Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
Hư Vân - 20/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g đội hình man city gặp tottenhamđội hình man city gặp tottenham、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
2025-01-24 00:37
-
Trần Hà Dương nói vui rằng anh từng nghĩ chỉ có hai cách để vào Harvard: “Một là bạn phải là siêu nhân, hai là bố mẹ bạn phải là siêu nhân”.
“Với cách 1, bạn phải giỏi 5 ngoại ngữ từ lớp 1 và đạt giải Nobel trước năm 18 tuổi. Với cách 2, bố mẹ bạn phải là nguyên thủ quốc gia hoặc top 100 người giàu nhất thế giới”.
Với suy nghĩ này, trong suốt một thời gian dài, anh Dương cho rằng Harvard là một thứ gì đó hoàn toàn xa vời với mình và chưa bao giờ là mục tiêu cuối cùng.
Thế nhưng, sau khi học xong đại học và làm việc một thời gian, anh Dương lại đặt Harvard là lựa chọn cho việc học cao học.
Lý do, như anh lý giải, những điều nghĩ trước đó không hoàn toàn đúng.
Anh Trần Hà Dương và mẹ trong ngày tốt nghiệp ĐH Harvard “Mình bắt đầu suy nghĩ đến việc nộp đơn vào Harvard sau khi giúp đỡ các bạn trẻ Việt Nam phát triển kỹ năng tư duy, tranh luận, hùng biện, và nhận ra được nguồn cảm hứng từ những việc làm có ý nghĩa, vượt ra ngoài những tham vọng cá nhân. Khi đọc về chương trình Thạc sĩ Chính sách Công của Harvard, mình thực sự cảm nhận được rằng trường muốn giúp đỡ những người như mình để góp phần tạo nên những thay đổi tích cực trên toàn thế giới”.
Thời điểm anh Dương quyết định đi du học cũng đồng nghĩa với việc phải nghỉ làm ở một tập đoàn đa quốc gia với mức thu nhập khá ổn và con đường thăng tiến đang rộng mở.
“Vì vậy, nhiều bạn có lẽ sẽ khá bất ngờ khi mình nói rằng suy nghĩ của mình lúc đó không phải là có đủ điều kiện để được Harvard nhận không, mà là Harvard có đáp ứng được điều kiện của mình, để mình sẵn sàng đánh đổi những cơ hội đang có hay không. Trong đó, điều kiện quan trọng nhất là Harvard phải giúp mình có thêm hành trang cần thiết để hiện thực hóa một khát vọng” – anh Dương nói.
Khát vọng đó, như anh Dương chia sẻ, là giúp cho giới trẻ Việt Nam có được bản lĩnh và những kỹ năng cần thiết, qua đó góp phần phát triển Việt Nam trở nên giàu mạnh, hùng cường.
Và trong bài luận nộp vào ĐH Harvard, anh Dương có kể cho ban tuyển sinh của trường về YVS – một tổ chức về kỹ năng tư duy, tranh luận, hùng biện cho giới trẻ Việt Nam mà anh đã sáng lập từ nhiều năm trước.
Trong bài luận này, anh Dương cũng kể về sự ngưỡng mộ của mình đối với khát vọng của ba và những người bạn của ông đã chiến đấu ra sao trong cuộc kháng chiến cứu nước.
Thạc sĩ Trần Hà Dương “Và mình tự hỏi tại sao thế hệ của chúng ta lại không thể có một ngọn lửa chung như vậy? Nếu như khát vọng của thế hệ ngày đó là độc lập, tự do, thì khát vọng lớn nhất của thế hệ trẻ ngày nay phải là một Việt Nam giàu mạnh, hùng cường. Mỗi người chúng ta có thể đóng góp cho điều đó theo một cách riêng, nhưng tầm vóc, bản lĩnh của thế hệ ngày nay là điều kiện tiên quyết để hiện thực hóa khát vọng đó” – anh Dương khẳng định.
Hãy thay đổi cách đặt câu hỏi
Dự án YVS - “Youth’s View, Voice and Vision in Society” mà Trần Hà Dương đề cập tới trong bài luận nộp vào Harvard, được anh cùng bạn bè bắt tay thực hiện từ mùa hè năm 2012. Đây là một dự án nhằm tạo ra môi trường thân thiện giúp các bạn trẻ trong nước chia sẻ kỹ năng tư duy, tranh luận và hùng biện về các vấn đề xã hội có liên quan đến giới trẻ.
“Hồi đó, mình vừa học xong năm đầu tiên đại học ở Mỹ và vừa trải qua một cú sốc văn hóa lớn, khiến cho bản thân liên tục đặt câu hỏi về những giá trị của chính mình. Cùng lúc đó, mình nhận ra rằng giới trẻ Việt Nam trong đó có cả mình, còn thiếu rất nhiều những kỹ năng và sân chơi cần thiết để có thể tự tin trình bày quan điểm cá nhân” – anh Dương chia sẻ lý do thực hiện dự án.
Trong năm đầu tiên thành lập, YVS đã tổ chức thành công nhiều cuộc hội thảo và cuộc thi lớn về tư duy, tranh luận, hùng biện như IChallenged 2012, 2013, BNW 2013.
Trước đó, bản thân Trần Hà Dương cũng là một người “nói giỏi”. Ngay từ những những năm học trung học, Dương đã là đại biểu tại các Hội nghị Mô phỏng Liên Hợp Quốc (Model United Nations). Anh cũng từng nhận giải thưởng Nhà Ngoại giao Trẻ của Hiệp hội Liên Hợp Quốc tại Singapore năm 2010.
Lên đại học, anh là thành viên của đội tuyển tranh luận Amos. J. Peaslee của trường ĐH Swarthmore, tham dự các giải thi đấu tranh luận tại các trường đại học nổi tiếng như Harvard, Princeton, New York University....
Anh cũng đại diện Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Thanh niên tại Liên Hợp Quốc lần thứ 11, tổ chức tại New York vào tháng 1/2013…
Trần Hà Dương là đại diện của Việt Nam tham dự Diễn đàn Thanh niên UNESCO lần thứ 8, tổ chức tại Pháp năm 2013 Anh nhận ra mình có khả năng hùng biện từ khi nào? Khả năng này đã giúp này như thế nào trong quá trình học tập trước đây và khi đi làm?– Trả lời câu hỏi này, anh Dương cho biết mình luôn tâm niệm rằng những lời nói có sức ảnh hưởng tích cực nhất là khi đến từ trái tim của người nói.
“Trong học tập và khi đi làm cũng vậy, mình không phải là người nói nhiều nhất hay nói lưu loát nhất, nhưng mình luôn cố gắng là người nói có sức ảnh hưởng tích cực nhất cho đồng nghiệp xung quanh hoặc hướng đi chung của nhóm làm việc”.
So với 10 năm trước, thì theo anh Dương, bây giờ các bạn trẻ có nhiều cơ hội hơn để luyện tập kỹ năng tư duy, tranh luận và hùng biện qua các cuộc thi và các hoạt động ngoại khóa. Xã hội Việt Nam cũng đã có những nhận thức sâu sắc hơn về sự cần thiết của những kỹ năng này. Tuy nhiên, không phải bạn trẻ nào cũng đã có cơ hội tiếp cận, nhất là các bạn ở vùng sâu, vùng xa.
“Để giúp các bạn trẻ có những kỹ năng này thì chính thầy cô và các phụ huynh phải có sự cởi mở hơn về tư duy, biết chấp nhận và thậm chí là khuyến khích những quan điểm khác biệt từ học trò hay con mình. Để những thay đổi này đi vào từng lớp học và trong từng gia đình là một chặng đường sẽ phải mất nhiều năm nữa”.
Anh Trần Hà Dương trong một buổi trò chuyện với các bạn trẻ về định hướng hướng nghiệp Theo anh Dương, một trong những trở ngại lớn nhất của các bạn trẻ là thói quen nghĩ theo đám đông, hoặc hay để áp lực từ thầy cô, phụ huynh, bạn bè chi phối những quyết định của mình.
"Các bạn trẻ có thể tập thói quen thay vì chỉ hỏi câu hỏi “Cái gì?”hay “Nên làm gì?”, thì tập hỏi “Vì sao?”và “Thế thì sao?”".
Anh Dương lấy ví dụ: “Có rất nhiều bạn trẻ từng hỏi mình “Em nên học chuyên ngành gì?”, “Em nên theo đuổi nghề gì?”Những câu hỏi này bản chất đã hàm ý phụ thuộc tư duy vào một người khác. Thay vào đó, các bạn có thể tự hỏi “Vì sao mình lại thích/ không thích ngành này?”, “Nếu mình quyết định đi theo nghề này, trái với ý muốn của bố mẹ, thì sao?”. Đây là những câu hỏi giúp phát triển tư duy phản biện và là nền tảng giúp các bạn tự tin trình bày và bảo vệ quan điểm của mình hơn”.
Tuy nhiên, anh Dương cũng khẳng định rằng thực chất việc trau dồi những kỹ năng này không phải là mục tiêu cuối cùng, mà chúng chỉ là những hành trang cần thiết cho mỗi bạn trẻ có thể tự tìm hướng đi cho riêng mình và đóng góp cho xã hội theo cách riêng của mình.
Trần Hà Dương sinh năm 1991.
Khi đang học lớp 9, Dương giành được học bổng A*Star của Chính phủ Singapore. Anh luôn có thành tích đứng đầu khi theo học 4 năm ở ngôi trường hàng đầu Singapore là Hwa Chong Institution.
Sau đó, Dương nhận học bổng 4 năm của ĐH Swarthmore (bang Pennsylvania, Hoa Kỳ) và tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Kinh tế tại đây.
Anh từng làm việc tại các tập đoàn, tổ chức phi chính phủ lớn tại Mỹ, Singapore và Việt Nam...
Sau khi học Thạc sĩ chính sách công tại ĐH Harvard, Trần Hà Dương hiện đang làm trong ngành tư vấn chiến lược tại một tập đoàn lớn ở Việt Nam.
Phương Chi
Tiến sĩ người Việt có 15 bằng sáng chế của Mỹ
Là tiến sĩ có 15 bằng sáng chế Mỹ, trở thành quản lý cao cấp của nhóm nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại tập đoàn có doanh thu gần 20 tỉ USD, nhưng TS Công thừa nhận, anh từng không biết mình nên học ngành gì.
" width="175" height="115" alt="Thạc sĩ ĐH Harvard trả lời câu hỏi làm thế nào để vào ngôi trường này" />Thạc sĩ ĐH Harvard trả lời câu hỏi làm thế nào để vào ngôi trường này
2025-01-24 00:08
-
Hơn 7000 vận động viên dự giải chạy BaDen Mountain Marathon 2023
2025-01-23 22:52
-
Bảng xếp hạng La Liga 2022
2025-01-23 22:44
Trường Liên cấp Nguyễn Siêu
Hệ đào tạo theo chương trình Cambridge của Trường Liên cấp Nguyễn Siêu có mức phí từ 85 đến 160 triệu đồng mỗi năm tùy từng mô hình và khối lớp.
Cụ thể, từ lớp 8 đến lớp 10, mức học phí từ 85 đến 100 triệu đồng mỗi năm.
Lớp 11 và 12, mức học phí là 160 triệu đồng.
Trường Liên cấp Newton
Hệ Cambridge (Anh) của trường là chương trình giáo dục của Bộ GD-ĐT Việt Nam kết hợp với chương trình Cambridge và được giảng dạy bằng Tiếng Anh. Học sinh sẽ được tổ chức thi và cấp chứng chỉ nếu đăng ký thi.
Còn với hệ Song ngữ (Mỹ) của trường, học sinh sẽ được học các môn gồm các môn theo chương trình của Bộ GD-ĐT Việt Nam và các môn của Bộ Giáo dục Mỹ bằng Tiếng Anh.
Mức học phí của 2 hệ đào tạo này cũng khác nhau, cụ thể như sau:
Trường Liên cấp Việt – Úc Hà Nội
Mức học phí các khối lớp theo chương trình Cambridge của Trường Liên cấp Việt - Úc Hà Nội ở thời điểm năm học 2021-2022 như sau:
Trường Phổ thông liên cấp Olympia
Trường Phổ thông liên cấp Olympia triển khai chương trình đào tạo song bằng Mỹ từ lớp 9; học sinh học và lấy bằng Việt Nam và tú tài Mỹ.
Trường Phổ thông Song ngữ liên cấp Wellspring
Hệ song bằng của Trường Phổ thông Song ngữ liên cấp Wellspring là chương trình Mỹ với mức học phí như sau:
Thanh Hùng
Hà Nội lý giải việc dừng tuyển sinh lớp 6 song bằng
Chiều 23/4, Sở GD-ĐT đã có thông tin tới báo chí và dư luận về chuyện không tuyển mới học sinh theo chương trình đào tạo song bằng từ năm học 2021-2022.
" alt="Học phí song bằng của các trường ở Hà Nội" width="90" height="59"/>Gửi đến VietNamNet, TS. Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT) cho rằng có đôi điều cần trao đổi thêm. Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả.
TS Hoàng Ngọc Vinh |
Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và Luật Giáo dục 2019, các trường trung cấp, cao đẳng được tổ chức giảng dạy khối lượng kiến thức văn hóa THPT và cấp giấy chứng nhận đạt yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa THPT. Giấy chứng nhận này được học lên trình độ cao hơn của giáo dục nghề nghiệp.
Cụ thể, công văn số 2691/BGDĐT-GDĐH ngày 23/6/2017 và công văn số 4656/BGDĐT-GDTrH đã khẳng định rõ:" Thống nhất với đề nghị của Bộ LĐTBXH để các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đảm bảo đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đáp ứng theo quy định của Luật Giáo dục 2019 thực hiện giảng dạy khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông cho học sinh có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở theo học trình độ trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp".
Như vậy không hề có việc không cho các trường nghề dạy các môn văn hóa.
Vấn đề ở đây là một số trường nghề vừa muốn cho học sinh vừa có bằng nghề vừa có bằng tốt nghiệp THPT nên rất vướng bởi một số lý do.
Một là luật hiện hành chỉ cho phép học sinh trường nghề học đủ khối lượng các môn văn hóa theo quy định của Bộ GD-ĐT và được cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình THPT mà không phải học văn hóa trong trường nghề để thi tốt nghiệp THPT.
Luật Giáo dục 2019 quy định chỉ có các Trung tâm Giáo dục thường xuyên (GDTX) mới có chức năng thực hiện Chương trình GDTX cấp THPT và cấp giấy chứng nhận hoàn thành Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT). Bởi để nhận được một tấm bằng tốt nghiệp ở một trình độ nào đó người học và cơ sở giáo dục phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau đây:
1. Đạt được chuẩn đầu ra của chương trình do cơ quan quản lý quy định.
2. Thời lượng học tập phải đáp ứng.
3. Chương trình giáo dục ( thiết kế nội dung và tổ chức thực hiện) phải đáp ứng được yêu cầu của chuẩn đầu ra.
4. Chất lượng, độ tin cậy kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập và thi cuối khoá.
5. Chịu sự thanh tra của cơ quan quản lý về tuyển sinh, thực hiện chương trình và tuân thủ qui chế đào tạo.
6. Đáp ứng các điều kiện đảm bảo chất lượng do cơ quan quản lý qui định (cơ sở vật chất, tiêu chuẩn đội ngũ thầy cô, tài chính...).
Nhưng các cơ sở GDNN ở địa phương lại chịu sự quản lý của Sở LĐ-TB&XH, không phải là cơ quan quản lý về GDPT. Vì vậy, tôi nghĩ cần đưa ra kiến giải chỗ này để đảm bảo thực thi đúng Luật và nâng cao hiệu quả quản lý.
"Thâm canh" giáo dục?
Đại biểu Bùi Sỹ Lợi có nói:"... Sau khi học nghề, học sinh vừa có bằng nghề vừa có bằng văn hóa. Tại sao lại ngăn cấm?".
Tôi từng có 16 năm làm việc trong lĩnh vực GDNN, tham gia xây dựng chính sách GDNN ở Việt Nam và ở khu vực ASEAN, cũng biết nhiều về thực tế GDNN trên thế giới nhưng không đâu như ở Việt Nam. Chúng ta đào tạo người học sau lớp 9 (Điều 33 khoản 2) chỉ cần một năm hoặc hai năm rồi cấp bằng trung cấp theo Luật GDNN. Luật này với chỉ có 55,3% đại biểu thông qua có lẽ là tỉ lệ thấp nhất trong lịch sử làm Luật của QH mà tôi biết.
Mục tiêu đào tạo trung cấp ghi trong Luật chỉ vỏn vẹn có vài dòng tại Điều 4, khoản 2: "Đào tạo trình độ trung cấp để người học có năng lực thực hiện được các công việc của trình độ sơ cấp và thực hiện được một số công việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề; có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm".
Với một mục tiêu duy nhất như vậy mà có đến 3 khung thời gian đào tạo chắc chỉ có ở Việt Nam.
Mặt khác, chỉ học mỗi chương trình GDTX (khoảng 7,8 môn học) học sinh phải mất 3 năm trời vất vả mà có địa phương tỷ lệ đỗ tốt nghiệp còn dưới 25%.
Vậy liệu người học nghề có thể học một lúc hai văn bằng trong khung thời gian là 3 năm?. Điều này rất phản sư phạm vì gây ra sự quá tải cho người học. Nhìn sang Trung Quốc, học sinh phải mất 4 năm mới có thể nhận được cả bằng tốt nghiệp THPT và trung cấp nghề. Trong giáo dục không thể thâm canh tăng năng suất được trừ khi có giải pháp công nghệ đột phá.
Tôi rất tiếc là nhiều người đã không thể giải thích cho xã hội hiểu rằng bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp 9+3 là đủ để học đại học và có thể là điều kiện để làm việc ở trong và nước ngoài, được công nhận ở trình độ cấp trung học như hầu hết các quốc gia khác từ châu Âu qua châu Á và Mỹ.
Thứ ba, một cơ sở GDNN ra đời và hoạt động theo sứ mệnh của mình là đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp. Nếu có dạy các môn văn hóa là để phục vụ cho sứ mệnh trên mà không phải là để dạy và cấp bằng tốt nghiệp THPT thì lại sai mất sứ mạng của mình là đào tạo nghề.
Cần phát triển hài hòa
Vấn đề thứ hai, "... Học đại học nhiều để làm gì? Có những 3 bằng đại học nhưng vẫn thất nghiệp là một hiện thực của Việt Nam".
Tôi biết không có quốc gia nào muốn đổi mới sáng tạo mà không phát triển GDĐH. Nguyên nhân của thất nghiệp không phải chỉ do đào tạo. Những vấn đề về thể chế thị trường và nhu cầu nhân lực, điều kiện kinh tế, văn hóa...cũng là những nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp.
Tôi cho rằng, GDĐH Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm cũng như GDNN để nâng tầm chất lượng nhân lực của Việt Nam. Tuy vậy, thực chất cả hệ thống GDĐH đã đạt được những thành tựu đáng kể nhờ sự chỉ đạo của Chính phủ nhiều cơ chế mới ban hành gỡ bỏ những rào cản phát triển GDĐH. Tôi đang nhìn thấy sự chuyển động tích cực của GDĐH trong mấy năm qua nhờ sự chỉ đạo đúng đắn của Chính phủ.
Mặt khác, trong cơ cấu trình độ nhân lực ở nước ta, lao động chưa có có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn rất cao trên 78%, lao động có trình độ từ ĐH trở lên khoảng trên 13%. Như vậy, vừa phải tăng cường đào tạo kỹ năng nghề vừa phải phát triển GDĐH có chất lượng nhiều hơn nữa thay vì đặt câu hỏi "...học để đại học nhiều để làm gì".
Không ai muốn Việt Nam trở thành công xưởng sản xuất của thế giới dựa trên chi phí lao động cơ bắp. Trong khi cả quốc gia đang phải chuyển đổi số khẩn trương, quyết liệt thì không có cách nào hơn là phải phát triển GDĐH để phù hợp với tình hình mới.
Tài nguyên thiên nhiên rồi sẽ cạn kiệt, chỉ có nguồn lực con người và sự sáng tạo của con người là vô tận. Vì thế rất cần phát triển hài hòa cả GDPT, GDNN và GDĐH mà không nên "nhất bên trọng nhất bên khinh", tránh làm "méo mó" hình ảnh GDĐH cũng như GDNN ở Việt Nam hiện nay.
TS. Hoàng Ngọc Vinh
ĐBQH gây bão vì phát ngôn 'có 3 bằng đại học nhưng vẫn thất nghiệp...'
Phát biểu “có những 3 bằng đại học nhưng vẫn thất nghiệp là một hiện thực của Việt Nam” của đại biểu quốc hội Bùi Sỹ Lợi mới đây đã gây nhiều tranh cãi.
" alt="'3 bằng đại học vẫn thất nghiệp': Đôi điều trao đổi với Đại biểu quốc hội Bùi Sỹ Lợi" width="90" height="59"/>'3 bằng đại học vẫn thất nghiệp': Đôi điều trao đổi với Đại biểu quốc hội Bùi Sỹ Lợi
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
- Lịch thi đấu của MU ở Europa League mới nhất: MU đấu Sevila ở tứ kết
- Bạn đọc ủng hộ gia đình anh Mào Văn Hoàng hơn 37 triệu đồng
- MU dính bão chấn thương, 10 cầu thủ 'nằm viện'
- Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- Lái xe gây tai nạn, người ngồi sau cũng phải chịu bồi thường?
- Mắc bệnh ung thư ‘lạ’, người đàn ông đau đớn chịu cắt từng khúc chân
- Tổng thống Putin nói phương Tây 'tự làm hại mình' với các lệnh trừng phạt
- Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội