"Tôi xin cảm ơn chú Ba Đức,ôngPhượngcảmơnbầuĐứckhisangNhậtthiđấviệt nam đá bóng các thầy, đồng đội cùng toàn thể các thành viên CLB đã giúp đỡ, hỗ trợ Công Phượng trong suốt thời gian qua”, Công Phượng gửi lời cảm ơn và cũng là lời chia tay bầu Đức cùng CLB HAGL.
Bầu Đức là người có công lớn nhất giúp Công Phượngcó được sự nghiệp như hôm nay. Đặc biệt, ông bầu phố Núi luôn tạo điều kiện để cho chân sút xứ Nghệ được xuất ngoại. Với việc khoác áo Yokohama FC, đây là lần thứ 4 Công Phượng thi đấu ở nước ngoài, sau Nhật Bản, Hàn Quốc và Bỉ.
Về phía đội bóng, CLB HAGL cảm ơn những đóng góp của Công Phượng, đồng thời chúc cho tiền đạo 27 tuổi nhiều sức khoẻ và thành công trong màu áo mới.
Công Phượng có nhiều đóng góp cho CLB HAGL
Sau khi lên đội 1 vào năm 2015, tiền đạo người Nghệ An đã góp mặt trong 108 trận đấu của HAGL ở các giải quốc nội và ghi được 38 bàn thắng.
Tại đấu trường lớn nhất khu vực châu Á là AFC Champion League 2022, Công Phượng đã để lại dấu ấn với 2 kiến tạo trên tổng số 4 bàn thắng của HAGL.
Bên cạnh những đóng góp trên sân cỏ cho đội bóng phố Núi, Công Phượng luôn là một cầu thủ chăm chỉ, cầu tiến và chuyên nghiệp, trở thành tấm gương cho các cầu thủ trẻ trong đội.
Yokohama giành ngôi Á quân J-League 2 mùa giải 2022, giành vé lên chơi J-League 1 năm 2023. Công Phượng khoác áo Yokohama FC với bản hợp đồng có thời hạn 3 năm.
Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu AFF Cup 2022: Tuyển Việt Nam quyết vô địch tặng thầy ParkLịch thi đấu AFF Cup 2022 - VietNamNet cập nhật lịch thi đấu chi tiết AFF Cup 2022 nhanh, đầy đủ và chính xác.
"Là mày à? Chúng mày muốn gì?", Khải hỏi như đã biết những kẻ lạ mặt này là ai. Bất ngờ, một người đàn ông lạ mặt sừng sỏ đi tới khiến cả nhóm giật mình.
Liệu, người đàn ông lạ mặt kia là ai?, tại sao sếp nữ lại công khai tình cảm với Quân?, diễn biến chi tiết tập 7 phimGarage hạnh phúc sẽ lên sóng tối 22/8, trên VTV3.
" alt="Garage hạnh phúc tập 7, sếp nữ công khai tình cảm với người yêu Sơn Ca" />
Đại diện trường cung cấp thông tin cho học sinh Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Thảo
Tại đây, người tham gia có cơ hội được tiếp cận thông tin về những cơ hội học bổng và ưu đãi đặc biệt như học bổng do 12 trường trung học tại thủ đô Wellington, học bổng của các trường đại học: Canterbury, Auckland, Victoria Wellington. Đặc biệt, học bổng toàn phần của Chính phủ New Zealand (New Zealand ASEAN Scholar Awards) nhận được sự quan tâm của nhiều sinh viên.
Ngoài việc gặp trực tiếp đại diện các trường New Zealand, phụ huynh và học sinh đã tham dự các buổi hội thảo chuyên đề để tìm hiểu những thông tin về visa du học, về hệ thống giáo dục bậc phổ thông trung học, chứng chỉ giáo dục quốc gia…
New Zealand đang là điểm đến giáo dục ngày càng phổ biến của học sinh, sinh viên Việt Nam. Hiện có hơn 2.000 du học sinh Việt Nam đang theo học tại đất nước này. Theo thống kê gần đây của Tổ chức giáo dục New Zealand – cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm phát triển lĩnh vực giáo dục quốc tế, cũng là đơn vị tổ chức sự kiện, trong tháng 1/2017, lượng sinh viên Việt Nam lần đầu tiên được cấp visa đến New Zeand đã tăng 80% so với cùng kỳ 2 năm trước.
Hệ thống ứng dụng triệt để gamification giúp tăng hứng thú và hiệu quả học tập
Nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số
Hệ thống VioEdu được nghiên cứu và định hướng phát triển như một hệ sinh thái giáo dục trực tuyến, kết nối 04 đối tượng người dùng: học sinh, giáo viên, phụ huynh và nhà trường.
Với hạ tầng công nghệ mạnh, đồng bộ và ổn định, hệ thống đã giúp các nhà trường tổ chức dạy, học, kiểm tra, đánh giá trực tuyến, đặc biệt trong cao điểm 02 năm Covid-19 vừa qua. Nhờ tập trung phát triển những tính năng đáp ứng nhu cầu sử dụng cao của các nhà trường như: tạo lập và quản lý danh sách học sinh toàn trường; tổ chức lớp học trực tuyến Microsoft Teams (trên nền tảng VioEdu) nhanh và thuận tiện; giao bài, chấm bài, đánh giá học sinh; tổ chức kiểm tra trực tuyến trên quy mô toàn trường,… năm học 2021 - 2022, VioEdu đã góp phần hỗ trợ hàng triệu người dùng thích ứng hiệu quả với việc dạy, học trên nền tảng số. Tiêu biểu là các nhà trường thuộc thành phố Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc,…
Theo nghiên cứu của Edtech Agency công bố ngày 28/07/2022, các nền tảng EdTech được phát triển dành cho nhà trường, doanh nghiệp… đều còn rất mới và chưa được thúc đẩy mạnh mẽ. Hơn 80% các đơn vị EdTech tại Việt Nam đang tập trung vào mảng thị trường khối 12 và ngoại ngữ. Do đó, giải pháp của VioEdu được đánh giá là có những bước đi tiên phong, góp phần vào tiến trình chuyển đổi số ở các nhà trường.
Giáo viên có thể dễ dàng giao bài tập, tổ chức dạy, kiểm tra, chấm điểm trên VioEdu
Trong những năm tiếp theo, VioEdu và Violympic tiếp tục nâng cấp các công nghệ, bổ sung nội dung các môn học khác (tiếng Việt, toán tiếng Anh, Lịch Sử,…) để có thể phục vụ nhiều nhu cầu của người dùng.
Bên cạnh giải thưởng Top 10 doanh nghiệp Edtech năm 2022, với năng lực vượt trội về công nghệ và các sản phẩm đón đầu xu hướng thị trường, trong 08 liên tiếp tham gia chương trình Top 10 ICT Companies Vietnam, FPT Software đã giành các giải thưởng ở nhiều lĩnh vực: Doanh nghiệp BPO 2020; Doanh nghiệp Xuất khẩu phần mềm 2020; Doanh nghiệp BLOCKCHAIN 2021, Doanh nghiệp cung cấp Hạ tầng số, Bảo mật và An toàn thông tin 2021,…
Năm 2022, Tập đoàn FPT tiếp tục khẳng định uy tín và vị thế với 08 giải Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam, bao gồm: Top 10 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, giải pháp chuyển đổi số; Top 10 Doanh nghiệp cung cấp nền tảng chuyển đổi số; Top 10 Doanh nghiệp cung cấp hạ tầng số, dịch vụ điện toán đám mây, dữ liệu lớn; Top 10 Doanh nghiệp FinTech; Top 10 Doanh nghiệp PropTech; Top 10 Doanh nghiệp bảo mật, an toàn thông tin; Top 10 Doanh nghiệp Cung cấp giải pháp thành phố thông minh.
Hệ sinh thái công nghệ Made by FPT trong nhiều năm qua đã giúp các doanh nghiệp, tổ chức ở mọi quy mô, lĩnh vực đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, gia tăng năng suất, tiết kiệm chi phí hướng tới mô hình doanh nghiệp số góp phần thúc đẩy phát triển chính phủ số, xã hội số, kinh tế số.
An Nhiên
" alt="Công nghệ giáo dục giúp FPT Software lọt Top 10 doanh nghiệp Edtech Việt Nam 2022" />
Hùng Phương và dàn diễn viên phim Trói buộc yêu thương.
"Phim Việt một thời chỉ cần nắm tay là có bầu"
- Từ “Bán chồng” đã thấy anh là đạo diễn có màu riêng trên sóng giờ vàng phim truyện của VTV, là anh được tạo điều kiện để khác biệt?
- Tôi là đạo diễn bên ngoài, chứ không thuộc nhân sự của VFC (Trung tâm sản xuất phim truyền hình – Đài truyền hình Việt Nam), tôi cũng không hiểu hết cái e phim của VTV vì không xem được quá nhiều. Nhưng tôi nghĩ mình có màu sắc riêng, với những phim về Nam Bộ, miền Tây.
Tôi nghĩ mình cũng được VFC ưu ái để có màu sắc riêng như vậy. Tất nhiên tôi cũng phải hiểu được guồng quay phim của VTV và cái e riêng của VFC để không trở nên quá lệch tông.
- “Bán chồng” là phim truyền hình có không ít cảnh nóng, đến “Trói buộc yêu thương”, thông qua trailer cũng thấy có cảnh nóng. Cảnh nóng trên giờ vàng không làm anh e ngại?
- Tôi không chuộng cảnh nóng đâu. Tôi chỉ quan tâm là cảnh nóng quay ở mức độ nào, súc tích và xúc cảm ra sao. Tôi giữ quan điểm làm cảnh nóng là cảnh đó cần đảm bảo sự phát sóng, nghĩa là không làm những cảnh mà chính đài cũng không dám phát.
Nhưng cùng với đó, tôi cũng luôn làm rất kỹ, không làm hời hợt, giả dối. Tôi không muốn khán giả nghĩ phim Việt chỉ cần nắm tay là có bầu. Không thể giữ suy nghĩ như vậy.
- Nghĩa là có một thời phim Việt xây dựng mạch truyện…chỉ cần nắm tay là có bầu?
- Có một thời kỳ như vậy thật. Năm 2004, tôi và Nguyễn Quang Dũng làm phim đầu tay 90 phút phát trên truyền hình. Hai nhân vật nắm tay, quay sang hôn, chưa kịp chạm môi thì chuyển sang cảnh có bầu.
Tôi không bao giờ muốn làm phim lai căng hay phá thuần phong mỹ tục. Nhưng phim thì không thể quá giả được, yêu đến chết đi sống lại mà chỉ cho người ta nắm tay, rồi hôn là nhạy cảm, cảnh nóng là nhạy cảm thì không được, như vậy là cũ kỹ. Làm cảnh nóng mà khéo léo, biết cách làm cũng là cách giáo dục giới tính.
"Đến cuối phim, phải để diễn viên đi kiếm tiền"
- Anh nghĩ gì về sự chuyển mình mạnh mẽ của phim truyền hình trên sóng VTV, trong khi ngoài "Gạo nếp gạo tẻ", phim truyền hình trên nhiều đài khác như HTV, Vĩnh Long chưa có sức hút bằng?
- Tôi không bênh vực ai, nhưng nhìn chung khán giả khu vực phía Nam vẫn là thị phần rất lớn của phim truyền hình. Hiệu ứng xét trên nhiều yếu tố, đôi khi có thể cho cảm giác là phim VTV rất hot.
Nhưng thực tế các phim đài khác cũng có khán giả riêng. Trước đây có phim của Phước Sang, Lưu Huỳnh, Nguyễn Quang Dũng, bây giờ có phim truyền hình của Xuân Cường, Xuân Phước vẫn có khán giả.
- Thị trường giải trí ở TP.HCM sôi động, do vậy, các diễn viên đắt show phim ảnh, đặc biệt là game show. Anh có nghĩ đó là một trong những cản trở về chất lượng vì khi có quá nhiều lựa chọn, diễn viên không sống chết với vai diễn phim truyền hình?
- Nhận định đó có thể đúng nhưng mình phải chấp nhận. Ở Hà Nội, nhìn chung các diễn viên chỉ có VFC để đóng phim, ngoài ra họ kinh doanh, đi sự kiện. Khi nhận phim, họ có thể sống chết với một phim.
Ở thị trường TP.HCM, các đạo diễn phải chấp nhận các diễn viên chỉ sống chết đến một giai đoạn nào đó. Về cuối phim, các diễn viên thường nhận phim khác hoặc game show để gối lịch.
Chúng tôi hay nói vui là phải “nhả” để người ta còn đi kiếm tiền. Như Lan Phương, từ Hà Nội vào đóng phim của tôi cũng nhận 3-4 game show để chạy, chứ không thì sống bằng gì.
- Anh thoải mái với điều ấy?
- Điều ấy không xa lạ, từ xưa đã có diễn viên đóng cùng lúc 3 phim: vai chính, vai thứ chính, vai phụ. Đó là ngành công nghiệp phim ảnh, mình phải chấp nhận, không được quyền giận dỗi.
Tất nhiên, thị trường game show giờ sôi động, cũng chi phối nghệ sĩ nhưng nhìn chung khi họ đã nhận vai là họ thích vai diễn. Như chị Hồng Đào lúc đầu nhận vai đâu phải vì cát-xê. Cát-xê phim truyền hình nào mà chả được cho chị Hồng Đào.
Theo Zing
" alt="'Hồng Đào đầu tư 20.000 USD cho váy áo nhưng phải bỏ vai'" />