您现在的位置是:Giải trí >>正文
Phân tích tỷ lệ Sevilla vs Levante, 19h ngày 26/1
Giải trí75767人已围观
简介ântíchtỷlệSevillavsLevantehngàandré onana Hồng Ngọc - 24/01/2019 21:29 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Fagiano Okayama, 12h00 ngày 12/4: Ám ảnh xa nhà
Giải tríHồng Quân - 11/04/2025 14:16 Nhật Bản ...
【Giải trí】
阅读更多Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghị tổng kết ngành Nội vụ 2021
Giải tríKính thưa Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Kính thưa Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Phạm Thị Thanh Trà và các đồng chí lãnh đạo Bộ,
Kính thưa các đồng chí Uỷ viên Trung ương Đảng,
Kính thưa các đ/c lãnh đạo Trung ương và địa phương,
Thưa các đồng chí!
Năm 2021 là một năm khó khăn do đại dịch Covid-19, cả việc nước và việc nhà. Nhưng ngành Nội vụ lại làm được nhiều việc hơn, có nhiều sự phát triển mới. Xin được chúc mừng Bộ Nội vụ và ngành Nội vụ.
Chuyển đổi số (CĐS) thì cần nhất là cam kết của người đứng đầu, sự quyết liệt vào cuộc của người đứng đầu. Chị Trà mà quyết tâm, trực tiếp cùng làm thì CĐS ngành Nội vụ sẽ thành công.
CĐS là một sự chuyển đổi mang tính cách mạng, vì nó thay đổi phương thức vận hành của một ngành, một tổ chức. Việt Nam là một trong số ít nước nhìn thấy yếu tố quyết định của người đứng đầu trong công cuộc CĐS. Bởi vậy mà Uỷ ban Quốc gia về CĐS là do Thủ tướng Chính phủ đứng đầu. Một trong 16 thành viên của Uỷ ban là chị Phạm Thị Thanh Trà - Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
CĐS là một cơ hội. Nếu chúng ta đồng hành cùng nhân loại thì chúng ta đứng đâu sẽ vẫn đứng đó. Chỉ có đi trước và đi nhanh hơn thì chúng ta mới vượt lên trước, thay đổi thứ hạng, để trở thành nước phát triển có thu nhập cao. Đi trước thì luôn cần sự dẫn dẫn dắt của Đảng. BCS Đảng Bộ Nội vụ nên ra nghị quyết chuyên đề về CĐS, Bộ trưởng phê duyệt một chương trình hành động về CĐS cho 5 năm.
Năm 2022 sẽ là năm thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số ở mọi ngành, mọi cấp, trên phạm vi toàn quốc, toàn dân và toàn diện. Là năm đầu thực hiện các chiến lược mới, cụ thể hóa Chương trình chuyển đổi số quốc gia, như: Chiến lược Hạ tầng số, Chiến lược Dữ liệu, Chiến lược An toàn thông tin mạng, Chiến lược Công nghiệp công nghệ số, Chiến lược Chính phủ số, Chiến lược Kinh tế số và Xã hội số. Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các văn bản chiến lược và kế hoạch CĐS năm 2022, trên cơ sở đó, các đồng chí bộ trưởng sẽ phê duyệt kế hoạch CĐS năm 2022 của bộ mình và triển khai quyết liệt, đồng bộ ngay từ đầu năm.
CĐS ngành Nội vụ tức là toàn bộ công viên chức ngành nội vụ từ trung ương tới địa phương, tới tỉnh, tới huyện, tới xã sẽ làm việc chung trên một nền tảng số. Các địa phương không phải đầu tư, không phải vận hành khai thác, như các hệ thống CNTT trước đây. Nền tảng số thì toàn bộ tri thức của ngành Nội vụ đã được cấy vào phần mềm, và dễ dùng như là dùng mạng xã hội vậy, sẽ không mất nhiều công sức đào tạo sử dụng, như là các phần mềm CNTT. Một thay đổi mới của ngành sẽ được lập trình vào nền tảng số để sáng ngày hôm sau, cán bộ công chức của 63 tỉnh/thành, của hàng ngàn huyện, hàng chục ngàn xã sẽ làm giống nhau. Nền tảng số thì dữ liệu tập trung, liên thông. Không cần cấp dưới báo cáo cấp trên, sẽ giảm được rất nhiều lao động. Dữ liệu tập trung thì mới có dữ liệu lớn, để dùng trí tuệ nhân tạo phân tích, đánh giá và tạo ra giá trị mới.
Khó khăn lớn nhất đối với cán bộ công chức hiện nay là phải nhớ quá nhiều các văn bản, các qui định, các số liệu. Và các văn bản này lại đang ngày một nhiều hơn. Vậy nên, ai cũng mơ ước có thư ký giúp việc. Nhưng chỉ có cấp thứ trưởng trở lên mới có thư ký, trợ lý. CĐS thì mỗi công chức, viên chức, người lao động ngành Nội vụ sẽ có một trợ lý ảo hỗ trợ công việc. Trợ này như một chuyên gia, nhớ nhiều, hỏi gì cũng được và càng ngày càng giỏi, càng dùng nhiều càng giỏi, vì nó học được tri thức của con người. Ngành Nội vụ nên triển khai sớm, nếu làm nhanh thì 6 tháng là xong.
Quản lý nhà nước thì phải phân cấp. Quốc hội ra luật, chính phủ ra nghị định, bộ ra thông tư, địa phương ra các nghị quyết, quyết định. Có đến hàng triệu văn bản qui định như vậy và sự mâu thuẫn là tất yếu. Và không ai có đủ sức để đọc, để phân tích tìm ra mâu thuẫn của các văn bản này, và vì vậy mà rất khó quản lý thống nhất. Chỉ có công nghệ trí tuệ nhân tạo là làm được việc này. Ngành Nội vụ rất nên xây dựng công cụ AI để phát hiện mâu thuẫn của các văn bản qui định trong ngành.
Đào tạo, bồi dưỡng theo cách truyền thống vẫn là tập trung lại và có người giảng. Đi lại, ăn ở tốn kém và mất thời gian, người giảng lại có thể không hay. CĐS thì tạo ra nền tảng đào tạo trực tuyến. Nền tảng đào tạo số thì sẽ là bài giảng hay nhất, cán bộ công chức học lúc nào cũng được, thi lúc nào cũng được. Bộ trưởng Trà sẽ không phải nhắc vì đến ngày đến giờ, hệ thống sẽ thông báo cho Bộ trưởng là bao nhiêu người chưa đạt yêu cầu về nội dung cần đào tạo, và họ có thể không được vào hệ thống để làm việc.
CSDL công chức, viên chức, người lao động của bộ máy nhà nước mặc dù là thuộc giai đoạn làm CNTT, nhưng vì chưa làm nên cần làm ngay, vì nó là điều kiện cần để thực hiện CĐS ngành Nội vụ.
Một số việc nêu trên với ngành Nội vụ thì nghe có vẻ khó, nhưng lại là việc khá đơn giản với giới công nghệ. CĐS thì người lãnh đạo quyết định chuyển đổi cái gì, còn làm cái đó như thế nào thì hãy để cho các nhà chuyên môn và doanh nghiệp làm. Tách bạch hai công đoạn này sẽ làm cho CĐS dễ hơn và nhanh hơn. Tóm lại là, chị Trà nói muốn gì và phần còn lại là doanh nghiệp làm, nhưng tri thức ngành thì Bộ phải cung cấp để đưa vào phần mềm. Phát triển xong nền tảng thì chị Trà và toàn bộ hệ thống phải dùng hàng ngày, góp ý các bất cập để nền tảng thông minh hơn và hoàn thiện hơn từng ngày.
CĐS thì có tốn kém nhiều không? Nếu so sánh với các hạ tầng khác thì không tốn kém. Một vài km đường cao tốc là đã có thể CĐS cả ngành Nội vụ. Chính phủ đề xuất và Quốc hội đã quyết định chi thêm ngân sách cho CĐS, để góp phần phục hồi và phát triển triển KT-XH. Đại hội 13 của Đảng cũng đã xác định CĐS là động lực phát triển Việt Nam trong những thập kỷ tới.
CĐS thì có thể làm nhanh không? CĐS thì làm nhanh tốt hơn làm chậm. Việc 5 năm nên làm 1 năm. Bởi vì công nghệ đã sẵn sàng, nhiều nền tảng số đã được phát triển, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đủ sức giải quyết các bài toán của ngành Nội vụ. Kế hoạch CĐS của Bộ Nội vụ và một số việc nêu trên, nếu Bộ trưởng quyết tâm, ngành Nội vụ quyết tâm, cùng với sự đồng hành của Bộ TTTT, thì có thể làm xong trong năm 2022.
CĐS là một công cuộc vĩ đại nhằm đưa Việt Nam thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045. Bộ TTTT sẽ sát cánh đồng hành cùng Bộ Nội vụ trong CĐS. Có gì khó khăn mà thuộc chuyên môn TTTT thì Bộ Nội vụ chuyển sang cho Bộ TTTT, càng nhanh càng tốt. Bởi vì, cái gì mà khó đối với Bộ Nội vụ thì không khó với Bộ TTTT và ngược lại.
Xin được chúc mừng năm mới Nhâm Dần! Kính chúc sức khoẻ Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và tất cả các đ/c, chúc một năm mới CĐS quốc gia thật thành công để hình thành một Việt Nam số thông minh, năng suất cao, thích ứng nhanh và có sức chống chịu cao!
Xin trân trọng cảm ơn!
VietNamNet
...
【Giải trí】
阅读更多Bí ẩn đời tư của vợ trùm khủng bố IS
Giải trí...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4: Gieo sầu cho cố nhân
- Những điều ít biết về nhà báo Sotloff bị IS chặt đầu
- Xem trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Jordan ở đâu
- Kết quả bóng đá Luton 3
- Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 UAE, 22h00 ngày 10/4: Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào
- Kết quả bóng đá Arsenal 6
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 11/4: Cay đắng xa nhà
-
Bình luận của quan chức ngoại giao Nga được đưa ra sau khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron lên tiếng ủng hộ Ukraine sử dụng vũ khí do phương Tây viện trợ để tập kích các mục tiêu quân sự bên trong lãnh thổ Nga. Trước đó, chủ nhân Điện Elysee cũng tuyên bố không loại trừ khả năng triển khai quân đội đến Ukraine.
Về phía Nga, Moscow cảnh báo rằng bất kỳ binh sĩ Pháp nào xuất hiện ở Ukraine cũng sẽ trở thành mục tiêu hợp pháp của quân đội Nga.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova. Ảnh: TASS NATO ủng hộ Ukraine dùng F-16 tập kích lãnh thổ Nga
Theo RT, trong ngày 13/6, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nói rằng việc Ukraine dùng tiêm kích F-16 do phương Tây viện trợ để tập kích lãnh thổ Nga sẽ không làm leo thang xung đột.
"Các đồng minh có những quy định khác nhau trong việc sử dụng vũ khí, nhưng tôi hoan nghênh các thành viên NATO đã nới lỏng hạn chế. Kiev có quyền tự vệ, bao gồm cả việc tập kích các mục tiêu quân sự bên trong lãnh thổ Nga. Tự vệ không đồng nghĩa với leo thang, và chúng tôi có quyền hỗ trợ Ukraine. Như vậy, các thành viên NATO sẽ không trở thành một bên trực tiếp tham gia xung đột", ông Stoltenberg nói.
Ở chiều ngược lại, Nga tuyên bố sẽ coi bất kỳ căn cứ nào được Ukraine sử dụng để vận hành máy bay F-16 là mục tiêu quân sự hợp pháp, bất kể chúng nằm ở quốc gia nào.
Chiến cơ F-16 của Ukraine bị 'hỏa lực thân thiện' bắn rơi
Nghị sĩ Ukraine Maryana Bezuglaya cho biết, một máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất và được chuyển cho Ukraine vào đầu năm nay đã bị hệ thống phòng không Patriot bắn rơi." alt="Nga cảnh báo xung đột với Pháp, NATO cho Ukraine dùng F">Nga cảnh báo xung đột với Pháp, NATO cho Ukraine dùng F
-
U23 Nhật Bản khởi đầu hành trình ở U23 châu Á 2020 không được như ý muốn, sau trận thua U23 Saudi Arabia.
Bước vào lượt trận thứ hai, U23 Nhật Bản hứa hẹn thực hiện một số thay đổi, về nhân sự và chiến thuật.
Chiến thắng là điều bắt buộc với "Samurai xanh", để giữ hy vọng giành vé vào tứ kết.
Dù vậy, đây hứa hẹn không phải trận đấu dễ dàng cho U23 Nhật Bản.
U23 Syria có tinh thần khác tốt, sau khi giành 1 điểm trong trận mở màn với U23 Qatar.
Đội hình dự kiến:
U23 Syria: Ghannam, Yosief Mohammad, Fares Arnaout, Khaled Kurdaghli, Youssef Alhamwi, Simon Amin, Khalil Ibrahim, Zakria Hannan, Al Rahman Barakat, Kamel Koaeh, Abdulhadi Shalha.
U23 Nhật Bản: Osako, Watanabe, Okazaki, Koga Taiyo, Daiki, Tanaka Ao, Tanaka Shunta, Hashioka Daiki, Meshino Ryotaro, Hatate, Ogawa.
" alt="Link xem trực tiếp U23 Syria vs U23 Nhật Bản, 20h15 ngày 12">Lịch Thi Đấu Giải vô địch U23 Châu Á 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 12/01 12/01 17:15 Ả Rập Xê Út 0:0 Qatar B 12/01 17:15 Iran 1:2 Hàn Quốc C 12/01 20:15 Trung Quốc -:- Uzbekistan C 12/01 20:15 Syria -:- Nhật Bản B Link xem trực tiếp U23 Syria vs U23 Nhật Bản, 20h15 ngày 12
-
Tiết lợn có nhiều công dụng nhưng không nên ăn nhiều. Ảnh: Ban Mai Tiết lợn
Tiết lợn là thực phẩm yêu thích của người dân nhiều nước, được đánh giá mang lại một số lợi ích sức khỏe như bổ sung sắt, ngăn ngừa thiếu máu, bệnh tim mạch. Tuy nhiên, một số chuyên gia vẫn khuyến cáo hạn chế sử dụng tiết lợn, thậm chí Singapore còn cấm buôn bán, tích trữ thực phẩm này.
“Các sản phẩm chế biến từ tiết lợn bị cấm ở Singapore vì tiết có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây ra nhiều bệnh tật. Việc giết mổ không hợp vệ sinh có nguy cơ đưa mầm bệnh vào món ăn”, Cơ quan Thực phẩm Singapore giải thích.
Theo CNA, Cơ quan Thú y và Thực phẩm Nông nghiệp Singapore cấm lấy tiết lợn từ lò mổ địa phương sau đợt bùng phát virus Nipah vào năm 1999. 11 người ở Singapore đã nhiễm bệnh, trong đó 1 trường hợp tử vong. Virus Nipah gây viêm não và lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với lợn, dơi hoặc người nhiễm bệnh.
Ngoài ra, tiết canh lợn thường dẫn tới nguy cơ nhiễm liên cầu khuẩn. Danh sách đối tượng cần tránh xa món ăn này gồm người có mỡ máu cao, huyết áp không ổn định, chảy máu đường tiêu hóa.
Não
Não lợn giàu protein, chất béo, thiamine, riboflavin, canxi, sắt và các nguyên tố vi lượng khác. Ăn não lợn ở mức độ vừa phải có khả năng tăng cường trí nhớ và khả năng miễn dịch, rất có lợi cho sức khỏe.
Nhưng não lợn chứa nhiều chất béo, gấp 30 lần so với thịt lợn. Nếu bạn ăn quá nhiều não lợn, chất béo sẽ lắng đọng trên thành mạch máu, gây ra các vấn đề về tim mạch và mạch máu não.
Lòng
Nguy cơ lớn nhất của lòng lợn là an toàn vệ sinh thực phẩm. Người dân thường mua món này đã được sơ chế hoặc nấu chín sẵn. Nếu không được làm sạch, lòng chứa nhiều ký sinh trùng (giun, sán), vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn.
Ngoài ra, trong lòng lợn còn có lượng đạm, chất béo bão hòa cao, ăn nhiều sẽ khiến bụng nặng nề, cơ thể mệt mỏi, khó chịu. Bữa ăn khoảng 200g nội tạng khiến cơ thể nạp thêm 500mg cholesterol, sẽ phải mất rất nhiều ngày mới đào thải hết được.
Các nhóm đối tượng cần tránh ăn lòng lợn bao gồm người cao tuổi, người mắc bệnh thận, gout, cao huyết áp, tiểu đường, thừa cân, béo phì.
Thịt chân giò
Bạn nên hạn chế tiêu thụ thịt đỏ (lợn, bò), chỉ nên ăn 1-2 lần mỗi tuần. Những người mắc bệnh tim hoặc cholesterol cao nên ăn ít hơn nữa. Ngoài ra, bạn hãy chọn phần thịt nạc nhất có thể, tránh các phần nhiều mỡ bao gồm chân giò, ba chỉ, sườn. Chuyên gia dinh dưỡng Julia Zumpano khuyên bạn nên mua thịt lợn hữu cơ nếu có thể bởi chúng ít tiếp xúc với hormone tăng trưởng, kháng sinh.
Bạn cũng nên tránh các loại thịt đã qua chế biến do hàm lượng chất béo, muối cao và nguy cơ gây ung thư. Danh sách đó bao gồm thịt xông khói, thịt nguội, xúc xích…
Ăn thịt chó bị đánh bả, 8 người phải nhập viện
Sau khi ăn thịt một con chó bị đánh bả, 8 người dân tại TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) có biểu hiện sốt, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy phải nhập viên cấp cứu." alt="5 phần thịt lợn khoái khẩu của nhiều người nhưng tiềm ẩn độc hại">5 phần thịt lợn khoái khẩu của nhiều người nhưng tiềm ẩn độc hại
-
Kèo vàng bóng đá Lyon vs MU, 02h00 ngày 11/4: Quỷ đỏ hoan ca
-
Tháng 10/2021, trường Đại học Văn Lang ký thỏa thuận hợp tác với Đại học Waikato (New Zealand) Trường Đại học Văn Lang là một trong các trường tiên phong tại miền Nam đào tạo bậc đại học chính quy ngành Quan hệ Công chúng. Hơn 15 năm đào tạo trong lĩnh vực này, đây là cái nôi nuôi dưỡng nhiều tài năng trẻ trong lĩnh vực giải trí, báo chí truyền thông. Theo báo cáo khảo sát do Đại học Văn Lang thực hiện tháng 12/2021, 96,69% sinh viên ngành Quan hệ Công chúng Trường Đại học Văn Lang có việc làm ổn định sau 1 năm tốt nghiệp.
Quan hệ Công chúng được xem là ngành học “hot” tại trường Đại học Văn Lang khi dành được sự yêu mến của đông đảo sinh viên Trong khi đó, trường Đại học Waikato nổi danh như một cơ sở đào tạo quốc tế uy tín, từng đạt nhiều giải thưởng và nắm giữ vị trí cao trong các bảng xếp hạng quan trọng: nằm trong 5% các trường đại học hàng đầu thế giới trong Bảng xếp hạng Times Higher Education Impact 2022; đạt chứng nhận QS Stars 5 sao.
Đại học Waikato (New Zealand) là đơn vị giáo dục uy tín Theo đại diện Đại học Văn Lang, cử nhân tốt nghiệp chương trình liên kết quốc tế 2+2 ngành Truyền thông do trường Đại học Văn Lang và Đại học Waikato phối hợp đào tạo sẽ sở hữu bằng Cử nhân Truyền thông được chứng nhận bởi Hiệp hội Quan hệ Công chúng Hoa Kỳ (PRSA).
Chương trình 2+2: Nhân đôi trải nghiệm, nhân đôi cơ hội
Cũng theo đại diện Đại học Văn Lang, chương trình đào tạo liên kết giữa trường Đại học Văn Lang và Đại học Waikato được xây dựng với lộ trình 4 năm (2 năm học tại Việt Nam và 2 năm học tại New Zealand).
Trong 2 năm đầu tiên, sinh viên được học tập trong môi trường đạt chuẩn QS 4 sao của Văn Lang với hệ thống giáo dục hoàn thiện từ cơ sở vật chất đến chương trình đào tạo, chuẩn bị hành trang gồm khối kiến thức cơ sở ngành, ngoại ngữ chuẩn quốc tế cùng các kỹ năng Tin học, kỹ năng mềm cần thiết trước khi theo học tại nước ngoài.
Trong 2 năm chuyển tiếp tại New Zealand, sinh viên có cơ hội học tập và trải nghiệm môi trường quốc tế tại Đại hoc Waikato, đi sâu vào chuyên ngành Quan hệ Công chúng với nhiều môn học chuyên ngành, mang tính ứng dụng cao. Đại học Waikato tập trung đầu tư cho sinh viên được học hỏi và thực hành xây dựng các chiến dịch truyền thông cụ thể, truyền tải thông tin đến cộng đồng và tham gia vào các dự án tư vấn truyền thông, dự án cộng đồng và thực tập trải nghiệm đa quốc gia.
Bên cạnh chất lượng đào tạo đã được kiểm chứng, Đại học Waikato còn là môi trường học tập năng động, cởi mở, chào đón hơn 2000 sinh viên, học viên quốc tế mỗi năm đến từ nhiều đất nước, nhiều nền văn hóa khác nhau. Với nhiều hoạt động ngoại khóa hấp dẫn, các câu lạc bộ phát triển tài năng đáp ứng nhu cầu và đam mê của nhiều nhóm đối tượng giúp đời sống sinh viên tại Đại học Waikato luôn ngập tràn màu sắc.
Đời sống sinh viên quốc tế tại Đại học Waikato luôn tràn đầy màu sắc bởi nhiều hoạt động hấp dẫn, hội nhóm kết nối mật thiết. Chính sách học bổng hấp dẫn
Trong năm tuyển sinh đầu tiên 2022, trường Đại học Văn Lang và Đại học Waikato thông báo dành tặng nhiều suất học bổng cho sinh viên có giá trị lên đến 90 triệu đồng/suất. Đặc biệt, dựa trên thỏa thuận hợp tác giữa hai đơn vị, sinh viên khi đăng ký tham gia chương trình sẽ được hưởng các chính sách ưu đãi về học phí theo từng giai đoạn.
Giai đoạn học tại Việt Nam: Học bổng khuyến khích học tập, bán phần và toàn phần cho sinh viên có thành tích học tập hoặc hoạt động phong trào xuất sắc: từ 20 - 90 triệu đồng/suất
Giai đoạn học tại New Zealand: Sinh viên đăng ký chương trình tại trường Đại học Văn Lang được hưởng mức học phí ≈ 27.900 NZ$/năm (giảm gần 10% so với mức học phí dành cho sinh viên quốc tế khác).
Bằng Cử nhân Truyền thông tốt nghiệp chương trình liên kết quốc tế 2+2 ngành Truyền thông do trường Đại học Văn Lang và Đại học Waikato phối hợp đào tạo được chứng nhận bởi Hiệp hội Quan hệ Công chúng Hoa Kỳ (PRSA). Trường Đại học Văn Lang thông báo nhận hồ sơ tuyển sinh chương trình cử nhân quốc tế ngành Quan hệ công chúng liên kết với Đại học Waikato đến hết tháng 9/2022.
Bên cạnh chương trình cử nhân quốc tế liên kết với Đại học Waikato, hiện trường Đại học Văn Lang đang triển khai khá thành công các chương trình cử nhân và thạc sĩ từ Đại học Liverpool John Moores (Anh), Đại học Newcastle (Úc), Đại học Victoria (Úc), Đại học Angelo State (Mỹ), Đại học Inha (Hàn Quốc), City University of Seattle (Mỹ),…
Ngọc Minh
" alt="Nhận bằng cử nhân truyền thông chứng nhận quốc tế ở Đại học Văn Lang">Nhận bằng cử nhân truyền thông chứng nhận quốc tế ở Đại học Văn Lang