Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Macarthur FC, 13h00 ngày 16/2: Tưng bừng bàn thắng
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước
Ông Nguyễn Trung Thành (giữa) trong phiên ĐHĐCĐ mới đây của CapitalHouse.
Theo tìm hiểu của PV, ông Nguyễn Thành Trung đã gắn bó với CapitalHouse từ năm 2008 tới nay. Tới đầu năm 2018, ông Trung đã trúng cử vào HĐQT nhiệm kỳ 2018 - 2023 của CapitalHouse, sau đó trở thành Chủ tịch HĐQT công ty thay thế cho ông Nguyễn Huy Anh (SN 1952).
Trong khi đó, ông Nguyễn Trung Thành có kinh nghiệm làm việc tại nhiều đơn vị khác nhau, như: Công ty In Công đoàn Việt Nam, Xí nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng thuộc CTCP Đầu tư Xây dựng Hà Nội (Hancic - Mã CK: HCI).
Còn ông Lê Ngọc Hoàng tự giới thiệu có hơn 18 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin. Ông Hoàng từng đảm nhiệm các vị trí Phó Tổng Giám đốc CTCP Tư vấn chuyển giao công nghệ ITC, hiện là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP NGCorp (thành lập ngày 31/7/2019, vốn điều lệ 10 tỷ đồng).
Ngoài ra, HĐQT CapitalHouse còn xin ý kiến cổ đông về việc miễn nhiệm 2 thành viên Ban kiểm soát (BKS) là bà Phạm Thị Hồng Liên (SN 1975) và ông Tạ Huy Đăng (SN 1974). Ở chiều hướng ngược lại, HĐQT CapitalHouse đề xuất bầu bổ sung bà Nguyễn Thị Hồng Linh (SN 1981) và ông Hoàng Phụng Hiệp (SN 1980).
Bà Nguyễn Thị Hồng Linh từng đảm nhiệm vị trí Giám đốc ban pháp chế BIDGroup; Trưởng phòng luật sư, Luật sư điều hành Công ty TNHH Luật Gia Phạm; Chuyên viên cao cấp chính sách tài sản bảo đảm (khối quản trị rủi ro) của ngân hàng Techcombank.
Đáng chú ý, bà Phạm Thị Hồng Liên (người bị đề xuất miễn nhiệm khỏi BKS CapitalHouse) cùng từng đảm nhiệm vai trò Trưởng phòng Tư vấn tài chính và đầu tư tại Công ty TNHH Luật Gia Phạm.
Từ tháng 10/2016 đến tháng 6/2017, bà Liên làm Giám đốc tài chính, trưởng ban tài chính - kế toán của CapitalHouse. Từ tháng 7/2017, bà Liên còn đảm nhiệm chức Giám đốc tài chính, sau đó là Giám đốc Ban quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ của CTCP Đầu tư Capital House (CapitalHouse Invest).
CapitalHouse Invest được thành lập từ tháng 9/2016 bởi vợ chồng doanh nhân Đỗ Đức Đạt - Đỗ Thị Thùy Chi cùng một người quen là bà Đỗ Thị Thúy (SN 1989). Trong đó, vợ chồng ông Đạt giữ quyền chi phối toàn diện công ty, với 90% cổ phần trực tiếp đứng tên.
Kể từ khi thành lập, Capital Invest nhiều lần tăng vốn, cùng với đó là việc đổi tên thành CTCP Tập đoàn CHG (CHG) và nay là CTCP Tập đoàn EFC (EFC).
Thông qua EFC và số cổ phần trực tiếp đứng tên, vợ chồng “đại gia” Đỗ Đức Đạt nắm giữ tới 95% cổ phần của CapitalHouse.
Theo báo cáo tài chính riêng năm 2019 của CapitalHouse, tính đến cuối năm, quy mô tổng tài sản của công ty này đạt 3.369,2 tỷ đồng, tăng 38,1% so với đầu năm. Về cơ cấu nguồn vốn, nợ phải trả đạt 2.078,9 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu ở mức 1.290,2 tỷ đồng.
Năm 2019, CapitalHouse ghi nhận doanh thu riêng lẻ đạt 286,3 tỷ đồng, chưa bằng 1/5 so với năm 2018. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 21.8 tỷ đồng, tăng 33,7% so với năm 2018.
Bước sang năm 2020, trước bối cảnh dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp, ban lãnh đạo công ty đặt mục tiêu doanh thu và thu nhập khác đạt 1.798,76 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 187,12 tỷ đồng.
Ban lãnh đạo công ty hướng tới việc tái cơ cấu công ty, tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh doanh, tập trung các nguồn lực để đầu tư thực hiện các dự án đang triển khai. Đồng thời, tìm kiếm mở rộng các hình thức đầu tư, đối tác hợp tác đầu tư các dự án, tăng tỷ trọng vào phân khúc nhà ở dành cho người thu nhập trung bình và nhà ở xã hội.
CapitalHouse đang triển khai nhiều dự án bất động sản, với 3 dòng sản phẩm chính như: EcoHome, EcoLife và EcoCity.
Theo Viettimes
Sự vắng mặt của vợ chồng ông Đỗ Đức Đạt và nỗi lòng cổ đông CapitalHouse
Đại hội cổ đông thường niên năm 2020 của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương Mại Thủ Đô (CapitalHouse) vừa diễn ra sáng 29/4.
" alt="CapitalHouse muốn miễn nhiệm Chủ tịch Nguyễn Thành Trung" />CapitalHouse muốn miễn nhiệm Chủ tịch Nguyễn Thành TrungTrước chỉ thị mới của Thủ tướng yêu cầu cách ly toàn xã hội trong nhiều ngày, các công ty công nghệ đều đã kích hoạt kịch bản cho toàn bộ nhân viên làm việc từ xa.
Cơ hội để doanh nghiệp viễn thông, Internet chăm sóc khách hàng
Trao đổi với phóng viên về ảnh hưởng của dịch Covid-19, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) Vũ Thế Bình cho biết, do một số ngành kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng như du lịch - khách sạn, hàng không, giáo dục ... nên các doanh nghiệp viễn thông, Internet bị ảnh hưởng theo, dù mức độ khác nhau.
Mặt khác, do người dân ở nhà nhiều, nên nhu cầu dùng dữ liệu tăng lên, dẫn đến việc tăng doanh thu cục bộ cho một số doanh nghiệp.
“Chúng tôi cho rằng các doanh nghiệp viễn thông, Internet có ảnh hưởng nhưng không lớn. Đồng thời đây cũng là cơ hội để các nhà mạng chăm sóc, thể hiện trách nhiệm của mình đối với khách hàng và xã hội”, Tổng thư ký VIA nhận định.
Còn ở góc độ người đứng đầu NetNam, ông Vũ Thế Bình cho biết, trong các tập khách hàng chính của NetNam có nhóm khách sạn, các hãng hàng không, một số cơ cở giáo dục - đào tạo là bị ảnh hưởng nhiều nhất. Do đó, ngay từ sau Tết âm lịch, NetNam đã chủ động đưa ra các giải pháp hỗ trợ cho các khách hàng bị ảnh hưởng, thông qua chương trình giảm cước phù hợp.
Với các nhóm khách hàng khác do nhu cầu dịch vụ tăng cao trong mùa dịch, do tăng cường làm việc từ xa và truy cập vào mạng nghiệp vụ tăng lên, như các ngân hàng, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp ... NetNam đã có giải pháp hỗ trợ kịp thời thông qua việc mở rộng băng thông hay giải pháp họp trực tuyến riêng biệt.
"Thách thức lớn nhất với các nhà cung cấp dịch vụ Internet, là đảm bảo hoạt động liên tục của dịch vụ và giữ vững sức khoẻ và tinh thần của đội ngũ cán bộ, để cùng vượt qua giai đoạn khó khăn chung này", người đứng đầu NetNam chia sẻ.
Nhiều công ty không áp dụng chính sách 100% nhân viên làm việc từ xa mà chọn phương án luân phiên.
Kích hoạt kịch bản cho nhân viên làm từ xa
Cũng theo ông Vũ Thế Bình, NetNam là một công ty Internet, việc tổ chức cho nhân viên làm việc từ xa không quá xa lạ, các cán bộ, nhân viên đều đã quen với việc tham gia các hoạt động nội bộ thông qua các công cụ trực tuyến.
Ứng phó với dịch Covid-19, ngay từ rất sớm NetNam đã chuẩn bị các kịch bản nhằm đảm bảo duy trì hoạt động liên tục, xây dựng bám theo các kịch bản cách ly, phong tỏa của chính quyền. Khi tình huống xảy ra, công ty kích hoạt theo đúng kịch bản đã chuẩn bị.
Cụ thể, từ đầu tuần này, NetNam đã kích hoạt kịch bản làm việc "tối đa tại gia". Và hôm nay, khi có chỉ thị của Thủ tướng về cách ly toàn xã hội trong 15 ngày từ ngày 1/4/2020, NetNam chuyển sang chế độ kịch bản ứng phó cao nhất, tương tự như phong toả toàn thành phố.
“Cán bộ và nhân viên NetNam cứ bám theo các kịch bản đã xây dựng để hành động, với mục đích duy trì hoạt động liên tục của dịch vụ mạng cho khách hàng”, ông Bình nói.
Có cùng quan điểm với lãnh đạo NetNam, CEO Công ty an toàn thông tin mạng CyRadar, ông Nguyễn Minh Đức cũng khẳng định việc chuyển đổi, cho nhân viên làm việc từ xa không phải việc khó với một doanh nghiệp làm trong lĩnh vực CNTT, an toàn thông tin như CyRadar.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, từ đầu tuần này, toàn bộ nhân viên của CyRadar đã làm việc từ xa. Từ trước đến giờ đội ngũ CyRadar vẫn thường giao tiếp, trao đổi công việc qua Microsoft Teams. Hiện nay nhiều khách hàng sử dụng Zoom hay Google Hangout, nên các nhân viên CyRadar sẽ sử dụng thêm cả các ứng ụng này để làm việc với khách.
Một số công ty cho nhân viên làm việc ở nhà, họp và chấm công qua các công cụ trực tuyến.
Còn đối với G Ggroup, do khối lượng công việc lớn, đơn vị này không áp dụng chính sách 100% nhân viên làm việc từ xa mà chọn phương án luân phiên. Các bộ phận chia lịch làm việc online - offline, phối kết hợp làm sao để vẫn đạt hiệu quả mong muốn, đồng thời sức khỏe được đảm bảo. Quy định của G-Group ở thời điểm này là không quá 20 người tại văn phòng. Lịch làm việc từ xa tại G-Group áp dụng từ ngày 30/3 - 5/4/2020. Tuy nhiên, công ty cũng không loại trừ khả năng 100% nhân viên sẽ làm việc từ xa nếu dịch bệnh diễn biến xấu.
Trước đó, nhân viên G-Group nhận được tài liệu hướng dẫn làm việc từ xa hiệu quả, cùng với quy định của công ty về chấm công, điểm danh qua video call báo cáo nghiêm ngặt đầu giờ sáng và cuối giờ chiều hàng ngày, tương tác online, phần mềm họp nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Với Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC), đại diện doanh nghiệp này chia sẻ, VSEC vẫn tiếp tục tạo điều kiện cho nhân viên được khiến làm việc từ xa.
Tuy nhiên, đại diện VSEC cũng cho hay, việc chuyển đổi sang hình thức làm việc từ mô hình tập trung sang mô hình phân tán trong thời gian đầu có gây ra một số lo lắng cho công ty do sợ khó kiểm soát được nhân viên, khó khăn trong giao tiếp, phối hợp xử lý tình huống..., hay thậm chí tạo ra những nguy cơ về bảo mật, do đó làm việc từ xa có thể phần nào ảnh hưởng tới hiệu quả công việc hay tiến độ dự án.
Nhận thức rõ điều này, ngay từ đầu VSEC đưa ra các phương án xử lý, cụ thể như: phổ biến các vấn đề về bảo mật thông tin khi làm việc từ xa tới toàn thể nhân viên, nâng cao các biện pháp an toàn mạng trong quá trình làm việc từ xa; sử dụng các công cụ họp online để mọi người có thể trao đổi trực tuyến, cập nhật công việc hoặc xử lý các vấn đề quan trọng và khẩn cấp.
Cùng với đó, nhân viên tuy làm việc tại nhà, nhưng thời gian làm việc vẫn tuân thủ theo đúng giờ hành chính, có ý thức online làm việc theo đúng thời gian quy định. Đồng thời, thường xuyên báo cáo công việc để leader nắm bắt tiến độ và hiệu suất công việc.
Theo đại diện Appota, Ban giám đốc công ty đã quyết định kích hoạt kịch bản áp dụng chia nhân sự luân phiên làm việc tại nhà, đảm bảo 50% nhân sự làm việc tại nhà và 50% nhân sự còn lại làm việc tại công ty từ ngày 24/3/2020.
Trong đó, với nhân sự làm việc tại công ty, 100% nhân viên đi làm đeo khẩu trang, đo thân nhiệt đầu giờ sáng, thường xuyên rửa tay sát khuẩn, không tụ tập đông người. Đồng thời, bố trí ngồi chéo, cách xa nhau và xịt khủ trùng chỗ làm việc sau mỗi lần đổi ca vào cuối ngày. Còn nhân sự làm ở nhà sẽ phải dùng ứng dụng ACheckin khai báo chấm công, thực hiện giờ giấc, trang phục như trên công ty.
Ngoài ra, thực hiện Video call hàng ngày qua Zoom, Skype để tăng tốc độ giao tiếp, họp hành, đồng thời xây dựng và báo cáo To Do List công việc vào cuối ngày. "Công ty cũng yêu cầu 100% phản hồi thông tin nhanh, đầy đủ khi được liên hệ, xử lý công việc và tuân thủ quy trình, công việc như đi làm bình thường", đại diện Appota chia sẻ.
Nhóm phóng viên ICT
" alt="Nhiều doanh nghiệp công nghệ kích hoạt kịch bản cho nhân viên làm việc từ xa" />Nhiều doanh nghiệp công nghệ kích hoạt kịch bản cho nhân viên làm việc từ xaLiên quan đến vấn đề xử lý sai phạm trong quá trình triển khai Khu đô thị mới Thủ Thiêm, quận 2, tại buổi tiếp xúc cử tri quận 1 cùng với Tổ Đại biểu HĐND TP.HCM, Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Thành Phong đã thông tin về việc xem xét xử lý những cán bộ sai phạm.
Theo ông Phong, sau khi có kết luận của Thanh tra Chính phủ, những cán bộ thuộc diện quản lý của Bộ Chính trị đã bị kỷ luật. Ngoài ra, có 66 cán bộ đang bị kiểm điểm và xem xét xử lý. Đây là những cán bộ thuộc diện quản lý của Ban Thường vụ Thành uỷ, trong đó chủ yếu là cán bộ các sở ngành và Ban quản lý Khu đô thị mới (KĐTM) Thủ Thiêm qua các thời kỳ.
Nói đến sai phạm trong quá trình triển khai KĐTM Thủ Thiêm không thể không nhắc đến dự án đầu tư xây dựng 4 tuyến đường chính theo hình thức hợp đồng BT (xây dựng – chuyển giao). 4 tuyến đường đó là: Đại lộ Vòng Cung (R1), đường ven hồ trung tâm (R2), đường ven sông Sài Gòn (R3) và đường Vùng châu thổ, đường Châu thổ, đường ven sông – khu dân cư (R4).
4 tuyến đường chính ở KĐTM Thủ Thiêm có tổng mức đầu tư hơn 12.000 tỷ đồng. 4 tuyến đường chính này có tổng chiều dài 11,9km, bao gồm 10 cây cầu, trong đó có 2 cầu cạn, tuy nhiên tổng vốn đầu tư lên đến 12.182 tỷ đồng.
Vể tổng mức đầu tư, dự án 4 tuyến đường chính tại KĐTM Thủ Thiêm có các chi phí như xây dựng, thiết bị, quản lý dự án, dự phòng khối lượng phát sinh, dự phòng trượt giá… khoảng 10.000 tỷ đồng. Ngoài ra, vốn chủ sở hữu là 1.082 tỷ đồng, vốn vay 8.900 tỷ đồng và lãi phát sinh 2.111 tỷ đồng. Tổng mức đầu tư dự án lên đến 12.182 tỷ đồng.
17 cán bộ thẩm định dự án là ai?
Quá trình lập thủ tục đầu tư dự án 4 tuyến đường chính tại KĐTM Thủ Thiêm, trong thời gian giữ cương vị Giám đốc Sở GT-VT Thành phố, ông Tất Thành Cang được xác định có những vi phạm nhất định.
Tuy nhiên, để có tổng mức đầu tư 12.182 tỷ đồng cho dự án 4 tuyến đường chính này, trước đó, ngày 2/10/2011 UBND TP.HCM đã có quyết định thành lập hội đồng gồm 17 cán bộ đại diện các sở ngành để thẩm định dự án. Trong đó, ông Bùi Xuân Cường - Phó Giám đốc Sở GT-VT (nay giữ chức Trưởng Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM) làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
16 thành viên còn lại của Hội đồng thẩm định gồm:
Sau quá trình thẩm định, ngày 28/10/2013 hội đồng nói trên đã báo cáo UBND TP.HCM kết quả thẩm định dự án đầu tư xây dựng 4 tuyến đường chính tại KĐTM Thủ Thiêm. Trong đó thống nhất tổng mức đầu tư dự án là 12.182 tỷ đồng, thời gian dự kiến thực hiện dự án từ năm 2013 đến năm 2016.
Báo cáo với Đoàn Giám sát HĐND TP.HCM về việc chấp hành pháp luật trong công tác quản lý đầu tư các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công – tư trên địa bàn vào 26/6 vừa qua, UBND Thành phố cho biết, dự án 4 tuyến đường chính trong KĐTM Thủ Thiêm nằm trong những dự án trễ tiến độ so với dự kiến. Nguyên nhân do thủ tục đầu tư kéo dài, năng lực thi công, tài chính… của một số chủ đầu tư còn hạn chế, thời gian đền bù giải phóng mặt bằng kéo dài, chậm giao các khu đất thanh toán cho nhà đầu tư.
5 khu đất TP.HCM chuẩn bị hoán đổi cho dân Thủ Thiêm hiện nay ra sao?
Để chuẩn bị kế hoạch hoán đổi đất cho người dân Thủ Thiêm khu 4,3ha, UBND TP.HCM đã chọn 5 khu đất hoán đổi.
" alt="Những cán bộ nào thẩm định 4 tuyến đường 12.000 tỷ ở Thủ Thiêm?" />Những cán bộ nào thẩm định 4 tuyến đường 12.000 tỷ ở Thủ Thiêm?Nhận định, soi kèo Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2: Bất phân thắng bại
- Kèo vàng bóng đá Mallorca vs Las Palmas, 00h30 ngày 17/2: Khách ‘tạch’
- Xót xa bé gái dễ thương mang trong mình bệnh ung thư quái ác
- Người đàn ông trộm vali đầy vàng tại nhà nghỉ Hà Kiều Anh
- Wuling Air EV 2023 ra mắt tại Thái Lan hiện đại hơn bản tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Sporting Club Bengaluru vs Inter Kashi, 17h30 ngày 18/2: Cân tài cân sức
- Chỉ đạo chống virus Corona tại VN bằng cầu truyền hình trực tuyến
- Đầu tư bất động sản sinh lợi hàng tỷ KRW như Hyun Bin và Son Ye Jin
- USAID ấn tượng với dịch vụ công trực tuyến cấp 3 và 4 của Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Hussein Irbid, 21h00 ngày 18/2: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 18/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Hà Nội cấm dùng tầng 1 tái định cư cho thuê kinh doanh
UBND TP Hà Nội vừa ban hành công văn về quản lý, sử dụng phần diện tích thuộc sở hữu Nhà nước được bố trí làm nhà sinh hoạt cộng đồng tại các chung cư TĐC xây dựng bằng vốn ngân sách trên địa bàn TP.
UBND TP Hà Nội cho biết, xét đề nghị của Sở Tài chính tại về việc quản lý tài sản là nhà sinh hoạt cộng đồng được bố trí từ phần diện tích nhà tầng 1 thuộc sở hữu Nhà nước tại chung cư TĐC, UBND TP giao UBND các quận, huyện, thị xã chỉ đạo UBND xã, phường, thị trấn sau khi tiếp nhận tài sản công là diện tích nhà tầng 1 thuộc sở hữu nhà nước tại chung cư TĐC bố trí sử dụng nhà sinh hoạt cộng đồng, quản lý, sử dụng và kê khai, báo cáo theo chế độ quản lý, sử dụng tài sản công tại cơ quan nhà nước.
Hàng quán vẫn kinh doanh nhan nhản tại tầng 1 khu TĐC Trung Hoà – Nhân Chính sau lệnh cấm của Hà Nội. Đồng thời, có trách nhiệm quản lý nhà sinh hoạt cộng đồng này theo đúng mục đích, không được sử dụng vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.
Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng thường xuyên kiểm tra, giám sát để đảm bảo việc quản lý, sử dụng nhà sinh hoạt cộng đồng đúng quy định của pháp luật hiện hành; kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và xử lý các vi phạm trong quản lý, sử dụng nhà sinh hoạt cộng đồng theo quy định của pháp luật.
Các cửa hàng tại tầng 1 khu tái định cư chiếm luôn vỉa hè, lòng đường để kinh doanh lộn xộn, nhếch nhác. Bên cạnh đó, UBND TP giao Sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn UBND các quận, huyện, thị xã (bao gồm cả UBND các xã, phường, thị trấn) các thủ tục về đất đai theo quy định đối với diện tích nhà tầng 1 thuộc sở hữu nhà nước tại chung cư TĐC giao UBND xã, phường, thị trấn quản lý, bố trí sử dụng làm nhà sinh hoạt cộng đồng.
Về việc vận hành, bảo trì, sửa chữa đối với nhà sinh hoạt cộng đồng được thực hiện theo pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công, quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư và pháp luật khác có liên quan. Nguồn kinh phí vận hành, bảo trì, sửa chữa do cộng đồng dân cư tại chung cư TĐC đóng góp; hỗ trợ từ ngân sách địa phương theo phân cấp (nếu có) và các nguồn hợp pháp khác theo quy định.
Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh khó khăn vướng mắc, các cơ quan, đơn vị phản ánh về Sở Tài chính và Sở Xây dựng để được hướng dẫn thực hiện hoặc báo cáo UBND TP đối với các nội dung vượt thẩm quyền.
UBND TP Hà Nội chỉ đạo diện tích nhà tầng 1 thuộc sở hữu nhà nước tại chung cư TĐC bố trí sử dụng làm nhà sinh hoạt cộng đồng. Sau khi UBND TP ban hành công văn trên, khảo sát thực tế của PV VietNamNet cho thấy tại nhiều khu TĐC ở Hà Nội vẫn diễn ra cảnh tầng 1 đang sử dụng kinh doanh.
Ghi nhận tại khu Trung Hoà – Nhân Chính (quận Thanh Xuân) từng được coi là khu đô thị kiểu mẫu thì nay nhếch nhác với cảnh hàng quán bủa vây dưới chân các toà nhà TĐC. Hàng quán vẫn kinh doanh nhan nhản tại tầng 1 từ cửa hàng thuốc, quán ăn… Hầu hết các cửa hàng tại tầng 1 khu tái định cư chiếm luôn vỉa hè, lòng đường để kinh doanh gây lộn xộn, ồn ào và mất vệ sinh công cộng.
Cảnh nhếch nhác tại nhà tái định cư CT2-X2 Bắc Linh Đàm (quận Hoàng Mai) sau khi nhiều ki ốt ở tầng 1 đóng cửa. Hay tại nhà tái định cư CT2-X2 Bắc Linh Đàm (quận Hoàng Mai), nhiều ki ốt ở tầng 1 đóng cửa vẫn còn giấy niêm phong. Tuy nhiên sau khi các nhà hàng quán này dọn đi dọn đi khu vực không được dọn dẹp trở nên nhếch nhác, mất vệ sinh…Bên cạnh đó vẫn có khu vực cho thuê kinh doanh nhà hàng, quán cafe sau lệnh thu hồi của Hà Nội.
Trước đó, theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, Công ty TNHH MTV Quản lý và phát triển nhà Hà Nội được TP. Hà Nội giao quản lý 148 tòa nhà TĐC. Trong đó, diện tích kinh doanh tầng 1 lên đến 56.937m2. Tuy nhiên, công ty đã tự ý bố trí cho 21 cá nhân, đơn vị vào sử dụng 4.038m2 để kinh doanh khi chưa được sự chấp thuận của UBND TP. Hà Nội. Toàn bộ số tiền cho thuê diện tích này là hơn 20 tỷ đồng đã không được nộp vào ngân sách nhà nước. Tầng 1 của tòa nhà tái định cư N6E KĐT, Trung Hòa Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội được cho thuê kinh doanh ăn uống, nhà hàng. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý, công ty TNHH MTV quản lý và phát triển nhà Hà Nội đã tự ý bố trí cho 21 cá nhân, đơn vị vào sử dụng 4.038m2 để kinh doanh khi chưa được sự chấp thuận của UBND TP. Hà Nội. Đáng nói là toàn bộ số tiền cho thuê diện tích này là hơn 20 tỷ đồng đã không được nộp vào ngân sách nhà nước.Liên quan đến vấn đề này, trước đó, theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, Công ty TNHH MTV Quản lý và phát triển nhà Hà Nội được TP. Hà Nội giao quản lý 148 tòa nhà TĐC. Trong đó, diện tích kinh doanh tầng 1 lên đến 56.937m2.
Sau lệnh cấm của Hà Nội, tầng 1 nhà TĐC có hết cảnh bị “xẻ thịt” kinh doanh? Cụ thể, từ năm 2010-2016, công ty TNHH MTV quản lý và phát triển nhà Hà Nội đã sử dụng cho thuê bất hợp pháp diện tích tầng 1 tại 27 tòa nhà tái định cư gồm: Nhà N4CD (Trung Hòa, Nhân Chính, Thanh Xuân); tòa A2-A3-A4 Đền Lừ (Hoàng Mai); N14A Định Công (Hoàng Mai); N06 Pháp Vân- Tứ Hiệp; nhà N6C Trung Hòa- Nhân Chính; nhà B3 Nghĩa Đô- Dịch Vọng; N11B Dịch Vọng, Cầu Giấy; nhà tái định cư Xuân La; C10 Dịch Vọng; nhà A1, A2 Phú Thượng; nhà CT2-X2 - CT1- X2 Bắc Linh Đàm; Nhà N14B, 14C Định Công; N1 Đồng Tàu… để cho thuê kinh doanh.
Thuận Phong
Lộ nhiều lần chỉnh quy hoạch ở tổ hợp gần 5.000 tỷ chờ hợp thức hoá
Chủ đầu tư dự án Hinode City số 201 Minh Khai (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã không tuân thủ các quy định xây dựng sai phép, chưa được nghiệm thu đã đưa dân vào ở. Dự án cũng liên tục được điều chỉnh phương án kiến trúc.
" alt="Hà Nội cấm dùng tầng 1 tái định cư cho thuê kinh doanh" /> ...[详细] -
Ô tô thoát chết trong gang tấc khi xe container lật nghiêng phía trước
-
Ba tuyến cáp quang biển Việt Nam đồng loạt gặp sự cố
Cả 3 tuyến cáp quang biển nối Việt Nam đi quốc tế đang gặp phải sự cố đồng thời.
Đáng chú ý khi trong sáng 23/12, xuất hiện thông tin cho biết bên cạnh AAG, hai tuyến cáp quang biển khác là Liên á (Intra Asia - IA) và AAE-1 cũng đang gặp vấn đề.
Chia sẻ với Pv. VietNamNet, đại diện nhà mạng Viettel cho biết, tuyến cáp IA sẽ được khắc phục trên nhánh S2 vào ngày 29/01/2020 và trên nhánh S1 vào ngày 03/02/2020. Thời gian sửa chữa có thể thay đổi do phụ thuộc vào điều kiện thời tiết biển.
Hiện Viettel đã hoàn thành bổ sung thêm 300Gbps đối với hướng cáp biển APG vào tuần trước và đang tiếp tục phối hợp với các đối tác để tăng cường thêm tài nguyên cho các hướng còn lại nhằm đảm bảo chất lượng kết nối không chỉ cho khách hàng Viettel mà cho cả các doanh nghiệp, nhà mạng khác đang thuê kênh kết nối quốc tế của Viettel.
Người dùng Viettel hiện vẫn có thể sử dụng dịch vụ, kể cả vào giờ cao điểm. Việc truy cập Internet quốc tế, đặc biệt là Google, Facebook hay YouTube vẫn được đảm bảo bình thường.
Hiện chưa có thông tin chính thức về thời gian khắc phục hoàn toàn các sự cố trên 2 tuyến cáp AAG và AAE-1.
Trọng Đạt
" alt="Ba tuyến cáp quang biển Việt Nam đồng loạt gặp sự cố" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Hellas Verona, 02h45 ngày 16/2: Khách không cửa bật
Nguyễn Quang Hải - 15/02/2025 09:21 Ý ...[详细]
-
Việt Nam thuộc top 8 thế giới về triển khai IPv6
Cuộc họp Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia mở rộng nhằm đánh giá kết quả chuyển đổi mạng Internet Việt Nam sang thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6. Ảnh: Trọng Đạt
Tính đến hết tháng 11/2019, tỷ lệ ứng dụng IPv6 Việt Nam đạt khoảng 40%, đứng thứ 2 khu vực ASEAN và thứ 8 trên toàn cầu. Theo đánh giá của Cisco, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia tiêu biểu trong công tác chuyển đổi IPv6.
Hiện tại, hạ tầng mạng IPv6 quốc gia của Việt Nam gồm Hệ thống DNS Quốc gia với 6/7 cụm máy chủ hỗ trợ IPv6 và Trạm trung chuyển lưu lượng Internet Quốc gia (VNIX) với 19/21 thành viên kết nối qua IPv4/IPv6. Đây là cơ sở nền tảng cho phát triển Internet Việt Nam nói chung và ứng dụng thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6 nói riêng.
Tỷ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam. Số liệu: VNNIC Số lượng học viên Việt Nam được đào tạo IPv6. Số liệu: VNNIC Hệ thống FTTH Việt Nam hiện đã đạt 10 triệu thuê bao IPv6, gấp gần 2 lần so với cùng kỳ của năm 2018. Mảng di động, hiện Việt Nam có 24,4 triệu thuê bao IPv6. Với website, hiện Việt Nam có hơn 10.000 website nội dung IPv6, trong đó có 61 website của cơ quan Nhà nước.
Không chỉ vậy, nhiều cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương đã chuyển đổi IPv6 thành công cho hệ thống ứng dụng CNTT, cổng thông tin điện tử, dịch vụ công trực tuyến.
Việt Nam thuộc top 8 thế giới về triển khai IPv6. Số liệu: APNIC Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra
Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia được thành lập từ năm 2009. Nhờ những nỗ lực của các thành viên Ban công tác, kể từ năm 2016, tỷ lệ chuyển đổi IPv6 đã có sự phát triển vượt bậc.
Chia sẻ tại buổi làm việc, thay mặt Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cảm ơn và đánh giá cao vai trò của Ban công tác trong việc thuyết phục, tổ chức các buổi hội thảo nhằm nâng cao nhận thức, đồng thời tạo mọi điều kiện để khuyến khích các doanh nghiệp chuyển sang sử dụng thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6.
Ông Trần Minh Tân - Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) báo cáo Thứ trưởng Phạm Hồng Hải về công tác triển khai IPv6. Ảnh: Trọng Đạt Bên cạnh VNNIC là đơn vị thường trực trong Ban công tác, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cũng đánh giá cao sự phối hợp có hiệu quả của các đơn vị như Cục Tin học hoá, Cục Bưu điện Trung ương và một số các doanh nghiệp. Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải, Ban công tác đã hoàn thành kế hoạch đề ra một cách xuất sắc.
Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cho rằng, bất chấp những tranh cãi trong giai đoạn đầu, chính các doanh nghiệp lại là những đơn vị chủ động nhất trong việc thúc đẩy việc sử dụng IPv6. Nhờ vậy, công tác chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6 tại Việt Nam đã sang một bước mới. Quá trình chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6 sẽ diễn ra lâu dài. Tuy nhiên, càng ngày xu thế chuyển dần sang chỉ sử dụng IPv6 sẽ ngày càng phổ biến.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải đánh giá Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia đã hoàn thành kế hoạch đề ra một cách xuất sắc. Ảnh: Trọng Đạt Đối với công việc trong thời gian tới, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải giao nhiệm vụ cho ban thường trực sớm hoàn thiện bản báo cáo để chuẩn bị cho việc tổng kết quá trình hoạt động của Ban công tác. Việc tổng kết kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 sẽ được thực hiện vào đầu năm 2020.
Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cũng yêu cầu Ban công tác cần hoàn thiện tờ trình báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 để trình lên Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Dựa trên cơ sở đó, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng sẽ đưa ra quyết định về các bước tiếp theo đối với hoạt động của Ban công tác.
Trọng Đạt
-
Facebook chính thức 20 năm tuổi, CEO Zuckerberg khoe ảnh 'ngày xưa'
Zuckerberg đăng tải những bức hình thuở ban đầu sáng lập mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook. Ảnh: Instagram Zuck “Hai mươi năm và vẫn đang ở đây”, tỷ phú công nghệ chia sẻ bức ảnh so sánh đang ngồi làm việc trước đây và bây giờ, với những chiếc máy tính khác nhau.
Hai mươi năm sau, "tôi vẫn ở đây". Ảnh: Instagram Zuck Nhà sáng lập Facebook, giờ đã là cha của ba đứa nhỏ, cũng chia sẻ đoạn video dựng về quá trình 20 năm hình thành và phát triển của mạng xã hội lớn nhất thế giới.
Đoạn clip bắt đầu với lời giới thiệu, “tôi có cảm giác rằng mọi thứ sẽ tiến triển rất nhanh”, trước khi đến giai điệu bài hát “Dream On” của ban nhạc rock Aerosmith.
Ông chủ Facebook cũng chia sẻ đoạn clip hành trình xây dựng và phát triển "đứa con" tinh thần của mình. Ảnh: Instagram Zuck “Hai mươi năm trước, tôi đã bắt đầu một công việc. Trên hành trình đó, rất nhiều con người tuyệt vời đã cùng góp sức, tạo nên những điều kinh ngạc. Chúng tôi vẫn đang tiếp tục và tương lai đẹp nhất vẫn ở phía trước”, trích tuyên bố của Zuckerberg trong clip.
Trong đoạn video, cũng xuất hiện Zuckerberg chụp ảnh cùng Edwardo Saverin - người giúp xây dựng Facebook. Mối quan hệ của bộ đôi này dần tan vỡ kể từ khi Zuckerberg giảm cổ phần của Saverin tại công ty mạng xã hội và việc người đồng sáng lập kiện CEO hiện tại của Meta ra toà với cáo buộc đã dùng tiền công ty để chi tiêu cá nhân. Vụ bê bối đã được tái hiện trong bộ phim The Social Network khởi chiếu năm 2010.
Priscilla Chan, vợ của ông chủ Facebook cũng xuất hiện trong clip, cùng với đó là cựu Giám đốc vận hành Sheryl Sandberg - người nộp đơn nghỉ việc vào năm 2022.
Vào năm 2021, Facebook chính thức đổi tên thành Meta Platforms. Hiện công ty này đang sở hữu hàng loạt ứng dụng mạng xã hội phổ biến như Facebook, Instagram, Messenger, Threads, WhatsApp.
(Theo etonline)
Tài khoản Facebook của bạn đáng giá bao nhiêu?Tin tặc thường bán dữ liệu đánh cắp được từ các tài khoản mạng xã hội như Facebook, Instagram trên web đen. Dù vậy, không phải dữ liệu nào cũng có giá như nhau." alt="Facebook chính thức 20 năm tuổi, CEO Zuckerberg khoe ảnh 'ngày xưa'" /> ...[详细] -
Apple có thể chống lại Huawei và điện thoại Trung Quốc?
Việc chậm chân trong cuộc đua AI và sự phổ biến của điện thoại gập khiến Apple gặp nhiều khó khăn tại Trung Quốc. (Ảnh: SCMP) Dù iOS 18 ra mắt cuối năm nay dự kiến trang bị nhiều công nghệ AI tạo sinh hơn, tốc độ tương đối chậm của Apple trong cuộc đua trí tuệ nhân tạo đã gây lo ngại trong khi các đối thủ di chuyển nhanh chóng với các mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) tự phát triển và thiết bị gập cao cấp.
"Apple sẽ luôn đảm bảo trải nghiệm thuận lợi cho người dùng ngay cả khi họ không phải là người đầu tiên đưa công nghệ mới vào sản phẩm của mình", Will Wong, Giám đốc nghiên cứu cấp cao về thiết bị khách hàng tại IDC châu Á - Thái Bình Dương cho biết."Nhưng tác động của việc chậm chân với AI sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh của họ như một nhà lãnh đạo công nghệ, đặc biệt khi thị trường Trung Quốc cần nhiều yếu tố đáng kinh ngạc hơn bây giờ".
Wong không dự đoán lô hàng iPhone sẽ tăng trưởng tích cực trở lại ở Trung Quốc vào năm 2024. Apple là thương hiệu smartphone bán chạy nhất tại đây vào quý IV/2023, theo IDC. Sau một thời gian dài trì trệ, thị trường cũng được kỳ vọng sẽ bật tăng vào năm 2024.
Dù dẫn đầu thị trường, Apple báo cáo doanh thu từ Trung Quốc đại lục giảm gần 13% trong ba tháng cuối năm 2023, còn doanh số các khu vực khác lại tăng.
Theo nhà phân tích Ming Chi Kuo, các lô hàng điện thoại thông minh hàng tuần của Apple tại Trung Quốc đã giảm từ 30 đến 40% trong những tuần gần đây. Kuo nhận định xu hướng giảm này sẽ tiếp tục trong năm nay.
"Lý do chính cho sự suy giảm là sự trở lại của Huawei và thực tế là điện thoại gập đã dần trở thành lựa chọn hàng đầu cho người dùng cao cấp tại thị trường Trung Quốc",Kuo viết trên blog.
Thị trường điện thoại thông minh của Trung Quốc khởi động năm 2024 với việc Huawei Technologies trở lại vị trí số 1 trong hai tuần đầu tiên, theo dữ liệu của Counterpoint.
Huawei lao dốc sau khi bị thêm vào danh sách đen thương mại của Mỹ vào tháng 5/2019, làm tê liệt hoạt động kinh doanh thiết bị cầm tay. Tuy nhiên, việc phát hành Mate 60 Pro 5G tháng 8 năm ngoái - trang bị bộ vi xử lý Kirin 9000S cây nhà lá vườn - đã gây bất ngờ cho tất cả.
Dữ liệu của IDC cho thấy Huawei đã trở lại top 5 ở đại lục trong quý IV/2023 với khối lượng xuất xưởng tăng 36,2%.
"Chúng tôi dự đoán Huawei sẽ duy trì động lực của mình và đặt ra thách thức cho Apple",Wong nói. "Điều này sẽ chủ yếu được hỗ trợ bởi thương hiệu mạnh mẽ của Huawei và tiềm năng mang lại công nghệ tiên tiến hơn, chẳng hạn các sản phẩm gập, cho người tiêu dùng".
Trên phân khúc smartphone cao cấp toàn cầu, nơi các thiết bị có giá từ 600 USD, Apple vẫn là "nhà lãnh đạo không thể tranh cãi" vào năm ngoái với 71% thị phần, theo báo cáo của Counterpoint vào tháng trước.
Dù vậy, thị phần của Apple trong phân khúc này đã giảm từ 75% vào năm 2022 trong bối cảnh Huawei hồi sinh ở đại lục và Samsung Electronics tăng điểm, theo báo cáo.
(Theo SCMP)
" alt="Apple có thể chống lại Huawei và điện thoại Trung Quốc?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Vitoria Guimaraes vs Braga, 03h30 ngày 17/2: Tiếp đà thăng hoa
Linh Lê - 16/02/2025 08:16 Bồ Đào Nha ...[详细]
-
Trong tương lai, iPhone sẽ có khả năng phát hiện tai nạn ô tô
Ứng dụng An toàn cá nhân của Google trên điện thoại Pixel đã bao gồm tính năng gọi trợ giúp khi phát hiện tai nạn ô tô, giống như các dịch vụ trên một số phương tiện hiện đại, bao gồm OnStar của GM, Subaru Starlink và Fiat Chrysler Uconnect.
Nhiều ô tô lưu thông trên đường ngày nay không được trang bị bất kỳ tính năng kết nối nào, vì vậy việc phát hiện tai nạn trên iPhone cũng đồng nghĩa với việc nhiều tài xế có thể nhận được sự trợ giúp cần thiết trong một vụ tai nạn.
Tính năng phát hiện va chạm trên Pixel
Theo Apple, sự gia tăng của việc sử dụng smartphone một cách không an toàn trên ô tô đã mở đường cho sự xuất hiện của những hệ thống tích hợp như CarPlay và Android Auto, CarPlay xuất hiện trong gần 80% xe mới vào năm 2020. Việc xây dựng một tính năng phát hiện va chạm mới vào iPhone cùng với CarPlay có thể nằm trong dự án “IronHeart” được đồn đại của Apple, sẽ kết nối điện thoại của hãng với cài đặt trên ô tô giống như cách HomeKit điều khiển loa và đèn thông minh.
Mặc dù tính năng phát hiện tai nạn của Apple không phải lúc nào cũng hoạt động như dự định, nhưng công ty đã có nhiều năm để thu thập dữ liệu và phân tích về những người dùng iOS và watchOS. Vẫn còn phải xem Apple sẽ có thể phát hiện các vụ va chạm ô tô chính xác đến mức nào.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc, TheVerge)
Apple Watch cứu sống một người bị tai nạn xe máy
Một chàng trai 24 tuổi lái xe máy đã được đưa đến bệnh viện cấp cứu kịp thời, nhờ tính năng phát hiện ngã trên chiếc Apple Watch anh đang đeo.
" alt="Trong tương lai, iPhone sẽ có khả năng phát hiện tai nạn ô tô" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2
Thiết kế fanpage Facebook sắp có thay đổi, bỏ nút Like
Thiết kế fanpage Facebook cũ (trái) và thiết kế mới
Các tính năng mới được Facebook thử nghiệm với một nhóm nhỏ Page, bao gồm trang của diễn viên, tác giả, nhà sáng tạo nội dung và hãng tin. Thay đổi sẽ giúp việc sử dụng Page trở nên đơn giản hơn từ cả góc độ người quản lý lẫn khách ghé thăm. Người dùng có thể vào Page và xem thông tin quan trọng như tiểu sử, bài đăng.
Điều đáng chú ý nhất là Page không còn hiển thị nút Thích trang và số lượt người thích trang. Thay vào đó, nó chỉ còn nút Theo dõi (follow) và số lượt người theo dõi.
Điều này phản ánh độ phủ sóng thực sự của Page. Nhiều người “thích” các trang khác nhau nhưng sau đó bỏ theo dõi vì không còn hứng thú. Ngược lại, số lượt theo dõi báo hiệu có bao nhiêu người thực sự nhận cập nhật về Page trên bảng tin.
Nếu để đồng thời cả nút Thích trang và Theo dõi, chủ fanpage có thể cảm thấy phức tạp hơn và không hữu dụng khi muốn tương tác với những người theo dõi thực sự có hứng thú với nội dung của họ.
Về khía cạnh quản lý, mục cấp quyền cho từng thành viên trong Ban quản trị Page cũng đơn giản hơn thông qua màn hình “Edit Access” mới được cập nhật. Trong đó, chủ sở hữu Page có thể bật/tắt quyền quản trị cụ thể, chẳng hạn ai được tạo mới nội dung, gửi tin nhắn trực tiếp với tư cách Page, tạo quảng cáo, trả lời bình luận…
Thiết kế Page mới đang được thử nghiệm trên ứng dụng di động. Không rõ khi nào Facebook sẽ triển khai trên diện rộng.
Du Lam (Theo TechCrunch)
Từ nay, không lo bị đọc trộm tin nhắn Facebook Messenger
Facebook Messenger bổ sung lớp bảo mật mạnh mẽ để người dùng yên tâm cho mượn điện thoại mà không bị đọc trộm tin nhắn.
" alt="Thiết kế fanpage Facebook sắp có thay đổi, bỏ nút Like" />
- Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
- Những toan tính phía sau biểu tượng 'phẫn nộ', 'thương thương' trên Facebook
- Bkav chuẩn bị ra 4 điện thoại, sắp cho đặt hàng tai nghe không dây
- Người đàn ông bị đột quỵ mới phát hiện có lỗ thủng trong tim suốt 50 năm
- Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Vissel Kobe, 19h00 ngày 18/2: Khách hoan ca
- Tây Ninh: Hoàn thành các tuyến giao thông kết nối vùng vào năm 2030
- Con trai tổng thống Trump bị Twitter “cấm cửa” vì đăng tin sai về Covid