您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
Giải trí3人已围观
简介 Pha lê - 27/03/2025 09:02 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
Giải tríHồng Quân - 27/03/2025 16:58 Kèo phạt góc ...
【Giải trí】
阅读更多Thái Hòa cởi trần ăn cơm hộp, Ngọc Lan khóc hết nước mắt ở hậu trường 'Mẹ rơm'
Giải tríBộ phim Mẹ rơmcủa đạo diễn Nguyễn Phương Điền phát sóng khung giờ vàng VTV đang nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía khán giả. Phim kể về hoàn cảnh trớ trêu của Mô (Thái Hòa) phải nhận nuôi một đứa bé không phải con mình dù hoàn cảnh khó khăn. Trong quá trình nuôi con, Mô được Hồng (Ngọc Lan) giúp đỡ. Suốt 3 tháng ăn ngủ cùng nhau, cả ê-kíp chịu nhiều khó khăn, vất vả nhưng hậu trường phim đầy ắp những tiếng cười. Ở những tập đầu phim, nhiều phân cảnh Khoản (Cao Minh Đạt) đánh đập em gái Loan (Huỳnh Hồng Loan) khiến người xem phải rơi nước mắt. Xuân (Cao Thái Hà) - vợ Khoản và bà Lành (mẹ Khoản) đã khóc lóc, vật lộn vất vả để can ngăn anh. Các diễn viên được đánh giá diễn xuất chân thật, diễn như không diễn. Quay xong những phân đoạn như vậy, Cao Thái Hà, Cao Minh Đạt hay Thái Hòa, Ngân Quỳnh, Huỳnh Hồng Loan đều kiệt sức. Trong phim Khoản suốt ngày đánh đập, chửi bới em gái là vậy nhưng ngoài đời, bộ 3 rất yêu thương nhau. Sau khi quay xong cảnh qua đời thương tâm, nghệ sĩ Ngân Quỳnh vui vẻ chụp ảnh cùng ê-kíp. Cao Thái Hà vừa nghiên cứu kịch bản vừa chờ quay. Tạo hình của cô trong bộ phim khác biệt so với các bộ phim từng tham gia. Nữ diễn viên trò chuyện vui vẻ cùng ê-kíp đoàn phim dù vừa trải qua những phân đoạn tốn nhiều công sức. Cao Thái Hà tạo dáng chụp ảnh dễ thương cùng Minh Luân. Trong phim, Minh Luân vào vai Hào trưởng thôn xã. Trong phim, Loan khờ rất sợ Mô nhưng ngoài đời cả hai diễn viên lại vui vẻ và thân thiết. Trong phim, Loan và Liễu (Lily Chen) là tình địch. Cả hai chụp ảnh vui vẻ với bé Hạt Dẻ - con chung của Loan và Hào trong phim. Hồng (Ngọc Lan) khóc hết nước mắt trong một phân đoạn của phim. Một bức ảnh hậu trường khác của phim hé lộ Hồng chính là người giúp đỡ cha con Mô rất nhiều. Thái Hòa cởi trần vừa đứng vừa tranh thủ ăn cơm hộp cùng cả ê-kíp để kịp giờ quay. Huỳnh Hồng Loan và Minh Luân vui vẻ ở hậu trường phim dù trong phim cả hai chỉ có những phân cảnh khóc lóc, quát mắng đối phương. Bộ phim Mẹ rơmsẽ tiếp tục được phát sóng từ thứ 2 đến thứ 6 trên VTV1. Diễn viên Huỳnh Hồng Loan ‘Mẹ rơm’ không ngại đóng cảnh nhạy cảm">
...
【Giải trí】
阅读更多Sản phẩm hãng nào bán chạy trên thương mại điện tử trong Lễ hội mua sắm 11.11?
Giải tríThương hiệu Samsung góp mặt trong nhóm có sản phẩm bán chạy nhất dịp 11.11. (Ảnh: Hải Đăng) Danh sách này không phản ánh thị phần các hãng, nhưng thể hiện sự chú trọng của mỗi thương hiệu đối với việc bán hàng trên thương mại điện tử. Nó cũng cho thấy các hãng có sản phẩm phù hợp với kênh mua sắm online hay không, vốn thường tập trung ở phân khúc thấp và tầm trung.
Ở mảng máy tính bảng, Xiaomi, Huawei và Samsung lần lượt giữ các vị trí hàng đầu trong nhóm bán chạy. Việc Huawei lọt vào danh sách cho thấy hãng đang tích cực bán ra nhiều sản phẩm khác sau khi mảng smartphone gặp khó khăn.
Trong nhóm hàng máy tính và laptop, những thương hiệu quen thuộc như HP, Asus, MSI, Lenovo lần lượt chiếm các vị trí hàng đầu trong top 5. Một lần nữa Huawei lại đứng thứ 3 trong danh sách, cho thấy hãng Trung Quốc tưởng im ắng nhưng thực tế có hoạt động khá sôi nổi trên thương mại điện tử.
Đối với mặt hàng gia dụng nhỏ, Philips dẫn đầu danh sách, tiếp đến là Lock&Lock, Gaabor, Bluestone. Ở mảng gia dụng lớn, những tên tuổi dễ đoán như Samsung, LG, Panasonic, Hafele, Sunhouse lần lượt chiếm các vị trí tốt nhất.
Samsung và LG tiếp tục xuất hiện trong các thương hiệu TV bán chạy nhất. Sony, Coocaa và TCL góp mặt ở top 5.
Với danh sách máy hút bụi, hãng Dreame dẫn đầu, kế đến là Ecovacs, Dyson, Roborock, Samsung. Việc Xiaomi không có mặt trong danh sách chứng tỏ hãng không tập trung cho đợt sale này, dù nhiều mẫu robot hút bụi của Xiaomi vẫn thu hút trên thị trường.
Một điểm không còn bất ngờ chính là việc Huawei dẫn đầu nhóm thiết bị đeo thông minh bán chạy dịp này. Mới đây, công bố của IDC cho thấy Huawei đứng đầu thị phần thiết bị đeo thông minh vào quý 2/2022 tại Việt Nam, nhỉnh hơn một chút so với Xiaomi. Rõ ràng việc đánh mất thị trường smartphone đã giúp Huawei tập trung sang các mảng khác và bắt đầu gặt hái thành quả.
Trong các thương hiệu có thiết bị đeo bán chạy, Amazfit đứng thứ hai, Samsung thứ 3, kế đến là Xiaomi. Nếu Xiaomi gộp thương hiệu con Amazfit của hãng vào, doanh số của hãng chắc chắc sẽ cao hơn nữa.
Hải Đăng
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Elon Musk ‘giải tán’ hội đồng quản trị 9 người của Twitter
- Bình luận World Cup là giải trí, sao phải khắt khe với hotgir
- Thừa giáo viên nhưng vẫn ký hợp đồng số lượng lớn
- Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
- Hôm nay, công bố điểm chuẩn lớp 10 chuyên
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
-
Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Hồ Văn Niên tặng hoa chúc mừng ông Nguyễn Tuấn Anh.
Thừa ủy quyền của Ban Bí thư, Bí thư Tỉnh ủy Hồ Văn Niên trao quyết định và tặng hoa chúc mừng ông Nguyễn Tuấn Anh; đồng thời khẳng định đây vừa là niềm vinh dự đối với cá nhân đồng chí, vừa là niềm vui của tỉnh Gia Lai khi được Trung ương giới thiệu, bổ sung nhân sự có trình độ, năng lực, uy tín cho tỉnh Gia Lai để triển khai thực hiện nhiệm vụ trong thời gian đến.
Ông Nguyễn Tuấn Anh sinh năm 1983, quê quán xã Đức Hành, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. Trình độ chuyên môn tiến sĩ, chuyên ngành tài chính ngân hàng.
Từ năm 2021, ông Nguyễn Tuấn Anh được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp bổ nhiệm từ Phó Vụ trưởng Vụ Công nghiệp lên giữ chức vụ Vụ trưởng Vụ Công nghiệp.
Trước đó, ngày 3/2, Ban Bí thư đã ra quyết định chỉ định ông Nguyễn Tuấn Anh tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai nhiệm kỳ 2020-2025. Quyết định này xét theo đề nghị của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Ban Tổ chức Trung ương.
Đến nay, bộ máy lãnh đạo UBND tỉnh Gia Lai đã kiện toàn các chức danh, gồm: Chủ tịch UBND tỉnh là ông Trương Hải Long; bốn Phó Chủ tịch UBND tỉnh gồm: bà Nguyễn Thị Thanh Lịch, ông Nguyễn Hữu Quế, ông Dương Mah Tiệp và ông Nguyễn Tuấn Anh.
HIỀN MAI" alt="Ông Nguyễn Tuấn Anh được bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai">Ông Nguyễn Tuấn Anh được bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai
-
" alt="Ngân Khánh bị ép hôn chú rể trong tiệc cưới đặc biệt"> Ngân Khánh bị ép hôn chú rể trong tiệc cưới đặc biệt
-
(Ảnh minh họa)
VOV trân trọng giới thiệu toàn văn Kết luận này:
"Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW, phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã có chuyển biến tích cực, từng bước khẳng định vai trò động lực trong phát triển kinh tế - xã hội, lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, góp phần nâng cao năng suất lao động và chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ có nhiều tiến bộ, một số lĩnh vực đa ngành mới được hình thành, tăng cường tiềm lực và trình độ khoa học, công nghệ quốc gia. Khoa học xã hội và nhân văn đóng góp tích cực cho việc cung cấp luận cứ trong vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng; hoạch định đường lối, chính sách phát triển đất nước và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ có bước phát triển, là lực lượng đi đầu trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Chính sách xã hội hoá, hợp tác quốc tế được tăng cường, thu hút nguồn lực cho phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Tuy nhiên, việc thực hiện Nghị quyết vẫn còn một số hạn chế, yếu kém, có mặt chậm khắc phục, chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việc thể chế hoá chưa đầy đủ, đồng bộ; công tác quản lý nhà nước chậm đổi mới, chưa thúc đẩy mạnh mẽ phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Năng lực một bộ phận cán bộ khoa học và công nghệ còn hạn chế; tiềm lực, trình độ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo quốc gia còn khoảng cách so với nhóm các nước dẫn đầu khu vực. Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo chưa thực sự đóng vai trò là quốc sách hàng đầu, đột phá chiến lược, là động lực quan trọng để đổi mới mô hình tăng trưởng, phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Để tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết số 20-NQ/TW gắn với Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương lần thứ sáu khoá XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Nghị quyết số 45-NQ/TW của Hội nghị Trung ương lần thứ tám khoá XIII về tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới, Bộ Chính trị yêu cầu các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm sau:
1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong tư duy, hành động, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu, cán bộ lãnh đạo, quản lý, xác định phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là nhiệm vụ trung tâm trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng; gắn với phát triển kinh tế - xã hội của ngành, vùng, địa phương, tạo nền tảng để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Khẩn trương cụ thể hoá nghị quyết, chủ trương của Đảng, thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, tạo bước đột phá để chuyển nhanh nền kinh tế sang mô hình tăng trưởng dựa trên năng suất lao động, tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn lực quốc gia, bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần chuyển đổi căn bản, toàn diện nền kinh tế và đời sống xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế quốc gia, phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, hội quần chúng trong công tác vận động, tuyên truyền, giám sát, phản biện xã hội, động viên Nhân dân tham gia tích cực, góp phần phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Kịp thời biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều hoạt động đổi mới sáng tạo, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới mang lại hiệu quả thiết thực.
2. Đổi mới tư duy, hoàn thiện chính sách, pháp luật, nâng cao vai trò quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
Tổ chức thực hiện tốt Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030 gắn với Nghị quyết số 29-NQ/TW, Nghị quyết số 45-NQ/TW. Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo theo hướng phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệ, chuẩn mực quốc tế, tạo sự đồng bộ, thống nhất, hiệu quả trong tổ chức thực hiện.
Chú trọng các chính sách tài chính, đầu tư, đấu thầu, quản lý và sử dụng tài sản công, chuyển giao, ứng dụng khoa học và công nghệ, phát triển công nghệ số, công nghệ cao, bảo hộ sở hữu trí tuệ; chính sách xã hội hoá.
Đồng thời, nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù, chính sách vượt trội, cơ chế thử nghiệm chính sách mới, rủi ro nhằm thúc đẩy phát triển, ứng dụng, chuyển giao các lĩnh vực khoa học, công nghệ có tính nền tảng, ưu tiên, mũi nhọn, công nghệ cao, công nghệ lõi, công nghệ nguồn, công nghệ mới và chuyển đổi số; đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong nghiên cứu, phát triển sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, giá trị cao, thân thiện với môi trường, tham gia có hiệu quả vào chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; tăng cường cải cách hành chính, phân cấp, phân quyền; thực hiện đồng bộ cơ chế, chính sách để phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là quốc sách hàng đầu. Bảo đảm sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước và có chính sách thu hút nguồn lực từ doanh nghiệp dành cho hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; ưu tiên, tập trung nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, phát triển nguồn nhân lực và thị trường khoa học, công nghệ, hợp tác quốc tế.
Tăng cường năng lực dự báo chiến lược về xu thế phát triển của khoa học, công nghệ; đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến, hiện đại, nghiên cứu và phát triển công nghệ mới; gắn nhiệm vụ phát triển khoa học, công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế. Thường xuyên kiểm tra, thanh tra, xử lý nghiêm vi phạm trong thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
3. Nâng cao tiềm lực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
Tiếp tục sắp xếp, đẩy mạnh cơ chế tự chủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập nhằm thu hút, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực quốc gia, ngành, vùng, nguồn lực trong và ngoài nước. Tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục đại học, nhất là các đại học trọng điểm quốc gia tăng cường hoạt động giảng dạy gắn với nghiên cứu, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng những lĩnh vực Việt Nam có thế mạnh.
Có cơ chế, chính sách, tạo môi trường thuận lợi để thu hút đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ, nhất là chuyên gia đầu ngành, nhà khoa học giỏi, nhân tài. Khuyến khích thu hút, tạo nguồn cán bộ khoa học từ sinh viên xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ; hỗ trợ việc phát triển các nhóm nghiên cứu trẻ, có tiềm năng.
Tập trung phát triển một số tổ chức khoa học và công nghệ đạt trình độ khu vực và thế giới; xây dựng chuẩn mực nghề nghiệp trong nghiên cứu khoa học phù hợp thông lệ quốc tế. Phát triển mạnh mẽ các khu công nghệ cao, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hệ thống phòng thí nghiệm trọng điểm, nhóm nghiên cứu mạnh, hạ tầng thông tin và thống kê về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo theo hướng hiện đại, tiếp cận trình độ các nước tiên tiến.
4. Phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo
Phát triển các trung tâm và mạng lưới đổi mới sáng tạo, trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo, hình thành các cụm liên kết đổi mới sáng tạo với khu công nghệ cao, trung tâm tài chính, quỹ đầu tư mạo hiểm, trường đại học, viện nghiên cứu; triển khai các hoạt động đào tạo kiến thức, kỹ năng về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong các cơ sở giáo dục; xây dựng các vườn ươm công nghệ, nền tảng đổi mới sáng tạo mở, mạng lưới đổi mới sáng tạo mở; khuyến khích doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nước, các tập đoàn công nghiệp hàng đầu thành lập trung tâm nghiên cứu và đổi mới sáng tạo nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo. Quan tâm xây dựng, phát triển văn hoá phù hợp với tính mới, tính khác biệt của hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Phát triển các hướng nghiên cứu, giải pháp công nghệ gắn với chuyển đổi số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh. Phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học, công nghệ và hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, ngành, vùng gắn với các chuỗi giá trị, cụm liên kết ngành, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo; chú trọng vùng trọng điểm và phát huy lợi thế của từng khu vực. Nghiên cứu phát triển công nghệ thay thế, công nghệ sử dụng nguồn nguyên liệu từ chất thải tái chế, công nghệ năng lượng xanh.
5. Thúc đẩy phát triển thị trường khoa học và công nghệ
Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nghiên cứu, phát triển, ứng dụng, chuyển giao công nghệ theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi; chủ động, kịp thời cập nhật, ứng dụng phát triển các dịch vụ, sản phẩm chủ lực góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Có chính sách ưu đãi cho sản phẩm đang trong thời kỳ thử nghiệm, sử dụng công nghệ mới và các hoạt động tư vấn, nhập khẩu, xuất khẩu công nghệ.
Gia tăng số lượng, nâng cao chất lượng, hiệu quả khai thác tài sản trí tuệ, nhất là tài nguyên trí tuệ của doanh nghiệp và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Nghiên cứu, phát triển hạ tầng chất lượng quốc gia đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng tiêu chuẩn quốc gia hài hoà tiêu chuẩn quốc tế đối với các công nghệ, sản phẩm mới, sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm chủ lực đáp ứng yêu cầu của thị trường.
Khuyến khích phát triển tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ, trung tâm xúc tiến và hỗ trợ chuyển giao công nghệ, trung tâm, sàn giao dịch công nghệ, chợ công nghệ; mạng lưới tổ chức trung gian cung cấp dịch vụ tìm kiếm, đánh giá, định giá, môi giới, thử nghiệm, chuyển giao kết quả, sản phẩm khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân sử dụng kết quả, sản phẩm này như hàng hoá đặc biệt có giá trị, quyền sở hữu và lưu thông trên thị trường. Tăng cường kết nối các sàn giao dịch công nghệ với các trung tâm ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
6. Đẩy mạnh hội nhập, hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
Thúc đẩy hội nhập sâu rộng, mở rộng hợp tác quốc tế, nhất là với các đối tác chiến lược và tận dụng cơ hội từ việc tham gia các hiệp định thương mại đa phương, song phương, các hoạt động hợp tác nghiên cứu, đào tạo, tư vấn với tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế để tiếp cận, chuyển giao, ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến, các chuẩn mực quốc tế.
Thành lập tổ chức khoa học và công nghệ có vốn nước ngoài tại Việt Nam; thu hút chuyên gia, nhà khoa học nước ngoài tham gia nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, đào tạo nhân lực. Tổ chức các hoạt động triển lãm, diễn đàn, sàn giao dịch, chợ công nghệ để giới thiệu, chuyển giao kết quả nghiên cứu, công nghệ. Phát triển mạng lưới đại diện khoa học và công nghệ của Việt Nam ở nước ngoài.
Khuyến khích liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ giữa các tổ chức, doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế, luật pháp Việt Nam.
7. Tổ chức thực hiện
Các tỉnh uỷ, thành uỷ, ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương nghiên cứu, quán triệt; xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể hoá phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, thực tiễn của cơ quan, đơn vị, địa phương và tổ chức thực hiện có hiệu quả; thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW và Kết luận.
Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn bản pháp luật có liên quan; bố trí đủ nguồn lực; tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về khoa học và công nghệ.
Ban cán sự đảng Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030; xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu.
Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, hội quần chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giám sát, phản biện xã hội; vận động thành viên, đoàn viên, hội viên và Nhân dân tích cực tham gia thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW và Kết luận.
Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, giám sát, định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết quả thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW và Kết luận này."
Văn Hiếu(VOV)" alt="Kết luận của Bộ Chính trị về phát triển khoa học và công nghệ">Kết luận của Bộ Chính trị về phát triển khoa học và công nghệ
-
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
-
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường. (Ảnh: quochoi.vn)
"Các nội dung trình tại Kỳ họp được chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo, tiếp tục thể hiện tinh thần trách nhiệm, nỗ lực cao và quyết tâm chính trị của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan hữu quan, các Đoàn ĐBQH và các ĐBQH trước những vấn đề cấp bách, cần xử lý ngay. Qua đó thể hiện được tính linh hoạt, bám sát thực tiễn cuộc sống, đặt lợi ích quốc gia, dân tộc, người dân lên trên hết, trước hết", Tổng Thư ký Quốc hội nhấn mạnh.
Theo Tổng Thư ký Quốc hội, kết quả của Kỳ họp thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn, xuyên suốt, kịp thời của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Đây cũng là sự phối hợp chặt chẽ của toàn hệ thống chính trị, sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng, khẩn trương của các cơ quan của Quốc hội, của Chính phủ và các cơ quan hữu quan; sự tích cực, chủ động, tâm huyết của các vị đại biểu; sự theo dõi, giám sát và chia sẻ của cử tri, Nhân dân cả nước.
Đề cập đến Luật Đất đai (sửa đổi) được thông qua tại kỳ họp, Tổng Thư ký Quốc hội đánh giá đây là dự án luật lớn, rất khó và phức tạp, đặc biệt quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế - xã hội; tác động sâu rộng đến các tầng lớp nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp.
Luật Đất đai (sửa đổi) được ban hành đáp ứng yêu cầu hoàn thiện đồng bộ chính sách, pháp luật về quản lý và sử dụng đất, phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để nguồn lực đất đai được quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, bền vững, hiệu quả. Từ đó cũng đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, công bằng và ổn định xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Về Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), Tổng Thư ký Quốc hội cho rằng, đây cũng là luật khó, có tính chất nhạy cảm, liên quan đến an ninh tài chính quốc gia, an ninh, an toàn của hệ thống các tổ chức tín dụng, ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động kinh tế, bảo đảm an ninh chính trị và an toàn, trật tự xã hội.
Vì thế, việc Quốc hội ban hành Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sẽ hoàn thiện cơ sở pháp lý về xử lý nợ xấu, tình trạng sở hữu chéo, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ số trong lĩnh vực ngân hàng và phát triển những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại có giá trị gia tăng cao.
Tổng Thư ký Quốc hội cũng nhận định luật này sẽ tăng cường năng lực tài chính, quản trị và chất lượng hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng; phân định rõ thẩm quyền, tăng cường trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp; nâng cao năng lực, chất lượng và hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng...
Phát biểu tại phiên họp, Chủ tịch Quốc hội cho biết, từ thực tiễn đến khi Quốc hội xem xét và biểu quyết thông qua với tỷ lệ tán thành cao các dự án luật là bài học rất quý trong xây dựng pháp luật. "Và cho thấy những gì chúng ta quyết tâm, có cách làm tốt, có phương pháp phù hợp và có sự phối hợp chặt chẽ, tinh thần trách nhiệm thì đều có thể hoàn thành được", Chủ tịch Quốc hội nói.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. (Ảnh: quochoi.vn)
Bên cạnh đó, Chủ tịch Quốc hội cũng lưu ý phải rút kinh nghiệm với những nội dung thường xuyên, định kỳ, nhất là về tài chính và ngân sách, các cơ quan cần phải có chủ động hơn, phải tăng cường phối hợp với nhau sớm hơn, tốt hơn để không cần thiết phải trình qua những kỳ họp bất thường.
Rút kinh nghiệm để tổ chức cho Kỳ họp thứ 7 tới, Chủ tịch Quốc hội đề nghị phải tăng cường hơn nữa về kỷ luật thời hạn để gửi tài liệu; đồng thời, nhấn mạnh trách nhiệm của cả các cơ quan Quốc hội tăng cường đôn đốc, phối hợp.
Anh Văn" alt="Kỳ họp bất thường lần thứ 5 thể hiện tính linh hoạt, đặt người dân lên trên hết">Kỳ họp bất thường lần thứ 5 thể hiện tính linh hoạt, đặt người dân lên trên hết