỏa sáng.
Ngọc Mai
- Là một trong số hiếm những mỹ nhân được Thành Long công khai theo đuổi, Mễ Tuyết xinh đẹp ở tuổi 64 nhưng vẫn cô đơn lẻ bóng.
" alt="Đạo diễn phim Thiên Long Bát Bộ qua đời ở tuổi 69"/>![]() |
Hình ảnh mới nhất của Kim Tuyến. |
Chia sẻ về khoảng thời gian “ở ẩn” gần đây, người đẹp trải lòng cô rơi vào trạng thái stress khi thấy chênh vênh và không còn nhiều nhiệt huyết với nghề như trước. Tuy hoạt động nghệ thuật đã hơn 10 năm, Kim Tuyến từng trải qua nhiều cám dỗ, gian truân nhưng chưa một lần, người đẹp nghĩ đến chuyện bỏ cuộc. Vậy mà những chuyện xảy ra trong thời gian vừa qua đã thực sự làm Kim Tuyến mệt mỏi và nghiêm túc ngồi lại để nghĩ về chặng đường sắp đi của mình.
Nữ diễn viên chia sẻ: “Tôi cũng không muốn giấu mọi người rằng thời gian vừa qua đã trải qua giai đoạn stress thực sự. Từ những ngày đầu bước chân vào showbiz đến nay, tôi từng bắt gặp không ít những mảng tối trong nghề nhưng tâm niệm chỉ cần mình làm nghề nghiêm túc, có đam mê chuyện gì cũng sẽ vượt qua. Nhưng thực sự có nhiều chuyện không thể ngờ tới được. Vài chuyện xảy ra khiến tôi cảm thấy đồng tiền thực có ma lực ghê gớm quá, nó có thể chi phối bất cứ điều gì miễn là chủ nhân của nó muốn”.
Kim Tuyến trải lòng từng có lúc cô tính đến chuyện rời khỏi showbiz để tập trung cho công việc kinh doanh của mình: “Điều này khiến tôi thực sự thất vọng và cảm thấy mọi thứ thật chênh vênh. Mình có cần cố gắng nữa không khi cuộc sống luôn đầy rẫy những sự bất công như vậy?”.
Sắp tới Kim Tuyến sẽ trở lại trong một dự án điện ảnh. Đây là một bộ phim từng được Kim Tuyến ấp ủ và dành khá nhiều tâm huyết nhưng vì một vài trục trặc nên giờ mới được ra mắt. Người đẹp kỳ vọng người hâm mộ sẽ ủng hộ cho vai diễn sắp tới của cô.