Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trao Bằng khen cho các tập thể có thành tích xuất sắc trong phòng chống Covid-19 (Ảnh: Trọng Đạt) Khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phòng, chống dịch Covid-19 là một hoạt động trong hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và xác định phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020 của Bộ TT&TT được tổ chức hôm nay, 6/7.
Đại diện Vụ trưởng Vụ Thi đua - Khen thưởng, Bộ TT&TT cho biết, hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và triển khai thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã kịp thời ban hành Chỉ thị 05 ngày 2/2/2020 hiệu triệu toàn ngành tham gia phòng, chống dịch.
Cuộc chiến chống Covid-19 của ngành TT&TT được nhìn nhận là cuộc chiến tổng lực. Trong đó, báo chí, truyền thông cung cấp cho người dân thông tin đầy đủ, toàn diện về tình hình dịch bệnh và các biện pháp phòng, chống dịch, nâng cao nhận thức trong toàn xã hội.
Viễn thông đảm bảo về thông tin liên lạc, kết nối các bệnh viện, cơ sở y tế phục vụ quản lý, cách ly, điều trị bệnh nhân nhiễm, nghi nhiễm Covid-19, đảm bảo thông tin liên lạc miễn phí các đường dây nóng phục vụ phòng, chống, dịch bệnh.
Bưu chính đảm bảo liên lạc, giao thương thông suốt hàng hóa, dịch vụ trong suốt thời gian cách ly xã hội, giúp thương mại điện tử, dịch vụ hành chính công phát triển, giúp người dân nhanh chóng thích nghi với trạng thái bình thường mới.
Đặc biệt, đã có trên 16 doanh nghiệp trực tiếp triển khai trên 20 ứng dụng khác nhau phục vụ phòng, chống dịch. Công nghệ của thời đại 4.0 đã trở thành lá chắn bảo vệ cộng đồng. CNTT thực sự trở thành vũ khí đắc lực của Việt Nam trong cuộc chiến chống dịch Covid-19.
“Các doanh nghiệp công nghệ số đã cống hiến trên 100% sức lực, làm bất kể ngày đêm, đồng hành cùng cơ quan quản lý y tế, cơ quan quản lý CNTT để xây dựng và vận hành các ứng dụng thông minh phòng, chống dịch bệnh Covid-19”, Bộ TT&TT nhận định.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trao Bằng khen cho đại diện Ban Thời sự, báo VietNamNet (Ảnh: Trọng Đạt) Có thể kể tới Ứng dụng NCOVI được hoàn thành trong 48 giờ; Ứng dụng Bluezone được hoàn thành 2 tuần; 12.000 cơ sở y tế được cấp tài khoản Hệ thống tổng hợp, phân tích thông tin dữ liệu ứng dụng; Trên 17 triệu bản ghi khai báo y tế toàn dân qua ứng dụng NCOVI; Gần 700 nghìn tờ khai y tế nhập cảnh; Hơn 200 nghìn thuê bao di động được sàng lọc, nhắn tin đề nghị khai báo y tế và hướng dẫn cách ly; Đầu số 19009095 tiếp nhận và giải đáp hơn 630 nghìn cuộc gọi, tỷ lệ kết nối thành công đạt trên 99%; Hơn 15 tỷ tin nhắn phòng, chống Covid đã được gửi; Quản lý thông tin về 328 ca nhiễm, 858 ca nghi nhiễm, hơn 300 nghìn trường hợp cách ly;
Cùng với đó, trong giai đoạn phòng chống đại dịch, tốc độ truy cập Internet cố định tăng 50% nhưng không tăng giá, dung lượng dữ liệu di động tăng 50% nhưng không tăng cước; 43.000 trường học với 25 triệu giáo viên được miễn phí data truy cập hệ thống học trực tuyến; Bưu chính vận chuyển hàng không với tần suất 01 chuyến/ngày; 20 toa tàu hàng H9/H10/ngày chạy hai đầu Bắc – Nam; 6 toa tàu nhanh/ngày chạy hai đầu Bắc – Nam; Chi trả tại nhà cho trên 6 triệu người hưởng chế độ lương hưu, bảo trợ xã hội…
3 tập thể thuộc Bộ TT&TT gồm Cục Báo chí, Cục Phát thanh - Truyền hình và Thông tin điện tử, Cục Viễn thông đã được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen về thành tích trong phòng chống dịch bệnh Covid-19. Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost) đang được Bộ trưởng Bộ TT&TT trình Thủ tướng xem xét tặng Bằng khen.
Thứ trưởng Phan Tâm trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ TT&TT cho các tập thể xuất sắc, trong đó có Ban Sức khỏe của Báo VietNamNet. (Ảnh: Trọng Đạt) Ngày 30/6, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký Quyết định 1083 khen thưởng 36 tập thể và 53 cá nhân đã có thành tích xuất sắc tham gia công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Đó là các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực bưu chính, viễn thông, CNTT, báo chí như: ViettelPost, EMS, VNPT, MobiFone, Viettel, Vietnamobile, FPT, DTT, CMC, InfoRe, Bkav, AIC, nhóm Memozone TP.HCM…
Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ TT&TT cho các cá nhân xuất sắc, trong đó có 2 phóng viên báo VietNamNet. (Ảnh: Trọng Đạt) Cùng với đó, tại hội nghị, Bộ TT&TT đã trao Bằng khen của Bộ trưởng cho 48/53 cá nhân đã có thành tích xuất sắc tham gia công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Hai phóng viên báo VietNamNet Nguyễn Đình Đoàn Bổng và Nguyễn Thị Liên tại lễ khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phòng chống dịch Covid-19. (Ảnh: Trọng Đạt) Báo VietNamNet có 2 tập thể là Ban Thời sự, Ban Sức khỏe và 2 cá nhân là các phóng viên Nguyễn Đình Đoàn Bổng và Nguyễn Thị Liên được nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ TT&TT.
M.T
Theo ictnews.vietnamnet.vn
Chiếc xe gắn máy tự chế "khổng lồ" Roadog. Ảnh: Carbuzz Gelbe tự chế tạo chiếc xe trên bằng cách sử dụng ống 4130 chrome-molypden để hàn nối khung xe và gắn kèm động cơ Chevrolet 153. Chiếc xe hoàn chỉnh dài 520 cm và nặng 1.490 kg. Do kích thước và trọng lượng lớn, chiếc xe rất kén người điều khiển.
Không phải ai cũng vận hành trơn tru nó như Gelbke. Chiếc xe trên cũng chỉ có thể di chuyển với tốc độ tối thiểu 24 km/h, nếu di chuyển với vận tốc lớn sẽ cực kỳ nguy hiểm, nhất là ở những nơi đông người và những đoạn rẽ hướng gấp. Năm 2001, Roadog được trưng bày trong một cuộc triển lãm đặc biệt tại một bảo tàng ở bang Chicago, Hoa Kỳ.
" alt="Những chiếc xe máy kỳ cục nhất lịch sử" />Những chiếc xe máy kỳ cục nhất lịch sử- Toyota Vios tiếp tục cho thấy sức hút với người dùng Việt khi đạt doanh số 2.458 xe, trong khi 6 mẫu khác đạt doanh số hơn 1.000 chiếc. Xe nhập khẩu còn 2 đại diện trong top 10.Những ‘phiên bản ế’ của các mẫu ô tô bán chạy tại Việt Nam" alt="10 xe bán chạy tháng 1/2018 ở VN: Vios và Mazda 3 chiếm phần lớn" />10 xe bán chạy tháng 1/2018 ở VN: Vios và Mazda 3 chiếm phần lớn
- Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- Truyện Vạn Cổ Thần Đế
- Nữ tài xế vừa cầm bát ăn vừa lái ô tô trên phố Hà Nội
- Mạng xã hội đến ngày 'trả giá'
- Soi kèo phạt góc AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- Lời 'tiên tri' từ năm 1968 đã đúng với TikTok
- Những mẫu xe gia đình đáng mua nhất dịp Tết 2018
- Ô tô hết hạn đăng kiểm bao lâu thì bị xử phạt?
-
Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
Hồng Quân - 16/01/2025 16:23 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Năm 2019, thế giới thải 53,6 triệu tấn rác điện tử
Ảnh: istock Mọi người ngày càng có xu hướng mua nhiều đồ điện tử hơn, từ smartphone tới máy tính, tủ lạnh, điều hòa. Và mỗi năm, lại có nhiều món đồ điện tử bị bỏ đi. Năm 2019, thế giới sản sinh ra 53,6 triệu tấn rác điện tử, mức cao kỷ lục, tăng 20% so với 5 năm trước. Thiếu cơ sở hạ tầng tái chế rác hợp lý và khả năng sửa chữa, rác thải điện tử chỉ có thể tăng lên và thực tế đang là loại rác nội địa tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
Đây là dữ liệu rút ra từ Global E-Waste Monitor 2020, báo cáo của Liên Hợp Quốc, Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) và Hiệp hội Rác thải rắn quốc tế. Báo cáo nằm trong nỗ lực định lượng rác thải điện tử của mỗi quốc gia và tình hình vứt bỏ, tái chế thiết bị điện tử.
53,6 triệu tấn rác thải điện tử tương đương trọng lượng của 350 tàu du lịch Queen Mary 2. Trong số này, chỉ có 17,4% được thu gom và tái chế. Vanessa Forti, tác giả chính của báo cáo, cho rằng điều đáng quan ngại hơn là không chỉ số lượng ngày một tăng mà công nghệ tái chế còn không theo kịp với số lượng rác thải điện tử. Theo bà, thông điệp quan trọng là cần cải thiện tái chế.
Trên toàn cầu, nhiều nơi thiếu cơ sở hạ tầng tái chế cần thiết để xử lý loại rác thải này, đặc biệt vì đây là công việc nặng nhọc và tốn kém. Tại châu Phi và châu Á, người nhặt rác thường tự tháo dỡ thiết bị điện tử song nó độc hại cho cả sức khỏe của họ lẫn môi trường. Họ cũng chỉ chọn xử lý các món đồ giá trị cao nhất, còn lại chìm trong núi rác. Với phần lớn rác thải điện tử, lợi ích kinh tế của đơn vị tái chế rất thấp, thực sự cần hỗ trợ từ chính phủ.
Tái chế phải tập trung vì rất khó phân loại rác thải điện tử tại nguồn. Thiết bị điện tử hiện đại thường có vòng đời ngắn, không dễ sửa chữa, góp phần khiến rác điện tử tăng đột biến. Dù vậy, chưa thể kết luận loại sản phẩm nào đóng góp phần nhiều trong rác thải điện tử vì chẳng hạn, tủ lạnh nặng hơn laptop, vì thế tủ lạnh sẽ chiếm phần cao hơn so với màn hình và máy tính.
Không tái chế rác điện tử hay không tái chế đúng cách đồng nghĩa linh kiện độc hại trong đồ điện tử không được xử lý đúng cách và thêm nhiều carbon bị xả ra không khí. Báo cáo ước tính năm 2019, tủ lạnh và máy điều hòa nhiệt độ không được tháo dỡ đúng cách sản sinh tổng cộng 98 triệu tấn CO2 vào không khí, chiếm 0,3% khí nhà kính trên toàn cầu. Lượng nhỏ rác thải điện tử được tái chế cũng góp pần ngăn chặn 15 triệu tấn CO2.
Bên cạnh đó, nếu không thể tái chế rác điện tử, chúng ta không thể tái sử dụng nguyên vật liệu đồng nghĩa với việc phải khai thác nguyên liệu thô mới. Với mỗi thiết bị điện tử không được tái chế, vật liệu như vàng, bạc, platinum không được khôi phục và gây tổn thất 57 tỷ USD cũng như tác hại lớn tới môi trường.
Các quốc gia đã bắt đầu áp dụng chính sách rác thải điện tử song hiện tại chỉ có khoảng 78 quy định được thi hành. Nếu không có hành động cấp toàn cầu, chuyên gia dự đoán đến năm 2030, thế giới sẽ sản sinh hơn 74 triệu tấn rác thải điện tử.
Du Lam (Theo Fast Company)
Robot made in Việt Nam ra đời... từ rác
Dự án robot làm từ rác thải, nhóm bạn Robot Bank đã tạo cảm hứng cho nhiều bạn trẻ trong việc chung tay bảo vệ môi trường.
" alt="Năm 2019, thế giới thải 53,6 triệu tấn rác điện tử" /> ...[详细] -
Lợi và hại của bắp cải với dạ dày
Tác hại:
- Bắp cải có thể gây đầy hơi. Bắp cải là loại rau họ cải cùng với súp lơ xanh, cải xoăn và súp lơ trắng. Các loại rau họ cải chứa raffinose - một loại đường chỉ được tiêu hoá trong ruột già nơi các vi khuẩn sản sinh metan lên men. Quá trình này tạo ra khí do vậy gây đầy hơi.
Nên ăn bắp cải hay không?
Nên quan sát phản ứng của cơ thể khi bạn ăn bắp cải. Nếu vấn đề đầy hơi thực sự nghiêm trọng, bạn có thể lựa chọn các loại thực phẩm khác có lợi ích tương tự nhưng không gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.
Theo Sức khỏe & Đời sống
" alt="Lợi và hại của bắp cải với dạ dày" /> ...[详细] -
Cứu sống bệnh nhân bị đâm thấu ngực, sát tim
Ảnh do bệnh viện cung cấp 17h30 chiều qua, bệnh viện Xanh Pôn tiếp nhận bệnh nhân nữ 39 tuổi, ở Ba Đình - Hà Nội, nhập viện trong tình trạng sốc trụy tim mạch, mạch nhanh nhỏ khó bắt dao động 160-170 chu kì/phút. Huyết áp không đo được, thở ngáp, da niêm mạc trắng nhợt. Bệnh nhân đã bị đâm nhiều nhát trí mạng. Trong giờ phút sinh tử đó, bác sĩ quyết định đưa thẳng bệnh nhân lên phòng mổ.
Theo các bác sĩ bệnh viện Xanh Pôn, vết thương ở cổ trái gây tổn thương động mạch mặt (nhánh lớn của động mạch cảnh trong), tĩnh mạch cảnh ngoài. Vết thương thấu từ ngoài đi qua vùng nền cổ vào trong khoang miệng. Đó là nguyên nhân khiến miệng bệnh nhân rất nhiều máu và máu chảy thành dòng mặc dù đã được sơ cứu cầm máu bên ngoài.
Ngay lập tức, bệnh viện đã lập một ê kíp cấp cứu là sự kết hợp của các chuyên khoa: mạch máu lồng ngực, ngoại tiêu hóa, gây mê hồi sức, và nội soi chuẩn đoán. Bệnh nhân được tiến hành gây mê hồi sức, đặt ống nội khí quản kiểm soát đường thở, hồi sức tích cực huyết động với Catercholamin vận mạch, truyền dịch máu Plasma tại phòng mổ, trên 2 đường truyền G14-16 tại ven bẹn và 1 ven G18 ngoại vi.
Trong suốt cuộc phẫu thuật, bệnh nhân phải truyền toàn bộ 3 lít máu 1 lít Plasma, dung dịch keo và dịch truyền muối ....
Sau 2 tiếng chạy đua với tử thần, các bác sĩ đã hoàn toàn kiểm soát được tình hình. Bệnh nhân được khâu động mạch mặt, cầm máu tĩnh mạch cảnh ngoài, khâu vết thương thấu ngực, dẫn lưu màng phổi, mở bụng kiểm soát ổ bụng, khâu vết thương gan trái. Cả ekip làm việc khẩn trương đến 19h30 bệnh nhân được kiểm soát hoàn toàn các vết thương.
Để đảm bảo kiểm soát hoàn toàn tổn thương, êkíp nội soi chẩn đoán đã nội soi ngay tại phòng mổ vòm miệng và thực quản dạ dày. Sau đó bệnh nhân được chuyển sang khu hồi sức tích cực, an thần thở máy. Hiện huyết động của bệnh nhân ổn định.
Theo Sức khỏe & Đời sống
" alt="Cứu sống bệnh nhân bị đâm thấu ngực, sát tim" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:57 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
...[详细]
-
Phụ nữ lái ô tô số sàn lên dốc và cái kết toát mồ hôi hột
Người phụ nữ mang bầu cầm lái ô tô số sàn, lúng túng khi lên dốc khiến mọi người xung quanh tá hỏa chạy lại đẩy xe giúp, sau cùng, một người đàn ông phải lên lái thay.Ngồi trên xe sang, hành động của người phụ nữ khiến tất cả ngán ngẩm" alt="Phụ nữ lái ô tô số sàn lên dốc và cái kết toát mồ hôi hột" /> ...[详细] -
Xe Toyota trong năm tới sẽ có thêm 2 tính năng mới cứu mạng tài xế
-
Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Tương lai khó đoán của Facebook
Gần 2 tháng, Facebook phải xử lý làn sóng chỉ trích vì chính sách quản trị nội dung, đặc biệt là nội dung thù ghét và xuyên tạc trên nền tảng. Công ty phải thay đổi một số chính sách và nỗ lực hơn trong ngăn chặn các nội dung này. Tuy nhiên, các nhà hoạt động dân quyền không hài lòng, khẳng định sẽ tiếp tục gây sức ép để mạng xã hội đáp ứng yêu cầu của họ, chẳng hạn cấm quảng cáo chính trị chứa sự lừa dối.
Đây không phải lần đầu chính sách quản lý nội dung của Facebook bị đặt vào tầm ngắm song nó khác hoàn toàn những lần trước. Nhân viên bày tỏ sự bất mãn đối với công ty, trong khi hàng trăm doanh nghiệp dùng tiền lực để vận động thay đổi từ bên ngoài.
Áp lực là thách thức không nhỏ đối với mong muốn duy trì nền tảng tự do thể hiện của CEO Mark Zuckerberg. Dù vậy, quy mô và quyền lực của Facebook – cũng như tầm ảnh hưởng nội bộ của Zuckerberg – đồng nghĩa chưa có gì rõ ràng.
Hai tuần sóng gió
1/6: Nhân viên Facebook tổ chức tuần hành ảo vì quyết định không làm gì đối với hàng loạt bài viết gây tranh cãi của Tổng thống Donald Trump, trong đó có cụm từ “súng nổ khi có cướp bóc” mang tính chất phân biệt chủng tộc. Twitter đã dán nhãn cảnh báo với bài viết tương tự vì vi phạm quy định kích động bạo lực.
2/6: Zuckerberg tổ chức cuộc họp ảo với toàn bộ nhân viên để biện minh cho quyết định của mình song không nhận được thông cảm từ mọi người. Brandon Dail, một kỹ sư Facebook, đăng tweet: “Ngày hôm nay làm sáng tỏ việc lãnh đạo từ chối đứng cùng chúng ta”.
17/6: Facebook nói sẽ cho phép người dùng chặn quảng cáo chính trị.
Cùng ngày, liên minh các tổ chức phi lợi nhuận tung ra chiến dịch #StopHateForProfit, kêu gọi doanh nghiệp tạm dừng quảng cáo trên Facebook trong tháng 7 vì công ty liên tục thất bại trong việc xử lý vấn đề tuyên truyền thù ghét trên các nền tảng.
18/6: Facebook xóa quảng cáo từ chiến dịch vận động tranh cử của ông Trump do vi phạm chính sách thù địch.
19/6: Hãng quần áo dã ngoại The North Face trở thành thương hiệu lớn đầu tiên tham gia tẩy chay.
23/6: Thêm nhiều nhãn hàng nổi tiếng khác tham gia chiến dịch.
Trong cuộc gọi với các nhà quảng cáo, một lãnh đạo Facebook thừa nhận mạng xã hội này đang đối mặt với thiếu hụt niềm tin.
26/6: Danh sách các nhà quảng cáo tẩy chay Facebook tiếp tục nối dài, bao gồm Unilever, Coca-Cola. Cũng trong tuần này, Facebook viết email cho các nhà quảng cáo: “Chúng tôi không thay đổi chính sách dưới áp lực doanh thu”.
Cùng ngày, Zuckerberg thông báo Facebook sẽ cấm quảng cáo gọi người thiểu số, nhập cư và các nhóm người khác là mối đe dọa với sức khỏe hay an toàn của bất kỳ người dùng nào. Facebook cũng sẽ dán nhãn nội dung có giá trị tin tức nhưng vi phạm chính sách.
29/6: Cổ phiếu Facebook giảm 3% trước khi phục hồi, dấu hiệu cho thấy chiến dịch tẩy chay bắt đầu khiến nhà đầu tư lo ngại.
7/7: Zuckerberg và các lãnh đạo khác họp với thủ lĩnh chiến dịch tẩy chay để bàn về các yêu cầu. Sau cuôc họp, liên minh gọi đây là một thất bại và chỉ trích Facebook vì không cam kết hoặc đưa ra khung thời gian thực hiện thay đổi mà họ yêu cầu.
Điều gì tiếp theo?
Ngay lúc này, Facebook rõ ràng đang có vấn đề, đặc biệt sau khi nhóm vận động tỏ ra không hài lòng với Zuckerberg. Chiến dịch tẩy chay không giống bất kỳ điều gì mà Facebook từng trải qua trong lịch sử. Song, động thái có thực sự tạo ra thay đổi lâu dài hay làm thiệt hại doanh thu cho công ty hay không còn phải chờ thời gian.
Dù những công ty tẩy chay Facebook đều nổi tiếng và ngân sách lớn, hầu hết doanh thu quảng cáo Facebook lại tới từ doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp cho mạng xã hội không bị ảnh hưởng quá nhiều về tài chính. Sau khi thời hạn tẩy chay kết thúc, một số có thể muốn quay lại để tiếp cận hàng tỷ người dùng và kho dữ liệu khổng lồ của nó.
Ngoài ra, Zuckerberg – người nắm quyền bỏ phiếu và không thể bị các cổ đông trục xuất – là một nhân tố khiến Facebook cứng rắn hơn trước áp lực bên ngoài so với hầu hết công ty khác.
Ngay cả trong những ngày tháng sóng gió, Facebook vẫn được ban cho cơ hội mới. Ngay sau khi Ấn Độ cấm TikTok, Instagram đã bắt đầu thử nghiệm tính năng mới Reels tại nước này. Nó sẽ giúp Facebook tăng cường hiện diện hơn nữa tại một trong các thị trường lớn nhất thế giới và là dấu hiệu cho thấy mạng xã hội vẫn rộng đường phát triển bất chấp gặp phải thách thức vài tuần gần đây.
Du Lam (Theo CNN)
Đức: Với Facebook, tự quản lý là chưa đủ
Kể cả khi Facebook hứa hẹn làm sạch nền tảng sau khi bị tẩy chay quảng cáo trên toàn cầu, Đức vẫn cho rằng vấn đề này quá lớn và không thể để cho công ty này tự quản lý.
" alt="Tương lai khó đoán của Facebook" /> ...[详细]
Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
95% tổng doanh thu doanh thu công nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông của Việt Nam là từ FDI
95% tổng doanh thu công nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông của Việt Nam là từ FDI. Theo số liệu của Bộ TT&TT, tính đến tháng 6/2020, số lượng doanh nghiệp CNTT, điện tử viễn thông (cả doanh nghiệp nội địa và nhà đầu tư nước ngoài - FDI) là khoảng 45.500 doanh nghiệp. Tổng doanh thu công nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông (cả nội địa và FDI) 6 tháng đầu năm ước tính gần 50 tỷ USD, tăng trưởng 2,2% so với cùng kỳ. Trong đó, doanh thu từ khối FDI đạt 47 tỷ USD chiếm 95% tổng doanh thu.
Riêng quý II/2020, doanh thu công nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông đạt gần 26 tỷ USD, tăng 9,2% so với quý I/2020. Nguyên nhân là xuất khẩu lĩnh vực phần cứng, điện tử có tốc độ tăng trưởng chậm lại do vẫn còn ảnh hưởng của dịch Covid-19 và các lĩnh vực phần mềm, nội dung số, dịch vụ CNTT đang phục hồi nhưng còn chậm so với cùng kỳ năm 2019.
Tổng doanh thu xuất khẩu CNTT, điện tử, viễn thông của Việt Nam đến tháng 6/2020: ước tính 45,7 tỷ USD, tăng trưởng 4% so với cùng kỳ. Trong đó, doanh thu xuất khẩu từ khối FDI đạt 44,5 tỷ USD chiếm 97% tổng doanh thu xuất khẩu của Việt Nam.
Cuối tháng 5/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về tình hình, triển vọng và những giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài ứng phó với các thách thức toàn cầu do Covid-19 gây ra. Tại cuộc họp, các đại biểu cho rằng, qua tiếp xúc, tìm hiểu thì các nhà đầu tư đều bày tỏ tin tưởng, coi Việt Nam là điểm đến an toàn. Chúng ta có cơ hội, có nhiều lợi thế đón làn sóng đầu tư hậu Covid-19. Để đón đầu làn sóng này, thu hút các “đại bàng” đến làm tổ, cần có những giải pháp thích hợp. Theo một số chuyên gia kinh tế, có 4 lĩnh vực mà các tập đoàn có xu hướng dịch chuyển vào là CNTT và công nghệ cao, thiết bị điện tử, thương mại điện tử và logistics, hàng tiêu dùng và bán lẻ.
Một số ý kiến khác cho hay, các nước sử dụng biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và nhà đầu tư như hỗ trợ về thuế, đất đai, những biện pháp về xúc tiến đầu tư, ngăn chặn sự đứt gãy của chuỗi cung ứng và ứng phó thiếu hụt lao động. Các nhà đầu tư mong muốn chính sách phải nhất quán, ổn định, lãnh đạo các cấp thực hiện đúng cam kết và ra quyết định, quyết sách nhanh chóng hơn. Điều quan trọng là môi trường đầu tư và nguồn nhân lực.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các tập đoàn quốc tế đẩy nhanh quá trình đa dạng hóa địa điểm đầu tư và tái định vị cơ sở sản xuất. Thực tế, các nhà đầu tư lớn đã liên tiếp đầu tư mở rộng và triển khai các dự án mới tại Việt Nam. Chúng ta có nhiều cơ hội đón đầu dòng vốn đầu tư tái định vị sản xuất của các công ty đa quốc gia, là điểm đến tiềm năng trong chính sách đa dạng hóa nguồn cung ứng. Cần lựa chọn những dự án dịch chuyển thuộc các ngành có công nghệ tiên tiến, đổi mới sáng tạo, có giá trị gia tăng cao, năng lượng sạch...
Thủ tướng cho rằng, cần tập trung truyền thông Việt Nam là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư, du khách. Chính phủ, các địa phương, các ngành, tạo mọi thuận lợi về mặt bằng sản xuất, các ưu đãi hấp dẫn, hỗ trợ giải quyết thủ tục hành chính, nguồn nhân lực. Thủ tướng nhấn mạnh, thu hút đầu tư nước ngoài công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn là hướng đi cần thiết, nhưng bên cạnh đó, tiếp tục tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế, nhất là tư nhân, đầu tư làm ăn tại Việt Nam.
Gần đây, nhiều các hãng công nghệ lớn liên tục mở rộng đầu tư vào Việt Nam. Nguồn tin của Nikkei cho hay, Panasonic sẽ đóng cửa một nhà máy sản xuất thiết bị gia dụng lớn tại Thái Lan vào mùa thu này và chuyển sang Việt Nam để đạt hiệu quả cao hơn. Chuyển sang Việt Nam, Panasonic muốn cắt giảm chi phí thông qua củng cố việc thu mua linh kiện. Nhà máy nằm ở ngoại ô Hà Nội và là trung tâm sản xuất tủ lạnh, máy giặt lớn nhất Đông Nam Á của Panasonic.
Apple cũng chuyển sản xuất AirPods sang Việt Nam. Theo nguồn tin của Nikkei, khoảng 3 tới 4 triệu máy – hay 30% tổng sản lượng AirPods trong quý II/2020 của Apple sẽ là “Made in Vietnam”. Tuy nhiên, chúng chưa bao gồm bản cao cấp AirPods Pro mà Apple giới thiệu hồi tháng 10 năm ngoái. Nguồn tin tiết lộ việc sản xuất đại trà AirPods tại Việt Nam bắt đầu từ khoảng tháng 3/2020. Quay lại thời điểm giữa tháng 1, khi Mỹ và Trung Quốc ký thỏa thuận giai đoạn một nhằm xóa bỏ xung đột thương mại kéo dài, nỗ lực chuyển hoạt động sản xuất ra khỏi Trung Quốc của Apple cũng chậm lại. Song dịch bệnh toàn cầu trở thành lời nhắc nhở dành cho các công ty công nghệ về tầm quan trọng của đa dạng hóa và sản xuất bền vững chứ không dừng lại ở chi phí thấp.
Thái Khang
Chương trình lớn để phát triển ngành công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến 2025
Chủ tịch Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam Trần Đức Lai nhấn mạnh, Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến 2025, tầm nhìn đến 2030, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 là chương trình lớn, ý nghĩa cho phát triển ngành.
" alt="95% tổng doanh thu doanh thu công nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông của Việt Nam là từ FDI" />
- Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- Mắt hết vết chân chim, thâm quầng bằng 5 cách với hoa quả
- Chế độ ăn tăng thể lực cho người ung thư
- Sở thích mua ô tô hai miền Nam
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
- Nhà vườn trong lòng thành phố “đáng sống nhất Việt Nam”
- Tin chuyển nhượng tối 14