当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Burnley vs Sheffield United, 23h30 ngày 21/4: Thăng hạng sớm 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Legia Warszawa vs Lechia Gdansk, 23h00 ngày 21/4: Đuối sức
Khi Tú nói nếu mình không đồng ý thì sao, Quy cười đáp: "Cậu có đồng ý hay không, không quan trọng. Tôi đến đây không phải nghe cậu tâm sự đâu, cứ theo luật mà làm. Cậu mở trung tâm này làm gì? kinh doanh đúng không? Kinh doanh thì phải có lãi. Trung tâm này của các cậu lỗ mấy tháng nay rồi. Bọn tôi thu hồi và hoàn trả lại tiền là để giúp cậu giữ đồng vốn cuối cùng. Lẽ ra là phải cảm ơn bọn tôi chứ không phải ăn vạ thế này đâu".
Tú đáp trả: "Anh nói ai ăn vạ? Anh muốn chơi theo luật đúng không? Anh cậy anh có tiền chứ gì? Vậy thì tôi sẽ đâm đơn kiện thằng bạn tôi. Và trong thời gian giải quyết tố tụng, các anh cũng đừng hòng đụng vào mặt bằng này".
Ở một diễn biến khác, Trang (Lương Thanh) gặp Ly (Thùy Anh) và hỏi cô lý do vì sao đến nhà hàng gặp Tú (Đình Tú) mà không vào cùng. Dù đã nêu quan điểm của mình về chuyện bạn thân khác giới với Tú nhưng Trang vẫn lo sợ về mức độ thân thiết của Ly và Tú đặc biệt sau khi nghe Ly kể tình bạn đó có thể còn thân hơn hiện tại. Đúng lúc đó Ly nhận được tin nhắn từ Quy: "Nhìn bánh nhớ người".
Tú, Trang và Ly cùng nhau đi ăn. Thấy Tú chăm sóc cho Trang chu đáo, Ly nói vui rằng thấy tủi thân và ước gì có một anh người yêu. Nghe Ly than vãn mãi chưa tìm thấy người yêu, Trang nhanh trí đề nghị: "Nếu chị không chê, em sẽ giới thiệu cho chị một anh".
Trang sẽ giới thiệu Quy cho Ly? Quy sẽ làm gì để đấu lại với Tú? Tình cảm của Ly và Quy tiến triển đến đâu? Diễn biến chi tiết tập 6 Đừng nói khi yêu lên sóng 21h40 tối 8/2 trên VTV3.
Quỳnh An
Lên lớp 3, các con đều tự mua sắm dụng cụ học tập, thậm chí biết hùn nhau tiền để mua thiết bị điện tử phục vụ việc học. Các con tự so sánh tính năng của thiết bị, tự góp tiền và đề nghị bố mẹ hỗ trợ khoản còn thiếu. Con tự tính mua vở bao nhiêu trang để phù hợp và tiết kiệm, tự biết lượn shopee mua những thứ hay ho để phục vụ cá nhân. Từ quần áo, ăn uống đều tính kỹ. Thỉnh thoảng còn mời bố mẹ đi ăn uống. Đi du lịch cùng bố mẹ sẽ tự chi một số khoản, ví dụ như thấy trời mưa mà đang đi bộ thì sẽ tự chạy đi mua ô, cũng biết giá bao nhiêu là hợp lý.
Khi có nhiều tiền đột xuất như được mừng tuổi hay cô dì chú bác cho tiền, con sẽ gom một khoản nhờ mẹ gửi ngân hàng. Thỉnh thoảng con lại kiểm tra xem có bao nhiêu tiền gửi tiết kiệm và thường chỉ dành cho 1 khoản cho chi tiêu. Ban đầu chị lớn giữ hết tiền và lo cho em, sau đó lại thấy em giữ tiền và lo các bữa ăn đệm giữa giờ ở trường cho chị. Có hôm em học xong về trước là vội đi mua bánh mì mang vào cho chị tiếp ca học thêm.
Những khi gia đình ra ngoài cùng nhau hoặc du lịch, mình sẽ chỉ cho con cách kiếm tiền từ mọi thứ xung quanh - điều mà mình học được khi đã qua tuổi 25.
Hồi bé con bảo sau này lớn sẽ làm Youtuber vì nghe mẹ bảo các Youtuber họ lên sóng để kiếm tiền, lên cấp 2 mong muốn là người kinh doanh tài ba. Khi con học toán bị kém và nói ghét môn toán, mẹ bảo: nếu muốn kinh doanh giỏi cần học toán tốt để nảy số nhanh, vậy là con lao vào học.
Có thể ai đó cho mình là thực dụng nhưng thực tế cuộc sống cho thấy cứ phải có tiền mới sống tốt. Bên cạnh chuyện học hành thì vẫn cần có kỹ năng. Con vua ngày xưa được rèn từ bé tí về việc cai trị đất nước, về tất cả các kỹ năng để giữ vững ngôi vị. Con bà Phương bán rau thì được rèn cách có thể kiếm tiền từ những thứ nhỏ nhất, học cách chi tiêu sao cho hiệu quả từng đồng.
Mình thấy cần thiết cho trẻ hiểu biết thêm về cách quản lý tài chính (phù hợp với độ tuổi), biết tiêu tiền và biết kiếm tiền. Cứ có kỹ năng thì dù ở hoàn cảnh khó khăn các con cũng tự xoay sở.
Mình ngày nhỏ không biết tiêu tiền, kiếm tiền thì từ lớp 8 nhưng thực tế các kỹ năng để có thể xoay sở trong mọi tình huống thì đến gần 30 mới học được, thực sự là rất muộn. Các bạn nhà mình nhờ biết tiêu tiền từ cấp 1 mà mình rất nhàn do chúng tự lo liệu chuyện mua sắm cho cá nhân. Các con cũng rất biết tiết kiệm, chi tiêu hợp lý, không mè nheo đòi hỏi, kể cả cuộc sống riêng cũng biết sắp xếp lo toan vì mình khá bận. Các con còn biết lo cho mẹ, mẹ ốm đau tự biết đi mua thuốc và làm những gì để chăm sóc mẹ.
Việc con có tiền trong túi khiến con tự tin hơn khi ở ngoài đường, không bị phụ thuộc vào bố mẹ và không mua linh tinh. Con cũng hiểu giá trị đồng tiền và hiểu cách có thể kiếm ra tiền. Thực tế, những người nghèo khó trong xã hội là những người không nghĩ ra cách kiếm tiền trong khi cơ hội ở xung quanh chúng ta.
Cho con tiêu tiền tốt hay xấu là phụ thuộc quan điểm mỗi người. Từ bản thân mình tự rút ra kinh nghiệm nên cho con biết tiêu tiền từ nhỏ và tự hoạch định cuộc sống của mình. Dùng dao khá nguy hiểm nhưng nếu biết sử dụng thì khó để làm mình bị thương. Cái gì cũng có mặt tốt - xấu, quan trọng là hướng con đến những mặt tốt.
Hy vọng là các cô gái nhỏ của mình sẽ không bị lúng túng khi bước ra ngoài xã hội.
Các khách nhà mình rất nhiều người thành đạt nên chắc sẽ có cách giáo dục tương lai cho con tốt, có thể sẽ buồn cười mình vì dạy con những thứ li ti thế. Có câu: xuất phát điểm của con chính là bố mẹ, mình là người kinh doanh nhỏ nên chỉ dạy cho con những thứ nho nhỏ đấy, mong là các con sau này sẽ thành công hơn mẹ và sẽ dạy các cháu từ bé về đầu tư vào đâu hiệu quả chẳng hạn, hay làm thế nào để trở thành người lãnh đạo giỏi.
![]() |
Trường Đại học Văn Lang và 1980 Books ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm mục đích mang sách đến gần hơn với môi trường giáo dục đại học. |
Phát biểu tại sự kiện PGS.TS. Trần Thị Mỹ Diệu – Hiệu trưởng Đại học Văn Lang cho rằng đây là sự tiếp nối, đánh dấu bước phát triển mới của quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai đơn vị, hướng đến những hoạt động thiết thực trong tương lai, với tư cách là những người đồng hành với quá trình rèn luyện tư duy, khơi gợi khao khát tri thức, phát huy tinh thần học tập suốt đời của sinh viên Văn Lang nói riêng và người trẻ nói chung.
Ngay sau lễ ký kết là talkshow giới thiệu sách Giữa muôn trùng nguy khó vẫn có nhiều lối ravà trò chuyện với tác giả Nam Kha. Cuốn sách do 1980 Books ấn hành, giới thiệu đến bạn đọc trong năm 2020. Cuốn sách nói về thách thức và cơ hội của người trẻ trong đại dịch Covid-19.
![]() |
"Một cuốn sách với tinh thần bắt nhịp nhanh sự thay đổi của xã hội, hướng tới đối tượng các bạn trẻ hy vọng sẽ tạo nên thành công cho talkshow cũng như tạo nên khởi đầu tốt đẹp cho mối quan hệ hợp tác giữa hai bên" - Hiệu trưởng ĐH Văn Lang chia sẻ.
Cuốn sách Giữa muôn trùng nguy khó vẫn có nhiều lối ra, tác giả Nam Kha chia sẻ góc nhìn đầy lạc quan: "Ngay cả khi đang sống trong những ngày yên bình nhất, ta vẫn có thể bất ngờ bị cuộc đời đẩy vào tình cảnh "sống dở chết dở". Đại dịch Covid-19 ập đến là một ví dụ điển hình của sóng gió khôn lường, khiến nhiều người bị cắt lương, mất việc và hoàn toàn lạc lối trước tương lai mù mịt.
Nhưng đây cũng là thời điểm để một hình thái kinh tế mới bùng nổ và trở thành xu hướng: nền kinh tế nằm nhà. Các hình thức công việc mới trong nền kinh tế nằm nhà là sự chuyển dịch thức thời giúp các cá nhân đa dạng hóa nguồn thu, khắc phục tình trạng kinh tế bị tổn hại và tích lũy của cải về lâu dài.
Hành trình để có được cuốn sách Giữa muôn trùng nguy khó vẫn có nhiều lối racủa nhà văn trẻ Nam Kha cũng đầy nhọc nhằn như tựa đề tác phẩm. "Mỗi ngày lướt qua Facebook tôi hay thấy nhiều người cứ than vãn, mệt mỏi với công việc đầy áp lực. Càng đi sâu vào tìm hiểu, tôi chợt nhận ra các bạn nào hay… than thì có cùng điểm chung là chưa tỉnh táo nhận ra thực tế của mình để tìm cách đẩy lùi khó khăn, tiếp cận cơ hội mới hơn ở phía trước", tác giả Nam Kha nhìn nhận.
Tác giả Nam Kha cũng khuyên mọi người hãy học hỏi nhà sáng chế vĩ đại Thomas Edison đã phải trải qua 10.000 lần thử nghiệm thất bại và đến tháng 10.1879 mới cho ra đời chiếc bóng đèn điện cho nhân loại, nữ văn sĩ J.K.Rowling cũng từng bị từ chối 12 lần trước khi có loạt truyện Harry Potter đình đám, danh ca Beyoncé phải có trăm bài hát mới có Halo, nên không phải cứ vội vàng là sẽ thành công, đôi khi chậm mà chắc. Sau khi thành công rồi dù ngồi ở nhà, tiền vẫn tự tìm đến túi…
Nhà văn Nam Kha là tác giả của nhiều cuốn sách kỹ năng sống dành cho giới trẻ:Tuyệt đỉnh bí kíp teen truyền, Bắn tim bí kíp chuẩn teen, Sống xanh không khó, Tuổi dậy thì ti tỉ chuyện,...
Tình Lê
"Không đọc ba vạn cuốn sách, không đi hết các núi sông trong thiên hạ, thì đừng mong viết được điều gì để lại cho đời" nhưng rèn luyện thói quen đọc sách cũng không dễ dàng gì nhất là thời đại công nghệ như hiện nay.
" alt="Lan toả văn hoá đọc tới các trường đại học"/>Nhận định, soi kèo WSG Swarovski Tirol vs Rheindorf Altach, 23h30 ngày 22/4: Xáo trộn bảng xếp hạng
Cận cảnh biệt thự của NSƯT Tiến Quang, tức Quang Tèo (Ảnh: Zalo NV)
Tức là anh thấy bản thân mình cũng… thường thôi?
NSƯT Tiến Quang: Tất nhiên tôi may mắn hơn nhiều đồng nghiệp. Đó là nhờ tôi được “ăn lộc” của Tổ nghiệp. Trời lại thương cho sức khỏe để “chạy”. Có nghệ sỹ từng nói với tôi: Nếu tôi nổi tiếng như anh, tôi không có sức để đi như anh được. Tôi yêu nghề nên mới vượt qua được đấy. Có lần tối hôm nay tôi diễn ở Điện Biên, tối mai lại diễn ở Nam Định, mà tôi toàn tự lái xe. Sức làm việc của tôi khủng khiếp. Một lần đi bảo dưỡng ô tô, xong xuôi, cậu nhân viên mang xe ra cho tôi và bảo: Ô, anh Quang Tèo ơi, anh là nghệ sỹ cũng nổi tiếng mà anh chạy thêm cả taxi à? Tôi ngạc nhiên hỏi: Sao cậu lại nói thế? Rồi “nảy số” nhận ra cậu ấy trêu vì tôi chạy nhiều quá.
Muốn được như Quang Tèo hãy chăm chỉ, đúng không thưa anh?
NSƯT Tiến Quang: Tôi chăm chỉ mới có thành quả như thế. Một số bạn trẻ hỏi, làm thế nào để giàu như chú? Tôi nói: Cậu gọi tớ bằng chú nghĩa là tuổi tôi và tuổi cậu đã là khoảng cách lớn rồi. Nhưng tôi cũng khuyên các bạn ấy, từ chiêm nghiệm trong cuộc sống của mình: Muốn có của ăn của để thì phải chịu khó, làm ăn lương thiện, chuẩn chỉ, chứ đừng vội vã thấy người ta giàu mình cũng muốn làm giàu nhanh.
![]() |
Quang Tèo lăn lộn với nghề như người nông dân miệt mài trên đồng ruộng (Ảnh: Zalo NV) |
Tết đã qua, anh đã bắt đầu “chạy sô” chưa?
NSƯT Tiến Quang: Tôi có tham dự một vài chương trình mừng thọ hoặc đám cưới, người ta yêu quý mình thì mời tới giao lưu, không phải diễn.
Anh thân thiện quá! Là người nổi tiếng song xem ra anh không “kén” nơi xuất hiện?
NSƯT Tiến Quang: Tôi là người nghệ sỹ của nhân dân, không phân biệt nhà giàu/nhà nghèo, không phân biệt quyền cao chức trọng hay nông dân. Tôi làm nhà cũng được nhiều người hâm mộ giúp đó chứ. Toàn bộ cây cối trong nhà, tôi không phải mua cây nào toàn người ta tặng. Mới rồi có một người còn cẩu cả xe cây xanh gốc rất lạ, rất đẹp tặng tôi.
Vợ anh không hoạt động nghệ thuật. Lấy người vợ như thế có lợi gì, theo anh?
NSƯT Tiến Quang: Không có chuyện lợi hay không lợi. Trong Nhà hát mọi người nói, tôi may mắn lấy được cô vợ hiền lành nhưng thực tế không phải thế. Chẳng có ai hiền lành, chẳng có ai dữ. Chồng mà ăn tàn phá hại, rượu chè, trai gái thì cô vợ nào hiền được? Do mình hết thôi. Từ trước tới nay ngoài việc của Nhà hát, tranh thủ lúc nào rảnh tôi lại “chạy sô”, đi diễn ngoài, đi làm phim. Miệt mài tất cả vì gia đình như thế thì chẳng có người nào lại phụ.
![]() |
Quang Tèo hóa thân đa dạng, không chỉ thành công trong các vai diễn gây cười, anh lấy nước mắt khán giả cũng "ngọt" (Ảnh: Zalo NV) |
Trong “Đại gia chân đất” anh vào vai mê gái, vợ anh phản ứng sao?
NSƯT Tiến Quang: Ồ, phải hiểu đó là phim. Trong đoàn phim có mấy chục người ở đấy, không có gì mà lo. Thứ hai nữa, tôi rất bận, làm việc như thế, làm gì có thời gian đi đâu chơi? Vợ tôi không đi làm chỉ ở nhà để lo cho hai đứa nhỏ. Hai đứa nhỏ sinh đôi, bây giờ học đại học năm thứ nhất rồi.
Cuộc sống của anh thật viên mãn. Nếu cho chọn lại anh vẫn chọn nghệ thuật?
NSƯT Tiến Quang: Nếu cho tôi thêm một cuộc đời nữa, tôi vẫn chọn được đứng dưới ánh đèn sân khấu. Nghệ sỹ như con tằm nhả tơ, tử vì nghề. Tôi yêu nghề lắm, tôi nghĩ không cứ nghệ thuật đâu, gắn bó với nghề nào phải yêu nghề đó, mới mong thành công.
Sao anh không lập kênh YouTube để chia sẻ cuộc sống của anh, cũng là một nguồn thu nhập?
NSƯT Tiến Quang: Thôi, tôi thích êm đềm, không thích ồn ào. Rất ngại. Vợ tôi hiền lành, không thích xuất hiện trước công chúng, các con cũng không theo nghề của bố.
Ở tuổi 60, anh có định giảm chạy “sô” cho đỡ vất?
NSƯT Tiến Quang: Không, cái nghề của tôi phải thế. Thực ra thêm cái nhà lại thêm gánh nặng cho tôi. Tôi phải nuôi người chăm nom nhà cửa, cây cối, con vật.. Rồi mời bạn bè đến ăn uống, tụ tập . Đây là nơi “tiêu sản” chứ không phải “sinh sản” đâu.
Có thể gọi ngôi nhà của anh là biệt thự?
NSƯT Tiến Quang: Ừ, biệt thự nhà vườn. Tôi làm kỹ lắm, gần 2 năm trời. Từng gốc cây tôi đều quây đá xung quanh. Tất cả tường rào đều ốp đá từ chân tường luôn. Kỹ từng chi tiết một. Tôi “ăn lộc” của Tổ nghiệp nên làm cái nhà này để nếu có đoàn phim nào cần bối cảnh quay thì tôi sẽ cho mượn. Nhưng nhà chưa xong, còn đang hoàn thiện nội thất mà. Tôi chưa muốn ai viết bài về nhà mình cả, nhưng người ta cứ viết, lại viết không đúng. Có người bảo xây 2 tầng, có người lại bảo phía trên trồng rau. Đó là cái nhà ngày xưa ấy chứ.
![]() |
Biệt thự là "trái ngọt" mấy chục năm lao động nghệ thuật của Quang Tèo (Ảnh: Zalo NV) |
Vậy, biệt thự của anh chính xác mấy tầng?
NSƯT Tiến Quang: Ba tầng. Đây là nơi để bạn bè kéo đến vui chơi. Hay mời cả gia đình lên chơi. Nhà tôi có 3 anh em trai. Các bác cũng đều có con, có cháu, đông lắm. Chỉ có mời về đó mới đủ rộng. Hay những buổi tụ tập nội, ngoại. Ai ở Nhà hát Quân đội cũng biết, từ trước tới nay tôi chưa mua một cái gì để có lãi. Tôi không buôn bán được, không làm cái gì, ngoài nghệ thuật. Tôi tự thấy, không việc gì phải khổ thế. Cứ tâm huyết với nghề, đi diễn tuy vất vả nhưng thù lao cũng ổn. Làm nhiều nghề quá sẽ phân tán, không làm gì chỉ tập trung vào nghệ thuật thôi, động não, đầu tư vào kỹ thuật biểu diễn thì sẽ dễ thành công hơn. Vừa bán hàng, vừa làm nghệ thuật thì sao khá nghề được?
(Theo Tiền Phong)
Quang Tèo nhớ như in kỷ niệm nhớ đời vì trót tin bầu show lạ mà bị lừa mất trắng khoản cát-sê cao, phải nhịn đói từ chiều hôm trước đến sáng hôm sau.
" alt="NSƯT Quang Tèo: Biệt thự của tôi là nơi 'tiêu sản' chứ không 'sinh sản'"/>NSƯT Quang Tèo: Biệt thự của tôi là nơi 'tiêu sản' chứ không 'sinh sản'
Không muốn gia đình tan nát, của cải rơi vào tay người đàn bà khác, tôi cắn răng chịu đựng chồng trăng hoa, bồ bịch, không ngờ ...
" alt="Bạn gái ngoại tình với sếp, chàng trai lật mặt ngay trong đám cưới"/>Bạn gái ngoại tình với sếp, chàng trai lật mặt ngay trong đám cưới
Cuộc thi góp phần vào việc nuôi dưỡng tâm hồn trẻ em hai nước Việt - Nhật phát triển một cách lành mạnh. |
Đồng thoại là thể loại truyện viết cho trẻ em trong đó loài vật và các vật vô tri được nhân cách hoá để tạo nên một thế giới thần kỳ, thích hợp với trí tưởng tượng của các em.
Cuộc thi đến Việt Nam vào năm 2018 có tên Giải thưởng sáng tác truyện đồng thoại JXTG & MOGU Đoá hoa đồng thoại. Năm 2020, cuộc thi đổi tên thành Giải thưởng sáng tác truyện đồng thoại ENEOS & MOGU - Đoá hoa đồng thoại.
"Trong bối cảnh mối quan hệ Nhật – Việt đang ngày càng trở nên mật thiết trên tất cả các lĩnh vực, hoạt động phổ cập văn hóa đọc sách và tranh truyện Ehon cũng như việc tổ chức cuộc thi Đoá hoa đồng thoạicó ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nuôi dưỡng ước mơ và làm phong phú tâm hồn trẻ thơ. Có thể nói rằng, hoạt động này đang gieo những hạt giống quan trọng cho tương lai của quan hệ Nhật – Việt", cựu Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Umeda Kunio đã nhận định như vậy.
Theo BTC, cuộc thiĐoá hoa đồng thoạilần thứ 4/2021 được chia thành 3 hạng mục: Hạng mục tự do dành cho thí sinh dự thi thuộc mọi lứa tuổi; Hạng mục Trung học cơ sở dành cho thí sinh là học sinh các trường Trung học cơ sở trên toàn quốc; Hạng mục Tiểu học dành cho thí sinh là học sinh các trường Tiểu học trên toàn quốc và các thí sinh có quốc tịch Việt Nam, đang cư trú tại Việt Nam.
Thí sinh đạt giải Đặc biệt sẽ có chuyến du lịch 5 ngày đến Nhật Bản. BTC bắt đầu nhận bài thi từ tháng 2 và kết thúc vào tháng 5/2021, lễ công bố kết quả sẽ diễn ra vào tháng 7/2021.Giải thưởng lần thứ 4 đã phát động online ngày 1/2/2021.
Nhà văn Lê Phương Liên vui mừng vì có sân chơi dành cho độc giả yêu truyện đồng thoại. |
Các tác phẩm đạt giải được dịch sang tiếng Nhật, biên tập, vẽ minh họa, in ấn và phát hành dưới dạng tuyển tập song ngữ Việt - Nhật. Cuốn tuyển tập được phát hành khắp cả nước thông qua hệ thống nhà sách. Toàn bộ lợi nhuận từ việc bán sách đều được trao tặng các quỹ khuyến học và khuyến đọc của Việt Nam.
Tác giả đạt giải Đặc biệt sẽ được khắc tên trên cúp Đóa hoa đồng thoại. Cúp được BTC lưu giữ để tiếp tục vinh danh các tác giả xuất sắc của những năm sau với mong muốn được đóng góp cho nền văn học thiếu nhi Việt Nam, giúp lan tỏa văn hóa đọc rộng khắp. Bên cạnh đó, thí sinh đạt giải Đặc biệt sẽ tham gia lễ trao giải Đóa hoa đồng thoại tại Nhật Bản. Chuyến đi kéo dài 4-6 ngày với các hoạt động tham quan, thăm nhà xuất bản Đóa hoa đồng thoại Nhật Bản, gặp mặt và tham dự lễ trao giải.
Bên cạnh đó, cuộc thi cũng có nhiều hoạt động bên lề đặc sắc, tạo không gian giao lưu, tìm hiểu giữa các thí sinh với khách mời là các nhà văn, nhà giáo dục Việt Nam và Nhật Bản. Các workshop giúp các tác giả trẻ, tác giả không chuyên tìm nguồn cảm hứng, luyện tập, thực hành sáng tác với sự giúp đỡ của các nhà văn khách mời của giải thưởng.
Bùi Mai Khuê - thí sinh đoạt giải Nhất Đoá hoa đồng thoại 2019. |
Ở cuộc thi năm nay sẽ có workshop Bút kể ta nghe được tổ chức 2 - 4 buổi từ tháng 3-5 với các khách mời: nhà văn Lê Phương Liên, nhà văn Nhã Thuyên, TS Giáo dục Thụy Anh, tác giả Mai Liên.
Giao lưu với tác giả Nhật Bản dự kiến được tổ chức trong tháng 4 - 5 với khách mời là các tác giả sáng tác tranh truyện Ehon nổi tiếng của Nhật Bản: Mariko Shinju và Hideko Nagano.
Đặc biệt, khác với mọi năm khi chỉ tổ chức workshop tại Hà Nội hoặc tổ chức online do dịch Covid-19 (năm 2020), năm 2021 này workshop được lên kế hoạch tổ chức tại các địa phương khác như Nghệ An, Phú Thọ, TP.HCM, Đà Lạt, Hà Nội.. Chương trình giao lưu với tác giả Nhật Bản Mariko Shinju và Hideko Nagano diễn ra ngày 24/4 tại Hà Nội.
Tình Lê
Bùi Mai Khuê - cô bé 9 tuổi luôn khiến bố mẹ đau đầu vì nghịch ngợm vừa đạt giải nhất thi viết văn "Đoá hoa đồng thoại".
" alt="Khởi động 'sân chơi' dành cho độc giả yêu truyện đồng thoại"/>