Siêu máy tính dự đoán Brighton vs West Ham, 21h00 ngày 26/4
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo phạt góc Athletic Bilbao vs MU, 2h00 ngày 2/5
- "Nguồn sáng trong đời" - vở kịch nổi tiếng của cố tác giả Lưu Quang Vũ vừa được Nhà hát Kịch Việt Nam dàn dựng.Sự thật chuyện Hoàng Touliver quỳ gối cầu hôn Tóc Tiên" alt="Nhà hát Kịch Việt Nam dựng 'Nguồn sáng trong đời' của Lưu Quang Vũ" />
- Có người cho rằng, sở dĩ Quách Đàm thành công, sở hữu khối tài sản kếch xù vì vị trí của hiệu buôn nằm trên long mạch. Nhưng đó không phải là lý do chính...
Những năm cuối của thế kỷ 19, có một cậu bé chừng 15 tuổi, mồ côi cả cha lẫn mẹ ở khu Chợ Lớn. Ban ngày, cậu lang thang khắp hang cùng ngõ hẻm kiếm sống. Đêm về, mái hiên của một căn nhà là chỗ trú chân ngủ qua đêm của cậu. Cuộc sống của cậu bé cứ trôi qua như vậy...
Cậu bé mồ côi lấy mái hiên làm nhà
Cậu bé ấy có tên là Quách Diệm (SN 1863) nhưng thường được gọi là Quách Đàm, gốc là người Triều Châu, Trung Quốc.
Quách Đàm có tuổi thơ hết sức cơ cực. Tuổi còn nhỏ nhưng suy nghĩ của cậu rất người lớn. Cậu không chấp nhận là kẻ ăn không ngồi rồi, dựa dẫm vào người khác. Cậu đã phải đổ sức lao động để kiếm lấy bát cơm.
Ông Quách Đàm thời trai trẻ (ảnh tư liệu)
Công việc của cậu bé Quách Đàm là hàng ngày quảy 2 giỏ đan bằng tre trên vai, đi khắp các con đường trong thành phố để tìm mua phế liệu. Những gánh phế liệu này đã nuôi sống cậu để cậu lớn lên thành một Quách Đàm trưởng thành và chững chạc.
Cuộc sống của Quách Đàm đến lúc này vẫn còn bấp bênh nhưng trong tâm vẫn nuôi chí làm giàu. Ngoài mua bán phế liệu, Quách Đàm tích góp được số vốn nhỏ nhoi để buôn bán thêm các mặt hàng quý hiếm như da trâu, vi cá.
Việc làm ăn buôn bán của Quách Đàm khá suôn sẻ. Số vốn càng ngày càng lớn nhưng vì vẫn phải ngủ bờ ngủ bụi, Quách Đàm trở thành đích nhắm của bọn bất lương.
Nhiều lần bị lấy cắp hết số tiền dành dụm được. Quách Đàm vẫn không nản, tiếp tục làm lại từ đầu.
Khu vực chợ Kim Biên nơi ngày trước là con kênh. Ông Quách Đàm thuê nhà ở đây và bắt đầu buôn lúa gạo.
Trong một tác phẩm viết về Sài Gòn, học giả Vương Hồng Sển từng ghi về Quách Đàm: "Ngày ngày Đàm thả rong làng xóm, hai giỏ tre trên vai, quản bao mưa gió. Buổi trưa, Đàm thuờng nằm nghỉ hàng ba phố trống, ghe phen bị một phu vác lúa làm khổ, móc túi lấy đi giấy thuế-thân để chẹt Đàm chuộc 5 xu 1 hào".
Vừa bị móc lấy tiền, vừa bị bắt chẹt làm tiền nhưng chỉ trong một thời gian Quách Đàm đã tích cóp được số vốn kha khá. Đàm bỏ nghề buôn phế liệu sang mặt hàng da trâu, vi cá. Ông lặn lội đi khắp các nơi từ Sài Gòn đến các tỉnh miền Tây tìm mua cho được mặt hàng này để xuất ra nước ngoài.
Ông phất hẳn lên, vốn liếng tích cóp được nhiều và công cuộc làm ăn có dấu hiệu phát triển.
Ông chủ của khối tài sản kếch xù
Ông quyết định thuê hẳn một căn nhà để mở tiệm buôn (Căn nhà này đến nay vẫn còn nằm trên đường Hải Thượng Lãn Ông). Ông đặt tên cho hiệu buôn của mình là Thông Hiệp mà theo giải thích hai chữ này xuất phát từ 2 câu "Thông thương sơn hải" (bán buôn khắp chốn), "Hiệp quán càn khôn" (thu tóm cả đất trời).
Hiệu buôn Thông Hiệp từ đó phất lên như diều gặp gió. Có người cho rằng, sở dĩ ông thành công vì vị trí của hiệu buôn nằm trên long mạch. Nhưng đó cũng chỉ là sự suy đoán thiếu tính khoa học. Sự thành công của ông ngoài sự cần mẫn phải kể đến cách tính toán, sáng tạo thêm cả sự liều lĩnh.
Vài năm sau, vốn liếng tăng cao, ông tiếp tục thuê một căn nhà sát bờ kênh. Con kênh này ăn thông với kênh Tàu Hủ là khu vực chợ Kim Biên bây giờ. Hàng ngày, trên kênh ghe thuyền tấp nập.
Nhìn cảnh mua bán nông sản, lúa gạo, Quách Đàm nghĩ đến một lĩnh vực làm ăn khác đỡ vất vả hơn nhưng lợi nhuận lại nhiều. Từ đó, ông trở thành nhà buôn lúa gạo...
Ban đầu Quách Đàm chỉ buôn bán nhỏ rồi từ đó lớn dần. Ông mở rộng mạng lưới thu mua khắp các tỉnh miền Tây, trở thành nhà cung cấp gạo cho cả Sài Gòn - Chợ Lớn. Những "chành" gạo dọc theo bến Bình Đông, Lê Quang Liêm ngày nay một thời là của ông. Ông là cổ đông chính nhà máy xay lúa Di Xương, sau lại mở thêm 3 nhà máy Thông Mậu, Thông Thạnh, Thông Nguyên (ở Mỹ Tho).
Cứ thế, ông Quách Đàm ngày một giàu lên, trở thành một trong những người có khối tài sản kếch xù ở miền Nam.
Từ một cậu bé lang thang cơ nhỡ, Quách Đàm nhờ vào sự chí thú làm ăn, đã nhanh chóng thành công và là tấm gương cho nhiều thế hệ.
Kể từ năm 1994 đến nay, suốt 25 năm, Spencer Tunick đã thực hiện 75 tác phẩm sắp đặt người mẫu khỏa thân khắp nơi trên thế giới. Nhiều tác phẩm của ông đã phá vỡ kỷ lục thế giới vì lượng người khỏa thân tham gia. Tuy nhiên, bên cạnh đó, Spencer Tunick cũng nhận không ít chỉ trích vì các tác phẩm của mình.
Cả ngàn người nude lấp đầy bên trong nhà hát opera Sydney. Hơn 5.200 người khỏa thân tham gia tác phẩm sắp đặt bên ngoài nhà hát con sò. Gần như bất cứ chỗ nào cũng có thể là cảm hứng sáng tác của Spencer Tunick. Ngàn người cùng lao ra biển để phục vụ tác phẩm của Spencer Tunick. Một tác phẩm thực hiện tại bên ngoài bảo tàng nghệ thuật Cleveland với sự tham gia của 2754 người. Sân vận động cũng là địa điểm lý tưởng để chụp ảnh khỏa thân. Cả ngàn người lên núi ở Thụy Sỹ để thực hiện tác phẩm của Spencer Tunick. Những khúc cua trên đường cũng có thể biến thành điểm chụp lý tưởng. Mai Linh
Nhà hát chật ních khán giả nude ngồi xem kịch khỏa thân
Lần đầu tiên có một vở kịch mà cả khán giả lẫn diễn viên trong nhà hát đều không mặc gì.
" alt="Ngàn người khỏa thân đổ ra đường, lấp đầy sân vận động để chụp ảnh" />"Đã qua rồi cái thời các ông chủ bắt chẹt người lao động vì những quy định cứng nhắc, vô lý và thể hiện thái độ trịch thượng với nhân viên trẻ. Tôi là một người thuộc thế hệ 8X, tức là không phải quá trẻ bây giờ. Tuy nhiên, tôi cũng từng nghỉ việc hay từ chối công việc ngay khi đậu phỏng vấn, vì những quy định vớ vẩn như vậy của công ty.
Từ đó, tôi chuyển sang làm việc cho các công ty nước ngoài (Âu - Mỹ). Tôi nhận thấy tại đây, môi trường làm việc rất tự do, thậm chí đi trễ cũng chẳng vấn đề gì, miễn là bạn phải hoàn thành công việc của mình đúng hạn. Các sếp ở công ty nước ngoài cũng không bao giờ liên hệ, giao công việc cho nhân viên khi hết giờ làm việc như nhiều doanh nghiệp trong nước.
Theo tôi, thời thế bây giờ đã thay đổi. Thế hệ Gen Z sẽ định hình lại văn hóa của các công ty, không sớm thì muộn. Chúng ta không thể cứ ôm khư khư mấy quy định cũ kỹ, cứng nhắc đó vì nó chỉ biến công ty thành câu lạc bộ cho người cao tuổi. Không đổi mới tư duy hay hay trẻ hóa nhân sự thì các doanh nghiệp sẽ bị thị trường đào thải mà thôi.
Công ty tôi đang làm bây giờ rất thoải mái. Giờ vào làm của công ty là 9h nhưng ngày nào tôi cũng 10h mới tới. Đơn giản vì nếu tôi hoàn thành hết các đầu việc được giao thì có đi trễ về sớm hơn thời gian quy định cũng không ai nói gì.
>> Gen Z đòi hỏi 'sếp dễ tính, đồng nghiệp dễ thương'
Các sếp của tôi chỉ quản lý tiến độ công việc, hiệu quả công việc của nhân viên thế nào, chứ không rảnh mà quan tâm nhân viên đang ở đâu và làm gì? Còn nếu một người rất tuân thủ giờ giấc làm việc nhưng làm việc kém hiệu quả, năng suất thấp thì cũng vẫn bị thải loại như thường. Từ ngày tôi vào làm tới giờ, bản thân cũng đã vài lần từ chối những quy định không hợp lý của công ty rồi. Và ý kiến của tôi vẫn được lãnh đạo tôn trọng.
Suy cho cùng, đây cũng chỉ là giao dịch dân sự: nhân viên đi làm và bán sức lao động, chất xám của mình để đổi lấy tiền lương; còn người chủ doanh nghiệp bỏ tiền ra để mua chất xám, sức lao động của nhân viên và dùng nó để kiếm thêm tiền mà thôi. Vậy tại sao phải quan tâm tới những thứ không liên quan làm gì? Nếu nhân viên làm không hiệu quả thì có thể sa thải họ, còn họ làm hiệu quả, đem lại tiền cho mình thì cần gì phải khắt khe vấn đề tác phong, giờ giấc, để khiến họ thấy ức chế rồi bỏ đi chỗ khác?
Tôi tin rằng, chỉ vài năm nữa thôi, giới chủ các công ty tại Việt Nam sẽ phải thích nghi với suy nghĩ, thái độ, tác phong của thế hệ Z, thay vì giữ lối trịch thượng, cứng nhắc như trước giờ. Nếu không, họ sẽ chẳng lấy đâu ra nguồn lao động trẻ trung, năng động, sáng tạo. Doanh nghiệp cũng vì thế mà phá sản sớm.
Đó là quan điểm của độc giả Ductran sau những chỉ trích nhắm vào Gen Z thời gian qua về việc dễ nghỉ việc, không chấp hành nội quy công ty, làm việc tùy tiện, không chịu làm việc ngoài giờ, hay đòi hỏi quyền lợi... Gen Z đã trở thành nhóm người tạo nên nhiều xu hướng mới tại nơi làm việc, đặc biệt là các phong trào phản đối công việc. Tuy nhiên, chính thế hệ này cũng được xem là những người khó cộng tác nhất. Theo một khảo sát, 49% lãnh đạo doanh nghiệp cho biết thường xuyên cảm thấy thất vọng trong quá trình làm việc cùng thế hệ này, 65% thừa nhận đuổi việc nhân viên Gen Z nhiều hơn bất kỳ thế hệ nào khác.
* Bạn nghĩ sao về thái độ làm việc của Gen Z?
" alt="Tôi nghỉ việc ngay khi công ty bắt đi đúng giờ, về đúng giấc" />
- ·Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brentford, 01h30 ngày 2/5
- ·Nghệ sĩ Felix Klieser không tay, chơi kèn bằng chân lay động người nghe
- ·Chuyện lạ: Video cao thủ Thiếu Lâm dùng khinh công đi trên mặt nước
- ·Vì sao không ai biết Swiatek dính doping?
- ·Nhận định, soi kèo Ehime vs Fujieda MYFC, 13h00 ngày 29/4: Nối dài thất vọng
- ·Cô dâu Việt kể sự cố trên đất Mỹ khiến mẹ chồng hốt hoảng
- ·Ca sĩ Lam Trường phản hồi thông tin ly hôn
- ·Gội đầu, lấy ráy tai cho chó giá 2 triệu đồng, chủ spa 'hốt bạc' dịp Tết
- ·Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Young Lions, 18h45 ngày 30/4: Băng băng về đích
- ·Chuyện lạ: Khách mời trùm áo mưa ăn tiệc cưới ở Hưng Yên
PGS.TS Chu Văn Tuấn - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo - chia sẻ tại hội thảo (Ảnh: Thanh Hằng).
Tại sự kiện, PGS.TS Chu Văn Tuấn - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo - đã điểm lại những dấu mốc trong cuộc đời của công chúa Huyền Trân (1287-1340) cùng những đóng góp của bà.
Huyền Trân là con gái út của vua Trần Nhân Tông và hoàng hậu Khâm Từ Bảo Thánh, cũng là em gái vua Trần Anh Tông.
Năm 1306, khi vừa tròn 19 tuổi, vâng lời vua cha, vì lợi ích của dân tộc, Huyền Trân đã lên đường kết hôn với vua Champa lúc đó là Chế Mân và được phong làm hoàng hậu Paramesvari.
Nhưng chỉ một năm sau, vua Chế Mân đột ngột qua đời, Huyền Trân lại trở về Đại Việt, xuất gia thọ Bồ Tát giới với thiền sư Bảo Phác tại núi Trâu Sơn (Bắc Ninh ngày nay) với pháp danh Hương Tràng.
Sau đó, công chúa Huyền Trân về tu hành tại chùa Hổ Sơn (xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định ngày nay) cho đến khi qua đời.
PGS.TS Chu Văn Tuấn nhận định, những đóng góp của Huyền Trân đối với dân tộc là vô cùng to lớn. Bà đã dâng hiến tuổi thanh xuân tươi đẹp của mình vì mục tiêu cao cả: Tăng cường, củng cố mối quan hệ với Champa, củng cố hòa bình biên giới phía Nam của tổ quốc, nhằm ngăn ngừa xung đột, chiến tranh.
Qua đó tăng cường sức mạnh, nội lực quốc gia, nhằm sẵn sàng ứng phó đối với âm mưu xâm lược của phương Bắc.
Ghi nhớ công lao to lớn của bà, triều đình nhà Nguyễn đã sắc phong bà là "Trai Tĩnh Trung đẳng thần", việc thờ phụng Huyền Trân vẫn được nhân dân nhiều nơi duy trì từ xưa cho đến tận ngày hôm nay.
Theo PGS.TS Chu Văn Tuấn, những truyền thuyết dân gian, những câu chuyện dã sử, những nghi hoặc, suy luận, suy diễn, thêu dệt, phóng tác không có cơ sở của hậu thế đã "phủ một lớp sương mờ" lên cuộc đời Huyền Trân, che mờ những đóng góp to lớn của bà đối với đất nước, làm ảnh hưởng đến nhân cách cao đẹp của bà.
Do vậy, rất cần những nghiên cứu, sưu tầm, khảo cứu, bổ sung các nguồn tư liệu nhằm cung cấp thêm những cơ sở khoa học, góp phần nâng cao nhận thức về vai trò, những đóng góp của Huyền Trân đối với dân tộc và Phật giáo, để có sự tôn vinh xứng đáng.
Ông Trần Lê Đoài - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định - cũng khẳng định, hội thảo khoa học Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoạilà sự kiện quan trọng để bổ sung thêm những nguồn tư liệu quý góp phần làm rõ hơn về cuộc đời và những đóng góp của công chúa Huyền Trân với dân tộc ta và Phật giáo Việt Nam.
Hội thảo góp phần làm rõ hơn về mối quan hệ giữa nước Đại Việt và nước Champa trong lịch sử, đồng thời làm rõ những giai thoại về công chúa Huyền Trân để có nhận thức đầy đủ, khách quan và khoa học về cuộc đời của bà.
Công chúa Huyền Trân dạy chữ, chữa bệnh cho người dân
PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi - Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) - chia sẻ tại hội thảo, chùa Nộn Sơn (tên nôm thường gọi của chùa Hổ Sơn) thờ 2 vị công chúa là Huyền Trân và Thụy Bảo (cô ruột công chúa Huyền Trân).
Trải qua dòng chảy hàng trăm năm lịch sử, đến nay chùa vẫn giữ được nhiều di vật có giá trị như 27 tượng thờ, 27 đồ thờ cổ, trong đó có tượng 2 công chúa, 4 sắc phong của các triều đại quân chủ phong cho 2 công chúa, một số bát hương, sành sứ mang phong cách nghệ thuật thời Lê.
Với những giá trị về lịch sử và kiến trúc, chùa được tỉnh Nam Định công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2006.
Hình tượng con thuyền đưa Huyền Trân trở về Đại Việt từ Champa, được tái hiện tại di tích chùa Hổ Sơn (huyện Vụ Bản, Nam Định) (Ảnh: Ban tổ chức).
Kể về những đóng góp của công chúa Huyền Trân, ThS. Trần Anh Châu - Viện Nghiên cứu Tôn giáo - tiết lộ, trong thời gian trụ trì chùa Hổ Sơn, công chúa Huyền Trân hết lòng chăm lo Phật sự, tạo lập ruộng vườn, dạy chữ cho trẻ em, dạy dân nơi đây trồng lúa, bốc thuốc chữa bệnh cho dân.
Bà đã giúp dân các vùng lân cận dựng làng, lập ấp. Tương truyền bà đã lập ra 36 ngôi làng ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Cho đến nay, bà vẫn là một trong ba vị Thành hoàng được thờ tại xã An Ninh, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, bởi đây là một trong những ngôi làng được bà góp sức dựng nên.
Ngoài ra, bà còn mang 28 mẫu ruộng chia cho những người dân... Bà còn bỏ tiền ra xây chùa và lập đền thờ Thiên Bồng nguyên soái.
Khi Huyền Trân qua đời, dân chúng quanh vùng thương tiếc và tôn bà là Thần Mẫu, lập đền thờ cạnh chùa Hổ Sơn. Hàng năm nhân dân nơi đây tổ chức lễ hội để tưởng nhớ đến công lao của bà với dân với nước.
"Không chỉ được thờ ở miền Bắc mà ở miền Trung ven biển Thừa Thiên - Huế có một hòn đảo mang tên Huyền Trân, bà cũng được thờ ở một ngôi miếu tại Quảng Trị...
Những công trình này là biểu tượng tiêu biểu cho lòng ngưỡng mộ, lòng biết ơn mà nhân dân dành cho những hy sinh và đóng góp của Huyền Trân công chúa", ThS. Trần Anh Châu thông tin.
Trước hội thảo "Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoại", các đại biểu đã tham quan và dâng hương tại chùa Hổ Sơn vào chiều 29/11 (Ảnh: Thanh Hằng).
Có mặt tại hội thảo, ông Công Phương Điệp (72 tuổi) - cán bộ về hưu, là hậu duệ đời thứ 26 của người Champa - cho biết, sau mỗi lần mở mang bờ cõi, người Champa lại được các đời vua Trần, vua Lý đưa về kinh thành Thăng Long (Thủ đô Hà Nội ngày nay) sinh sống.
Họ được cấp đất để làm nhà, cấp ruộng để cấy lúa, được thờ cúng theo truyền thống của người Champa và hòa nhập rất nhanh với cuộc sống ở kinh thành Thăng Long. Gia đình ông Điệp hiện sinh sống tại phố An Dương, Tây Hồ, Hà Nội.
"Chúng tôi phải gọi Huyền Trân là hoàng hậu vì bà đã lấy vua của nước Champa. Cuộc hôn nhân của bà với vua Chế Mân là việc tăng cường quan hệ bang giao thân thiện.
Huyền Trân đã trở thành "sứ giả" của mối quan hệ hòa bình và hữu nghị của 2 quốc gia, tránh xung đột, để nhân dân được sống yên bình", ông Công Phương Điệp chia sẻ.
Trước hội thảo Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoại, các đại biểu đã tham quan và dâng hương tại chùa Hổ Sơn vào chiều 29/11.
Nhân dịp này, TS. NSƯT Phương Nga - Phó Trưởng khoa Thanh nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - đã trao 150 triệu đồng góp sức xây dựng bảo tháp công chúa Huyền Trân và tặng 60 triệu đồng cho học sinh nghèo vượt khó ở xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
" alt="Tiết lộ chuyện ít người biết về công chúa Huyền Trân" />Đầu năm 2020, Huynh chỉ nặng chưa đầy 50 kg, cơ thể gầy gò, ốm yếu.
Tháng 3/2020, Huynh đến phòng gym, thuê PT hướng dẫn để bắt đầu quá trình thay đổi ngoại hình. Tuy nhiên, mới được 1 tháng, lệnh phong tỏa toàn quốc khiến phòng tập đóng cửa.
Huynh trở về quê Bình Phước, ở nhà chỉ ăn uống, chạy bộ và tìm hiểu chế độ dinh dưỡng phù hợp với bản thân. Trong vòng gần 2 tháng, chàng trai tăng từ 49 kg lên 72 kg.
“Khi đó, được mẹ chăm ăn uống đầy đủ và hạn chế hoạt động, mình lên cân quá nhanh, chút nữa là béo phì. Ngay khi hết giãn cách, mình trở lại phòng tập để siết cân”, Huynh kể.
Thời điểm 72 kg, Huynh phải mua lại cả tủ quần áo vì đồ size S trước đó chật hết, cần tăng lên XL, thậm chí là XXL.
“Trở lại TP.HCM học và đi làm thêm sau đợt dịch, mọi người không ai nhận ra mình. Quần áo đồng phục không còn vừa, mình phải xin anh chị quản lý đồ mới. Trong thời gian đợi đồ về, mình mặc đồ cũ chật mà trông như đòn bánh tét”, Huynh bật cười nhớ lại.
Huynh khi chạm mốc 72 kg (ảnh trái) và 69 kg ở hiện tại.
Trong 4 tháng đầu tập gym trở lại, Huynh chỉ ăn ức gà luộc để giảm cân. “Cứ tới giờ ăn là ngán muốn xỉu. Mấy bạn làm chung thấy mà ái ngại giùm mình”, cậu mô tả.
Hôm nào Huynh cũng tới phòng tập, chỉ nghỉ chủ nhật và đều đặn tập từ 16h đến 18h mỗi ngày. Sau vài tháng, chàng trai giảm còn 69 kg, người săn chắc hơn.
“Sau khi thay đổi ngoại hình, mình cảm thấy tự tin hơn trước rất nhiều. Gặp lại người quen, bạn bè ai cũng ngạc nhiên vì mình thay đổi nhanh quá. Mọi người khen mạnh mẽ, đẹp trai hơn trước nên mình có động lực để cố gắng hơn từng ngày”, Huynh nói.
Bước sang năm cuối, thời gian rảnh nhiều, có khi chỉ học 1 buổi/tuần, Huynh đi lại giữa TP.HCM và Bình Phước. Gần 4 tháng nay, cậu nghỉ làm thêm và chủ yếu ở quê.
Nam sinh vẫn duy trì thói quen tới phòng tập và được thầy ở đây, trước là vận động viên thể hình, dạy miễn phí. Trong đợt dịch, phòng tập không bị cấm mở cửa, chỉ hạn chế 10 người vào cùng lúc và giữ khoảng cách.
Từ lúc quyết tâm thay đổi tới giờ, Huynh chưa một lần từ bỏ. Cậu chỉ đôi khi thấy bất tiện khi phải đi lại giữa TP.HCM và Bình Phước, gián đoạn việc tập.
Huynh trở nên tự tin hơn sau khi thay đổi ngoại hình.
Huynh cho hay: “Mình đang trong quá trình giảm mỡ, tăng cơ và chưa ưng ý lắm vì bụng vẫn chưa lộ rõ múi. Mình cố gắng đến cuối năm hoàn thiện body nhất có thể, duy trì cân nặng ở mức 67 kg”.
Về chế độ ăn uống, Huynh cho hay hiện tại sáng cậu ăn bình thường; trưa ăn cơm nhưng tích cực bổ sung rau, hạn chế ăn tinh bột; tối ăn rau với thịt bò, bắp, khoai, trứng (tùy ngày) và thêm hộp sữa chua.
Khi chia sẻ hình ảnh trước và sau khi thay đổi ngoại hình lên mạng, Huynh được mọi người khen lột xác và hỏi kinh nghiệm tăng cân. Chàng trai bật cười nói cậu vẫn chưa thực hiện được mục tiêu “thoát ế”.
Hôm 30/6, Huynh buồn bã khi nghe tin tỉnh Bình Phước xuất hiện ca dương tính với SARS-CoV-2 đầu tiên. Như vậy, phòng gym có thể sớm phải đóng cửa để phòng, chống dịch.
“Những ngày này, mình cố giữ tinh thần lạc quan và duy trì thói quen tập luyện ở nhà. Mình chia sẻ câu chuyện của bản thân với hy vọng mọi người có thêm động lực để thay đổi ngoại hình, nhất là khi nghỉ dịch có nhiều thời gian”, Huynh nói.
Theo Zing
Cô nàng quyết giảm cân vì bị đồn ác ý
Từ người có vóc dáng mũm mĩm, Kim Nhiệt (Bạc Liêu) có màn "lột xác" ấn tượng sau thời gian kiên trì tập gym và ăn uống khoa học.
" alt="Chàng trai lột xác nhờ tập gym trong dịch" />Chia sẻ với phóng viên, Kim Thoa cho biết, bố cô là Nguyễn Hữu Đạt (69 tuổi) và mẹ là Phạm Thị Dự (65 tuổi) vốn là người gốc Thái Bình.
Nhiều năm trước, bố mẹ Thoa từ quê vào Đồng Xoài, Bình Phước làm kinh tế rồi lần lượt sinh 7 người con: Nguyễn Thị Kim Liên (SN 1978), Nguyễn Thị Mỹ Linh (SN 1983), Nguyễn Thị Bích Huệ (SN 1985), Nguyễn Thị Thanh Huyền (SN 1987), Nguyễn Thị Nhật Hà (SN 1990), Nguyễn Thị Kim Thoa (SN 1992) và Nguyễn Thị Ái Linh (SN 1995).
Kim Thoa (ngoài cùng bên phải) cùng bố mẹ và các chị em gái của mình (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Theo Kim Thoa, gia đình cô vốn được nhiều người trong vùng biết đến vì đông con. Ngày trước, đôi khi cô còn ngại với bạn bè, thầy cô vì nhà nhiều chị em, nhưng sau này cô lại thấy đó là một niềm hãnh diện.
"Bố mẹ tôi rất tự hào khi sinh được 7 người con gái. Khi bị ai đó trêu "ngồi mâm dưới" hay "nhà toàn công chúa", bố tôi đều cười hiền đáp rằng "vợ sinh cho tôi 7 cô công chúa, tôi hạnh phúc, đội vợ lên đầu còn chưa hết", Kim Thoa kể.
Theo Kim Thoa, bất cứ cặp vợ chồng nào cũng muốn sinh con có nếp có tẻ. Bố mẹ cô cũng vậy, song họ quan niệm con cái là do ý trời nên cả hai luôn vui vẻ đón nhận, yêu thương, chăm sóc các con khôn lớn trưởng thành.
Vợ chồng ông Đạt bên con cháu (Ảnh: Nhân vật cung cấp) Kim Thoa và 4 người chị em khác đều học cao đẳng, đại học, có nghề nghiệp ổn định, có người làm kinh doanh, điều kiện kinh tế khá giả, có người làm ở các công ty lớn. Riêng Nhật Hà - người chị thứ năm do sức khỏe yếu nên phải nghỉ học sau khi tốt nghiệp cấp 3.
Để nuôi các con khôn lớn, vợ chồng ông Đạt đã trải qua không ít vất vả, lo toan. Họ kiên trì chăn nuôi, làm vườn để có tiền cho con ăn học. Trong khi nhiều gia đình bán đất lấy tiền tiêu thì vợ chồng ông Đạt vẫn chắt chiu từng chút để đến nay khi các con lập gia đình, ông bà đều có thể chia cho các con mỗi người một phần đất làm của hồi môn.
Kim Thoa kể: "Khi tôi sinh ra, điều kiện kinh tế đã khá giả hơn. Tuy nhiên, tôi hiểu, ba mẹ và các chị lớn đã chịu nhiều vất vả. Gia đình tôi mọi người thường tranh nhau ăn phần xương hay đầu cá, ăn hột xoài... Đó có thể là sở thích nhưng cũng có thể là thói quen hình thành từ việc nhường nhịn nhau những thứ ngon nhất của bố mẹ hay các chị, em".
Kim Thoa lấy chồng xa nhà nhưng luôn tranh thủ về thăm gia đình khi có thời gian rảnh rỗi (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Theo Kim Thoa, nhà cô có 7 "công chúa" và bố luôn cưng chiều các chị em cô hết mực. Thoa nhớ mãi lần bố phóng xe máy từ Bình Phước lên TPHCM để đổi cho cô chiếc xe máy có cốp chứa đồ đạc cho an toàn rồi về lại ngay trong đêm.
"Bố tôi luôn lo lắng cho con, sợ các con gặp khổ, gặp khó. Bố cũng rất chiều mẹ, thường nấu ăn, giặt đồ thay mẹ. Vì thế nhiều người còn bảo, nhà tôi không phải có 7 công chúa mà có 8 công chúa mới đúng", cô gái vui vẻ cho hay.
Trong gia đình Kim Thoa, chị cả là người đỡ đần bố mẹ chăm sóc các em rất nhiều. "Chị cả như người mẹ thứ hai của chúng tôi, luôn dành cho chúng tôi tình yêu thương vô điều kiện", Kim Thoa kể.
Cũng theo cô em thứ 6 này, 6/7 chị em cô đã lập gia đình. Hầu hết các chị em đều lấy chồng gần nhà nên họ thường xuyên ghé qua nhà bố mẹ.
Tổng số thành viên trong gia đình cô đã lên tới gần 30 người bao gồm 2 bố mẹ, 7 chị em, các chàng rể và các cháu. Số thành viên trong gia đình sẽ còn tăng thêm khi các chị em của Thoa còn sinh thêm con cái.
Mỗi lần đi ăn uống, gia đình Kim Thoa luôn ngồi kín một góc quán (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Gia đình đông người nên mỗi dịp quây quần, bố mẹ Kim Thoa thường chuẩn bị 4-5 mâm cơm mới đủ thiết đãi con cháu. "Mỗi dịp cả nhà đi chơi, đi ăn hay uống cà phê chẳng khác nào bao cả quán vì số người quá đông", Kim Thoa kể.
Nhận được những lời chúc từ cộng đồng mạng sau khi đăng tải bức ảnh gia đình, Kim Thoa vô cùng bất ngờ.
Cô chia sẻ: "Tôi cảm thấy rất vui. Tôi càng thêm hạnh phúc khi được làm con của ba mẹ. Tôi hiểu được rằng, để có được niềm vui ấm áp này, ba mẹ tôi đã trải qua nhiều vất vả, khó khăn. Vậy nên tôi càng thêm trân trọng và yêu thương gia đình đặc biệt của mình hơn".
Theo Dân trí
Hà Tĩnh đăng ảnh 'nhà có 14 chị em gái', người dùng mạng sục sôi
Sau nhiều lần hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh “đáp trả” nhau bằng các hình ảnh nhà có nhiều con gái, Hà Tĩnh đã giành chiến thắng khi “tung át chủ bài” nhà có 14 chị em gái.
" alt="Gia đình ở Bình Phước sinh 7 con gái, mỗi lần đi ăn chơi là 'bao' cả quán" />
- ·Nhận định, soi kèo Malacateco vs Coban Imperial, 09h00 ngày 1/5: Ưu thế chủ nhà
- ·Dân dã với bánh tép chiên giòn
- ·Bữa cơm 105.000 đồng: Món nào cũng hấp dẫn
- ·Tường lửa tập 1: Pew Pew và ViruSs nhận tiền thưởng gần 350 triệu
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs PSG, 2h00 ngày 30/4: Thận trọng
- ·Bữa cơm 105.000 đồng: Món nào cũng hấp dẫn
- ·Chuyên gia khuyên không nên bỏ hết tiền vào chứng khoán
- ·Nam sinh xin làm thợ xây ngay khi thi xong để cứu em ung thư
- ·Nhận định, soi kèo Valur vs Vikingur, 2h15 ngày 29/4: Thăng hoa
- ·Tiết kiệm tiền, cả nhà 8 người thuê khách sạn hạng sang ở hàng trăm ngày