Kinh doanh

Bản đồ số Vmap sẽ sớm tích hợp thêm các lớp thông tin về an toàn thực phẩm, môi trường

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-19 07:16:29 我要评论(0)

Vietnam Post cho biết, một trong những việc sẽ được tập trung trong năm 2020 là tiếp tục làm việc vớlịch thi đấu vòng loại world cup hôm naylịch thi đấu vòng loại world cup hôm nay、、

Một số lĩnh vực bản đồ số Vmap được làm tốt hơn Google Map | Bản đồ số Vmap sẽ sớm có thêm các lớp thông tin về an toàn thực phẩm,ảnđồsốVmapsẽsớmtíchhợpthêmcáclớpthôngtinvềantoànthựcphẩmmôitrườ<strong>lịch thi đấu vòng loại world cup hôm nay</strong> môi trường

Vietnam Post cho biết, một trong những việc sẽ được tập trung trong năm 2020 là tiếp tục làm việc với các bộ, ngành, tổ chức, doanh nghiệp để đưa thêm các lớp thông tin lên bản đồ góp phần làm giàu các lớp thông tin cung cấp miễn phí cho người dân… (Ảnh minh họa)

Với quan điểm Việt Nam cần có một bản đồ trực tuyến của riêng mình để có chủ động trong quản lý nguồn dữ liệu bản đồ, đồng thời đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin, địa chỉ của người dùng Việt mà các nền tảng sẵn có hiện chưa đáp ứng được, trong khuôn khổ Đề án Hệ tri thức Việt số hóa, dự án nền tảng dữ liệu bản đồ số Việt Nam - Vmap đã được xây dựng và chính thức cho ra mắt vào đầu tháng 10/2019.

Theo chia sẻ của Chủ tịch Công ty cổ phần Công nghệ DTT Nguyễn Thế Trung, điều phối đề án Hệ tri thức Việt số hóa, nền tảng bản đồ số Vmap đang được Vietnam Post chủ trì, phối hợp cùng một số đơn vị xây dựng không cạnh tranh trực tiếp với Google Map, mà chọn hướng đi khác biệt, hữu ích cho người dùng, với một số lĩnh vực tốt hơn Google và nhiều lĩnh vực khác thì kém hơn. “Lĩnh vực bản đồ số Vmap được làm tốt hơn chính là đã cố gắng đưa tất cả địa chỉ của Việt Nam lên nền tảng bản đồ này. Hiện tại, Vmap đã có hơn 23 triệu địa chỉ, chi tiết đến từng ngõ ngách, thôn xóm”, ông Trung chia sẻ.

Là đơn vị chủ trì triển khai dự án nền tảng bản đồ số Vmap, trao đổi với ICTnews, Vietnam Post cho biết, hiện tại doanh nghiệp này vẫn đang tiếp tục quá trình cập nhật các thông tin về hơn 23 triệu địa chỉ đã thu thập trong giai đoạn I của dự án. Tuy nhiên, địa chỉ là dữ liệu khó xác định và luôn biến động không ngừng, do đó Vietnam Post vẫn đang liên tục bổ sung, làm giàu các thông tin về địa chỉ của các địa điểm quan trọng, các địa danh gồm hình ảnh, các thuộc tính của các địa điểm. Ngoài ra, nền tảng dữ liệu đường giao thông, thuộc tính đường… của bản đồ số Vmap cũng định kỳ được cập nhật.

Sau khai trương, Vmap vẫn tiếp tục được hoàn thiện, tối ưu các tính năng đã cung cấp gồm: hiển thị bản đồ nền, tìm đường, tìm địa điểm, tìm kiếm các lớp bản đồ riêng biệt. Đặc biệt, Vmap đã có thêm ứng dụng trên di động dành cho 2 hệ điều hành phổ biến Androi và iOS.

Tại thời điểm ra mắt Vmap, các đơn vị triển khai dự án đã cho biết nền tảng bản đồ số này không đơn thuần chỉ là công cụ hỗ trợ tìm địa chỉ mà sẽ có những ứng dụng đi kèm bản đồ, cho phép hiển thị các lớp bản đồ riêng của các lĩnh vực trong đời sống. Bản đồ địa chỉ nhân đạo điện tử iNhandao hiển thị các thông tin về địa chỉ nhân đạo do cộng đồng người dùng cả nước đề xuất như người già neo đơn, người mắc bệnh hiểm nghèo, người dân trong vùng bị ảnh hưởng bởi thiên tai… chính là lớp bản đồ riêng đầu tiên đã được tích hợp trên Vmap.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Canh cá nấu dưa không hề tanh, chỉ thấy chua dịu vị dưa, béo mềm vị cá và thơm ngào ngạt mùi thì là, hành lá hẳn sẽ là lựa chọn tuyệt vời cho bữa tối của cả nhà!

Nguyên liệu

Bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau cho món canh cá nấu dưa:

- 500g cá chép, nên mua cá to được xắt khúc sẽ nạc thịt hơn, không có nhiều xương dăm

- 2 trái cà chua chín

- 400g dưa cải muối chua

- 1 mớ thì là, hành lá

- Nước mắm, hạt nêm, dầu ăn, 1 củ hành khô.

Cách làm

Cá làm sạch, cho vào chảo rán chín vàng.

{keywords}

Trong khi chờ cá chín, bạn thái cà chua thành các miếng hình múi cau. Hành khô xắt lát mỏng.

Làm nóng nồi với 1 muỗng canh dầu ăn, cho hành khô vào phi thơm thì trút 1/2 lượng cà chua vào xào chín với 1 muỗng cafe muối (bột canh).

Khi cà chua đã mềm, bạn cho dưa vào xào với 1 muỗng cafe hạt nêm. Xào kĩ trong khoảng 5 - 10 phút để dưa được thấm gia vị.

Xào xong bạn thêm nước vào nồi dưa, lượng nước nên tương đối nhiều vì khi đun lâu nước sẽ cạn bớt đi là vừa.

Tùy theo bạn thích ăn dưa giòn hay mềm mà thời gian đun sẽ khác nhau. Nếu thích ăn dưa giòn, bạn chỉ cần đun khoảng 20 - 30 phút. Còn nếu thích dưa mềm thì phải đun khoảng 1,5 giờ trở lên. Nếu có thời gian, bạn cứ đun sôi rồi tắt bếp, sau 2 tiếng lại bật lại bếp đun sôi. Lặp lại như vậy khoảng 3 lần thì dưa vừa đủ mềm ngon.

Khi thấy dưa đã đủ độ giòn / mềm thì bạn gắp cá rán vào, ấn chìm xuống dưới nồi dưa, đun thêm khoảng 10 phút.

{keywords}

Trong khi chờ cá thấm gia vị trong nồi, bạn xắt khúc thì là và hành lá.

Nêm nếm lại canh dưa cho vừa ăn, thả chỗ cà chua còn lại vào đun thêm 5 phút nữa để cà chua chín mà vẫn còn nguyên miếng.

Rắc thì là, hành lá rồi tắt bếp.

Múc canh cá nấu dưa ra tô, dùng nóng là ngon nhất.

{keywords}

Vậy là mùa hè đã chính thức qua đi, những buổi sớm, buổi chiều trong không khí bắt đầu có chút se lạnh. Bạn trở về nhà với cái bụng đói và thèm một món gì đó nóng hổi, thơm phức và đầy dinh dưỡng! Vậy thì món canh cá nấu dưa là dành cho bạn. Canh cá mà không hề tanh, chỉ thấy chua dịu vị dưa, béo mềm vị cá và thơm ngào ngạt mùi thì là, hành lá hẳn sẽ là lựa chọn tuyệt vời cho bữa tối của cả nhà!

Chúc bạn thành công và ngon miệng nhé!

(Theo MASK Online)

" alt="Canh cá nấu dưa chua ngon cho bữa tối" width="90" height="59"/>

Canh cá nấu dưa chua ngon cho bữa tối

Chị Cúc học thêu tay từ khi lên 9 tuổi. 

Thế nhưng khi lớn lên, chị lại không theo nghề truyền thống mà chọn một công việc khác để sinh nhai. Năm 2015, chị Cúc nghĩ đến việc phục hồi lại nghề thêu tay truyền thống vốn đã dần mai một ở làng quê tỉnh Thái Bình. Tuy nhiên khi bắt tay vào việc, khó khăn chồng chất. 

"Khó khăn lớn nhất là khách hàng chưa có niềm tin ở mình, không nghĩ mình có thể thêu đúng ý và đẹp được. Vậy nên việc tìm đầu ra cho sản phẩm khá chật vật", chị Cúc chia sẻ. 

Niềm đam mê khiến chị Cúc quyết tâm chinh phục nghề truyền thống quê hương. 

Đã có những lúc chị phải bán hết tài sản lấy tiền đền bù cho khách vì sai sót khi dùng chỉ thêu phai màu. Nhưng vì đam mê với nghề, cũng vì cuộc sống mưu sinh, chị Cúc vẫn không từ bỏ.

Người ta nói “sau cơn mưa trời lại sáng” quả không sai. Lấy khó khăn làm động lực, chị Cúc cố gắng không ngừng nghỉ trên con đường khởi nghiệp của mình. Chị chủ động tìm hướng đi mới để sản phẩm của mình đẹp hơn, có nét khác biệt hơn. 

Biến là cây thành tác phẩm… tiền triệu

Duyên thêu tay 3D trên xương lá bồ đề đến với chị Cúc thật tình cờ khi có một học viên nhờ chị chỉ cách. Bản thân chị cũng muốn nghiên cứu sâu hơn về nghệ thuật thêu 3D, sáng tạo họa tiết tinh xảo hơn trên các chất liệu khó thay vì thêu trên vải thông thường. Và rồi chị quyết định thử sức với xương lá bồ đề. 

Chị Cúc cho biết, thêu trên xương lá bồ đề khó gấp trăm lần thêu trên vải. 

Nói về lý do chọn lá bồ đề làm chất liệu để thêu tranh 3D, chị Cúc chia sẻ: “Mình chọn lá bồ đề vì độ bền cũng như hình dáng bắt mắt của lá. Chiếc lá bồ đề còn chứa đựng ý nghĩa lớn, mang giá trị cuộc sống. Mình muốn thổi hồn, hồi sinh cho lá, mong lá sống lại với một hình ảnh mới mẻ hơn".

Theo chị Cúc, để có một chiếc lá bồ đề đúng yêu cầu phải rất tỉ mỉ từ giai đoạn chọn lá, rửa rồi ngâm nước vôi trong 60 ngày để lấy xương lá. Sau đó, xương lá được chải sạch, giữ lại đường gân rồi đem đi phơi để chuẩn bị đưa vào sử dụng.

Đường nét thêu tỉ mỉ đòi hỏi sự kiên trì và kĩ thuật cao. 

Để tạo hình thêu trên xương lá bồ đề, chị tìm mẫu thêu, phác thảo mẫu lên giấy sau đó in mẫu lên lá rồi mới tiến hành thêu.

"Nói về việc thêu trên xương lá bồ đề mình chỉ thấy khó khăn mà không thấy thuận lợi ở đâu cả. Thứ nhất là khó khăn về việc tìm nguồn lá vì kiếm được những chiếc lá lành lặn, hoàn hảo không phải việc đơn giản. Thứ hai là khó khăn về con người. Thêu lá rất khó nên ít người có đủ kiên nhẫn và sự khéo léo để làm. Việc tiêu thụ sản phẩm cũng không hề dễ vì giá thành khá cao. Việc thêu trên lá khó khăn gấp nhiều lần so với thêu trên vải. Kim thêu phải chọn loại nhỏ nhất và chỉ thêu chỉ được một sợi để hạn chế việc rách lá", chị Cúc nói về những khó khăn khi thêu tranh 3D trên lá.

Thời gian đầu chị Cúc không biết phải bỏ đi bao nhiêu chiếc lá vì sai sót trong quá trình thêu. Phải mất hơn hai tháng rèn luyện chị mới trở nên thành thạo, nhịp nhàng và nghệ thuật hơn với mỗi đường thêu.

Theo chị, thời gian hoàn thành một bức thêu phụ thuộc vào kích thước lá và họa tiết sản phẩm. Có sản phẩm mất một ngày, có sản phẩm lại mất cả tháng để hoàn thiện. Vì kì công nên mỗi tác phẩm của chị có giá dao động từ 400.000 đến 5 triệu đồng.

Các tác phẩm chị Cúc thêu phong phú và đa dạng về mẫu mã. Đa số chị thêu chữ thư pháp và các loài hoa mang ý nghĩa tốt đẹp kèm theo. Ngoài ra chị hay thêu các hình con vật như công, chim phượng, đại bàng... và phong cảnh như Chùa Một Cột, cờ, tượng Phật... 

"Mỗi sản phẩm mình đều dành tất cả tâm và sức vào đó. Sản phẩm nào đối với mình cũng có ý nghĩa nhất định, mình luôn trân trọng và biết ơn chính những tác phẩm mình làm ra", chị Cúc bộc bạch.

Nhờ nỗ lực của bản thân, chị Cúc ghi được dấu ấn trong lòng người yêu nghệ thuật. Các tác phẩm của chị sau khi chia sẻ được đón nhận nhiệt tình. Ai cũng ngưỡng mộ tài thêu tay của chị. Khó có thể ngờ rằng chỉ một chiếc lá mà nhờ đôi bàn tay của chị Cúc lại trở nên sống động, xinh đẹp đến lạ kì. 

Năm 2019, chị Quản Thị Cúc được Trung ương Hội Nghệ nhân cấp giấy chứng nhận đạt danh hiệu "Nghệ nhân bàn tay vàng".
Chùa Một Cột được chị Cúc phác họa trên xương lá bồ đề. 

Đối với nhiều người, tác phẩm của chị Cúc không chỉ là một bức tranh nghệ thuật để thưởng thức mà đó còn là nơi lưu giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp. Đó là nơi để người ta nhớ về nghệ thuật thêu tay của ông bà xưa. 

Chị Cúc cho hay, bản thân mình cũng rất vui khi nhận được nhiều lời khen và công nhận sản phẩm thêu tay của mình.

Với những cống hiến đó, năm 2019, chị Quản Thị Cúc được Trung ương Hội Nghệ nhân cấp giấy chứng nhật đạt danh hiệu Nghệ nhân bàn tay vàng.

Tháng 8/2022, chị nhận được danh hiệu Nghệ nhân Quốc gia. Bản thân chị tự hào vì là nghệ nhân trẻ nhất trong ngành thêu tay truyền thống, có đóng góp cho việc giữ gìn và phát triển nghề.

'Tương lai, mình vẫn sẽ tập trung nghiên cứu và tiếp tục cống hiến cho nghề thêu tay truyền thống những tác phẩm mới lạ, nghệ thuật. Mình hi vọng nghề ngày một phát triển và lớn mạnh hơn, được nhiều bạn trẻ yêu thích và theo đuổi", chị Cúc tâm sự.

Ảnh NVCC

9X có tài biến len sợi thành búp bê xinh đẹp

9X có tài biến len sợi thành búp bê xinh đẹp

Để móc được một búp bê bằng len, mọi công đoạn đều phải hết sức tỉ mỉ, khéo léo nhưng Tuyết Nhi không ngại khó, kiên trì tạo ra "đứa con tinh thần" đẹp nhất có thể." alt="Người phụ nữ có tài biến lá cây thành tác phẩm tiền triệu" width="90" height="59"/>

Người phụ nữ có tài biến lá cây thành tác phẩm tiền triệu