Nhận định, soi kèo Genoa vs Udinese, 1h45 ngày 5/4: Không nhiều động lực


相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4: Khác biệt động lực -
'Biệt đội' chuyên bắt kẻ ngoại tình, phát hiện sốc về phụ nữ không chung thủyTheo người sáng lập Jessica Melina, nhóm đã giải quyết hơn 10.000 vụ việc bằng cách sử dụng nhiều công cụ và kỹ thuật khác nhau, từ kiểu điều tra truyền thống cho đến giám sát bằng máy bay không người lái và camera giấu kín.
Ảnh: La República Kể từ khi thành lập tới nay, tất cả các thành viên của nhóm đều là phụ nữ, vì Melina tin rằng nữ giới phù hợp nhất với công việc này.
Jessica chia sẻ với báo La República: "Tôi quyết định lập đội thám tử gồm toàn phụ nữ, vì tôi nhận ra họ mang lại kết quả tốt hơn". Bà cho biết, các nữ thám tử thường ít bị phát hiện, giải quyết vấn đề rất nhanh.
Ảnh: La República Jessica Melina cho biết, "Biệt đội phượng hoàng" ra đời xuất phát từ nhu cầu của mọi người trong việc thu thập bằng chứng ngoại tình trong các vụ ly hôn và tranh chấp quyền nuôi con.
Ada Hinostroza, một trong những thám tử của "Biệt đội phượng hoàng", nói vớiRPPrằng trong những tình huống đơn giản, nhóm có thể có được bằng chứng chỉ trong vài giờ. Thành tích tốt nhất của nhóm là giải quyết một vụ ngoại tình trong 4 giờ.
Điều thú vị là, theo dữ liệu mà "Biệt đội phượng hoàng" thu thập được trong 20 năm qua, số phụ nữ không chung thủy nhiều hơn nam giới đáng kể.
Thám tử Liz Rodriguez tuyên bố, 70% các vụ án mà họ xử lý liên quan đến phụ nữ không chung thủy, so với chỉ 30% nam giới.
Theo Jessica Melina, hai năm qua, trong số 10 vụ án mà bà điều tra mỗi tuần, có tới 8 vụ liên quan đến việc phụ nữ không chung thủy với bạn đời của mình.
Chồng dùng flycam bắt quả tang vợ ngoại tình với sếp ở nhà hoangTRUNG QUỐC - Thấy vợ ngày càng lạnh nhạt, xa cách, một người đàn ông họ Jing ở Thập Yển, miền trung tỉnh Hồ Bắc, đã sử dụng máy bay không người lái để theo dõi hành tung của người bạn đời."> -
Chi phí đám cưới tăng vọt, nhiều người bỏ phong bì mừng gần 1 triệu vẫn áy náyẢnh minh họa: PX Nhiều người Hàn Quốc đang phải đối mặt với một tình huống khó xử: Liệu có nên gửi tặng 50.000 Won (hơn 918.000 đồng) rồi ở nhà, hay tới hội trường tham dự đám cưới và để phong bì nhiều tiền hơn?
Theo báo cáo từ Asia Business Daily, chi phí trung bình cho mỗi khách, do cô dâu và chú rể chi trả để tổ chức buổi lễ tại hội trường đám cưới ở trung tâm Thủ đô Seoul, vào khoảng 82.000 Won (1,5 triệu đồng).
Đối với các đám cưới tổ chức tại khách sạn, một suất ăn có giá từ 130.000 đến 200.000 Won (2,3 triệu - 3,6 triệu đồng). Mức phí này đã tạo áp lực lên khách mời, khiến họ ít nhất phải chi trả đủ để trang trải chi phí tổ chức.
Kim, 20 tuổi, chia sẻ: "Nếu đi dự đám cưới, tôi phải mừng ít nhất 100.000 Won (1,8 triệu đồng). Tôi sẽ cảm thấy áy náy nếu mừng ít hơn. Tôi nghe nói thuê địa điểm tổ chức đám cưới rất tốn kém. Nếu đưa 50.000 Won, tôi nghĩ là không đủ".
Với cô dâu, chú rể là bạn bè thân thiết, Kim cho biết số tiền tối thiểu mà anh cần phải mừng là 150.000 Won (hơn 2,7 triệu đồng) nếu tham dự.
Kim từng tham gia hỗ trợ kiểm kê tiền mừng tại đám cưới của một thành viên trong gia đình.
Anh kể, một số khách mang theo nhiều phong bì, bỏ hộ tiền và ký tên thay những người không thể đến dự. Những phong bì này thường chứa 50.000 Won, còn khách tham dự trực tiếp sẽ mừng từ 100.000 đến 300.000 won (1,8 đến 5,5 triệu đồng).
Chi phí tổ chức đám cưới ở Hàn Quốc đã không ngừng tăng từ sau dịch Covid-19.
Kết quả khảo sát của công ty môi giới hôn nhân Duo Information cho thấy, chi phí trung bình cho một đám cưới vào năm 2024, bao gồm tiền thuê địa điểm và các gói dịch vụ, lên đến 16,43 triệu Won (hơn 301 triệu đồng). Con số này tăng 18,2% so với năm 2023 và tăng tới 28,6% so với năm 2022.
Còn theo khảo sát qua email do ngân hàng Shinhan thực hiện với trên 10.000 người, tuổi từ 20 đến 64, có tới 52,8% nói họ mừng 50.000 Won nếu không tham dự đám cưới, 36,7% mừng 100.000 Won và 3,3% mừng 200.000 Won, tờ Korea JoongAng Dailyđưa tin.
Giữa đám cưới, mẹ chồng hỏi một câu khiến con dâu ghi nhớ suốt 4 năm
Bốn năm làm dâu, Thu Hằng có nhiều kỷ niệm đẹp về mẹ chồng, trong đó, kỷ niệm khiến chị nhớ nhất là vào ngày tổ chức đám cưới."> -
Anh nói, như vậy mới "công bằng" và "hợp lý" nếu đề xuất miễn, giảm học phí cho con em giáo viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong Luật Nhà Giáo được thông qua. Ngoại lệ của công bằngTheo đại diện của Bộ, ước tính ngân sách sẽ tiêu tốn khoảng 9.200 tỷ đồng mỗi năm nếu đề xuất thành hiện thực. Đây là một con số lớn, đặt trong bối cảnh này lại càng dễ gây thêm bất bình.
Dư luận thường bức xúc nếu họ thấy một chính sách được đề xuất có thể gây ra "bất công", giúp một nhóm đối tượng hưởng lợi hơn so với số đông. Điều này càng tế nhị nếu chính sách kể trên được đề xuất bởi chính cơ quan Nhà nước đại diện hoặc gần gũi với nhóm đối tượng hưởng lợi đó. Những chính sách như vậy rất dễ bị chụp mũ là "cục bộ", "lợi ích nhóm", vốn là những vấn đề mà Nhà nước vẫn tìm cách hạn chế trong quá trình làm chính sách. Ngoài việc chống tiêu cực, đây còn là chuyện công bằng, bình đẳng, không đặc quyền đặc lợi giữa mọi người trong cùng một quốc gia, vốn cũng là một nguyên tắc cốt lõi mà Hiến pháp Việt Nam ghi nhận.
Tuy nhiên, nguyên tắc công bằng, không cục bộ không phải là không có các ngoại lệ. Cũng giống như nguyên tắc không phân biệt đối xử trong cuộc sống, nguyên tắc công bằng, không cục bộ trong làm chính sách cũng cần "chiếu cố" các trường hợp cần thiết, thỏa đáng. Các quy định về chống "lợi ích nhóm" cũng gián tiếp không cấm việc làm chính sách có lợi cho một nhóm cụ thể nếu lợi ích đó là "thỏa đáng". Điều đó nghĩa là trong việc phản biện một chính sách có dấu hiệu "cục bộ" như trên, cần phải đánh giá xem chính sách đó có rơi vào trường hợp ngoại lệ, "thỏa đáng" hay không. Và đây là việc làm đòi hỏi sự tỉnh táo. Bởi vì ngoài việc nếu ngoại lệ quá nhiều thì nguyên tắc sẽ trở nên vô ích, việc chấp nhận một trường hợp là ngoại lệ cũng có nghĩa là nếu có trường hợp tương tự khác, chúng ta sẽ phải chấp nhận thêm các ngoại lệ nữa. Không thể chỉ đòi ngoại lệ khi nó có lợi cho ta, và từ chối ngoại lệ khi nó có lợi cho người khác. Đó chính là tính nhất quán của pháp luật.
Nhưng như thế nào là ngoại lệ "thỏa đáng"? Không có định nghĩa về vấn đề này. Thực tế thì chúng ta không phải chưa bao giờ chấp nhận một chính sách có sự "ưu đãi" cho một nhóm đối tượng nào đó. Có một vài ngoại lệ điển hình, như "đền ơn đáp nghĩa" (các chính sách đối với con em thương binh, người có công với cách mạng), hỗ trợ người yếu thế (các chính sách với người nghèo, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật), thu hút nhân tài (các chính sách với học sinh giỏi, người có khả năng đặc biệt), đặc thù ngành (chế độ phúc lợi cho một số ngành), hay thậm chí vì lý do phát triển kinh tế (ưu đãi đầu tư). Các chính sách ngoại lệ này thường phải thỏa mãn ít nhất hai điều kiện: nhằm giải quyết một vấn đề cấp bách hoặc để đem lại lợi ích lớn, và ngoại lệ này chỉ được phép có tính tạm thời trong giai đoạn xã hội chưa tự điều tiết để đem lại cân bằng được. Nếu ngoại lệ không vì một lý do cấp bách, không đem lại lợi ích lớn, và đặc biệt là kéo dài, thì sẽ gây ra bất công và vi phạm nguyên tắc công bằng trong làm pháp luật.
Những gì vừa được thảo luận ở trên có lẽ sẽ giúp ích trong việc đánh giá một chính sách như của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cũng theo đại diện của Bộ, có hai lý do mà Bộ đề xuất như vậy, thứ nhất là "do nguyện vọng của các giáo viên", và thứ hai là để giúp giáo viên an tâm công tác, không bỏ nghề. Lý do thứ nhất khó có thể xem là thỏa đáng, nhưng lý do thứ hai thì có thể cần bàn bạc thêm. Thực tế thì hiện tượng giáo viên bỏ nghề vì lý do tài chính, đãi ngộ không tương xứng với công sức và trách nhiệm bỏ ra không phải là hiếm gặp. Vì vậy, có thể xem đề xuất của Bộ như một nỗ lực (chưa biết có hiệu quả hay không) để vừa ưu đãi cho nhóm đối tượng quan trọng này, vừa giúp hỗ trợ những khó khăn mà nghề giáo viên đang gặp phải. Nhưng điều kiện tiên quyết là Bộ Giáo dục và Đào tạo cần chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề hoặc lợi ích lớn mà đề xuất này có thể giải quyết hoặc đem lại, và lộ trình cụ thể của việc chấm dứt biện pháp đãi ngộ này.
Sau khi nghe tôi chia sẻ những ý kiến trên, anh bạn tặc lưỡi "làm chính sách hóa ra dễ gây hiểu lầm như vậy". Tôi cho rằng anh nói đúng, nhưng vấn đề đó không phải không khắc phục được. Giải pháp chính là trách nhiệm giải trình minh bạch và rõ ràng với những đề xuất mình đưa ra. Điều này vừa tránh những dư luận nghi kị như thời gian vừa qua, vừa là cơ sở cho Quốc hội ra quyết định và nhân dân thực hiện quyền giám sát của mình trong xây dựng chính sách.
Lê Nguyễn Duy Hậu
">