Nhận định, soi kèo Newcastle vs Ipswich Town, 21h00 ngày 26/4: Hướng về Top 4
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/38a990002.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Sharjah vs Baniyas Club, 22h30 ngày 1/5: Khách tự tin
iOS 12 vô tình xác nhận sẽ có Face ID trên iPad
Xiaomi Redmi Note 5 là đây: Máy mỏng hơn, giá 4,7 triệu đồng
Lúc đầu, nhiều người còn cho rằng Hiếu Kelly bị ảo tưởng, thích phát ngôn ngông cuồng để nổi tiếng... thậm chí có người còn nói rằng, nếu DDOS được server DOTA 2 thì không khác gì thiên tài, có thể còn được Valve mời về làm việc.
Thế nhưng, chỉ ít lâu sau, Hiếu Kelly đã khiến tất cả phải câm lặng khi hẹn giờ DDOS DOTA 2 server SEA. Quả thực, khi đến thời điểm mà anh chàng này tuyên bố, tất cả các trận đấu DOTA 2 đều rơi vào tình trạng safe to leave.
Đến lúc này, mọi người đã nhìn Hiếu Kelly bằng con mắt khác. Tuy nhiên, Hiếu Kelly nói rằng, anh không có ý định phá hoại DOTA 2 bởi nó là niềm đam mê của bản thân. Anh chỉ muốn chỉ cho mọi người thấy một lỗ hổng của DOTA 2 và mong muốn Valve hay những bên có liên quan nhanh chóng tìm cách khắc phục, tránh những hậu quả nghiêm trọng không đáng có xảy ra trong tương lai.
Ấy vậy mà, chỉ khoảng 30 phút sau đó, cộng đồng DOTA 2 Việt Nam đã quay sang chỉ trích Hiếu Kelly một cách thậm tệ. Cho rằng anh chính là kẻ phá hoại và âm mưu dìm DOTA 2 xuống.
Tuy nhiên, suy cho cùng thì hành định của Hiếu Kelly có vẻ như không phải có ý muốn phá hoại, khi anh chỉ muốn cảnh báo Valve về sự yếu kém của hệ thống server DOTA 2 mà thôi. Tính đến nay thì sau vừa tròn 2 năm, không ít game thủ Việt đã lên tiếng bình luận, nhắc lại vụ việc này một cách khá hào hứng.
Một game thủ bình luận: "2 năm nhanh quá, trước drama các ông còn screenshot đem lên đây chế giễu iol của kao, sau drama kiếm face tung hô".
Một game thủ khác cũng lên tiếng ủng hộ Hiếu Kelly: "Vụ này xong còn có thanh niên lên reddit thay mặt cộng đồng DOTA 2 VN xin lỗi rồi xấu hổ các kiểu cũng lại bị group chửi cho".
Có lẽ, cũng cần cảm ơn Hiếu Kelly, nhờ vụ việc lần này, Valve đã phát hiện ra lỗ hổng và kịp thời khắc phục. Nói đi cũng phải nói lại, dù rằng hành động này của Hiếu có hơi thái quá, nhưng cũng xuất phát từ ý tưởng mong muốn giúp DOTA 2 ngày càng hoàn thiện hơn.
Theo GameK
">Ngày này 2 năm trước: một thanh niên Việt từng dọa DDOS sập DOTA 2, không biết giờ anh ấy đang ở đâu
Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs Racing Club, 05h30 ngày 29/4: Khách hoàn thành nhiệm vụ
Đợt sự kiện Steam Summer Sale lần này kéo dài trong 10 ngày, kết thúc vào ngày 04/07. Trên thực tế, vào mỗi mùa thì Valve đều có đợt giảm giá "khủng" dành cho người chơi. Cần biết rằng thì vào những đợt giảm giá như thế này, thì các tựa game đang phân phối trên Steam đều giảm giá cực mạnh, có khi tới 75-80%.
Cứ tưởng giảm giá game, người chơi sẽ phải bỏ một khoản tiền ít hơn để đưa những key game bản quyền về tài khoản Steam của mình. Nhưng không, tôi đã nhầm, nhầm một cách tệ hại. Hóa ra, game càng giảm giá, game thủ càng bạo chi để mua nhiều game về, và chính đợt giảm giá này cũng khiến cho Valve và các đối tác kiếm bộn. Cứ mỗi đợt giảm giá như thế này thì game thủ trên toàn thế giới thường ví von rằng đây vốn không phải là đợt giảm giá, mà là đợt "hút máu" của Valve, lý do đơn giản vì game giảm giá rẻ quá, game thủ không cầm lòng mà cứ mua lấy được mà thôi, để rồi sau này cứ để đấy, chẳng có thời gian mà chơi khiến số tiền mình bỏ ra trở nên lãng phí.
Tôi cũng không phải ngoại lệ. Bắt đầu với việc xem một lượt những game có giá dưới 5 USD, tôi lập tức thấy choáng ngợp vì "Ôi trời đất ơi, những game ngày xưa mình toàn chơi crack thì bây giờ bán theo rổ như thế này đây". Liền một lúc tôi mua liên tiếp 4 game: Borderlands 2, Castle Crashers, Tomb Raider và Outlast. Ngày xưa khi game ra, chơi crack thì vui nhưng không chơi được cùng bạn bè. Kể từ hôm mua Castle Crashers, ngày nào anh em chơi game cùng cũng í ới rủ nhau vào game chơi. Phải nói thật là không khổ như game crack, cứ vào invite qua Steam là đủ party chứ chẳng cần lập mạng ảo, kiểm tra xem có giật lag gì không như ngày trước.
Từ 5 USD, mua vài game, tôi bèn mạnh dạn "lên đời" kiếm vài game "đắt tiền", và rồi điều gì đến cũng phải đến, liền một lúc 3 tựa game đỉnh đã chễm chệ trong tài khoản Steam của tôi.
Các bạn thấy đấy, dù ngày càng có nhiều người chơi game bản quyền, nhưng vì đã xâm nhập vào Việt Nam từ lâu, game crack, đáng buồn thay, vẫn là “một nét văn hóa” của game thủ mà vẫn chưa có cách giải quyết cụ thể, đơn giản vì thu nhập bình quân đầu người của chúng ta chưa cho phép Việt Nam so sánh với những quốc gia nơi người chơi game chỉ có duy nhất lựa chọn mua game bản quyền.
Giờ đây bản thân tôi cũng chẳng dám khẳng định tôi sở hữu mọi game bản quyền mà mình yêu thích. Đồng lương có hạn cùng không ít mối lo toan khiến tôi chỉ có thể mua được những sản phẩm mà mình thực sự yêu thích. Đôi lúc cũng có những game tưởng chừng như bắt tôi tiết kiệm để mua, nhưng đến khi tiết kiệm đủ tiền rồi, một sản phẩm mới hơn, hay hơn lại khiến tôi lựa chọn.
Steam Summer Sale mới đi hết có một nửa chặng đường, mà tôi đã thấy thẻ ngân hàng giảm hơn triệu Đồng. Nếu là đầu tháng mới lĩnh lương thì chẳng nói làm gì, thế nhưng giờ chỉ vì quá yêu game, tôi đang phải cố nốt những ngày cuối tháng để chờ một cái tin nhắn mà ai cũng biết nội dung của nó khiến chúng ta sung sướng cỡ nào.
Theo GameK
">Tôi đã mất hơn 1 triệu đồng mua game dù trước nay toàn chơi crack như thế đấy
Chiều nay, ngày 11/6/2018, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT phối hợp cùng Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) tổ chức tọa đàm Nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại theo Chỉ thị 14 ngày 25/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ.
Trong phát biểu khai mạc tọa đàm, ông Nguyễn Thanh Hải, Cục trưởng Cục An toàn thông tin – Bộ TT&TT cho biết, thời gian vừa qua, các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam đã và đang ứng dụng CNTT vào mọi mặt đời sống, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, phục vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước. Mạng Internet đang thâm nhập vào mọi ngõ ngách của cuộc sống, ngày càng có nhiều thiết bị thông minh kết nối vào mạng. Những thiết bị này khi bị lây nhiễm các loại phần mềm độc hại (gọi tắt là mã độc) sẽ gây mất an toàn thông tin, tiềm ẩn nguy cơ khó lường. Trong năm 2016 và năm 2017, một số cuộc tấn công mạng sử dụng mã độc làm thiệt hại nghiêm trọng cho cơ quan, tổ chức ở Việt Nam.
Trước tình hình đó, ngày 25/5/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị 14 về nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại. Chỉ thị đã nhận định, các cơ quan, tổ chức ở Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều giải pháp khác nhau trong việc xử lý mã độc. Tuy nhiên, hiệu quả đạt được chưa cao. Thực trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam hiện nay là rất đáng báo động. Đặc biệt, cơ quan chức năng ghi nhận nhiều trường hợp tấn công mã độc mà giải pháp đã có không phản ứng kịp thời trong việc phát hiện, phân tích và gỡ bỏ.
Ông Nguyễn Thanh Hải cũng cho hay, có 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng lây nhiễm mã độc đáng báo động tại Việt Nam hiện nay, trong đó có nguyên nhân là do tỷ lệ phần mềm bản quyền nói chung, phần mềm diệt virus có bản quyền nói riêng còn thấp.
Nguyên nhân chính thứ 2, theo đại diện Cục An toàn thông tin, là trong số những máy tính đã mua phần mềm diệt virus, một số trường hợp người dùng mua không đúng loại. Cụ thể, người dùng đã mua nhầm phiên bản Anti Virus thay vì phải mua bản quyền Internet Security. “Theo thiết kế của nhà sản xuất, phiên bản Anti Virus không có tính năng tường lửa và không chống virus lây qua mạng, chỉ dành cho máy không nối mạng. Việc sử dụng không đúng phần mềm diệt virus khiến cho các máy tính nối mạng không được bảo vệ hiệu quả, gây lãng phí lớn”, ông Hải nói.
Thông tin thêm về tình trạng sử dụng không đúng phần mềm diệt virus, đại diện Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT chia sẻ: “Hiện tại, hầu hết máy tính đều có nối mạng, dùng phiên bản Anti Virus sẽ không được bảo vệ. Trên thị trường, phổ biến nhất của việc chọn nhầm là với phần mềm Kaspersky Anti Virus và BitDefender Anti Virus. Việc sử dụng chưa đúng phần mềm diệt virus khiến cho các máy tính nối mạng không được bảo vệ hiệu quả, gây lãng phí lớn, có thể lên tới hàng trăm tỷ đồng”.
">Mua không đúng loại phần mềm diệt virus, máy tính người dùng không được bảo vệ hiệu quả
Trong những ngày gần đây, trên một số trang Facebook lấy tên nhà báo Lại Văn Sâm có đăng tải bài viết liên quan đến việc cho thuê đất ở Vân Đồn. Nội dung này sau khi đăng tải khiến rất nhiều người hiểu nhầm đây chính là ý kiến của nhà báo Lại Văn Sâm, nên đã được hàng trăm nghìn lượt "chia sẻ" (share) để kêu gọi mọi người phản đối. Một số trang thông tin không kiểm tra và trích dẫn lại trong các bài viết của mình.
Nhà báo Lại Văn Sâm bức xúc vì bị giả mạo trên Facebook
Với tên gọi "BBC Sport VR - Fifa World Cup Russia 2018", tiện ích này sẽ đưa bạn đến bất cứ sân cỏ nào diễn ra World Cup của Nga chỉ bằng một kính đeo mắt VR. Bạn có thể xem cầu thủ Luis Suarez chiếm khung thành của đối thủ như thế nào hay Cristiano Ronaldo tung bóng ra sao.
Cảm giác sẽ như thế nào nếu xem tường thuật World Cup 2018 trên kính thực tế ảo VR?
友情链接