Nước Úc bắt Facebook trả tiền cho báo chí, bài học cho Việt Nam
Úc đã đi đầu trong cuộc chiến gian nan chống lại những gã khổng lồ công nghệ xấu tính,ướcÚcbắtFacebooktrảtiềnchobáochíbàihọcchoViệlịch thi đấu vô địch quốc gia đức dù mọi chuyện vẫn còn ở điểm khởi đầu.
“Các công ty công nghệ toàn cầu không được nằm ngoài vòng pháp luật , đặc biệt khi có quá nhiều thứ đang bị đe dọa”, ông Rod Sims, chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh và Tiêu dùng Úc (ACCC) nhận định.
Đó là vào một ngày mùa hè năm 2019, ACCC đã đệ trình Thủ tướng Úc một bản báo cáo dày 623 trang toàn những biểu đồ và số liệu cho thấy sự suy giảm mạnh mẽ của báo chí địa phương.
Báo cáo này chính là phát súng báo hiệu sự mở đầu cho một cuộc chiến tưởng như không cân sức giữa các cơ quan báo chí với những gã khổng lồ công nghệ xuyên biên giới hay còn gọi là Big Tech.
Dự luật mang tính cách mạng
Hồi tháng 2 năm nay, dự luật Đàm phán truyền thông tin tức của Úc đã chính thức đi vào hiệu lực, tạo ra một đòn giáng mạnh vào đế chế mạng xã hội Facebook và gã khổng lồ tìm kiếm Google.
Đạo luật này là kết quả của một quá trình chuẩn bị kéo dài tới ba năm, được thúc đẩy bởi chính phủ Úc và soạn thảo bởi ACCC.
Trong giai đoạn từ 2017-2019, cơ quan này đã soạn ra tám báo cáo khác nhau để phân tích về mối tương quan giữa báo chí với các nền tảng kỹ thuật số như Facebook và Google.
Facebook từng đáp trả dự luật của Úc bằng việc chặn mọi tin tức của Úc trên mạng xã hội này.
Tháng 4/2020, chính phủ Úc yêu cầu ACCC phải soạn ra một dự luật bắt buộc, lần đầu tiên và chưa từng có tiền lệ trên thế giới. Từ đó, một dự luật đã được trình lên Thượng viện và Hạ viện Úc lần đầu vào cuối năm 2020, được lưỡng viện nước này thông qua và có hiệu lực ngay lập tức kể từ ngày 25/2/2021.
Đây có thể xem là một tốc độ làm việc vô cùng khẩn trương trong bối cảnh Big Tech đang ngày càng bành trướng và nuốt hết thị phần của báo chí. Bằng những thuật toán riêng, Facebook hay Google đã gom những miếng bánh ngon nhất, lấy nội dung báo chí mà không có sự chia sẻ doanh thu công bằng.
Khi đó, rất ít người nghĩ đến chuyện đòi lại tiền từ Facebook hay Google. Các quốc gia đều không đạt được những nỗ lực đáng kể nào để đem lại sự công bằng giữa báo chí và các nền tảng số.
Cuối cùng, Úc đã làm nên lịch sử với một dự luật nhắm thẳng vào bất cứ công ty công nghệ nào cạnh tranh không lành mạnh và xâm phạm bản quyền nội dung tin tức.
Có gì ở đạo luật của Úc?
Đạo luật Đàm phán truyền thông tin tức không phải công cụ trực tiếp để thu tiền của Facebook hay Google, mà nó đóng vai trò trọng tài và gây sức ép cho các nền tảng số.
Các điều khoản trong đạo luật này nhìn chung là có lợi cho cơ quan báo chí, bao gồm cả các tờ báo giấy rất nhỏ ở địa phương cho đến các hãng thông tấn có sự hiện diện ở Úc như các ấn bản điện tử do tập đoàn News Corp của Mỹ vận hành hay The Guardian và Daily Mail của Anh.
Facebook đương nhiên chính là kẻ phản ứng dữ dội nhất khi dự luật được thông qua hôm 25/2. Dù đã ‘làm mình làm mẩy’ với chính phủ Úc, Facebook cuối cùng cũng chịu nhượng bộ.
Dự luật cũng được sửa đổi vào phút chót khi trao quyền đàm phán lại cho các cơ quan báo chí và chính phủ sẽ chỉ định cơ quan đóng vai trò trọng tài khi đàm phán thất bại.
Cuối cùng, Facebook đã đạt được dàn xếp với News Corp và Nine Entertainment trong một thỏa thuận không được tiết lộ lên tới nhiều triệu USD mỗi năm. Theo nhà phân tích ở Morningstar, mô hình của Úc có thể đem về khoảng 150 triệu USD mỗi năm mà các nước khác có thể học hỏi.
Gần hơn, Facebook tiếp tục nhượng bộ và trả tiền cho các cơ quan báo chí nhỏ hơn dưới dạng tài trợ quỹ. Số tiền ở thỏa thuận này không được tiết lộ, nhưng Facebook và Country Press Australia (CPA) đã ký một thư ngỏ dẫn tới thỏa thuận chung trong nhiều năm tới.
CPA là tổ chức đại diện cho 81 nhà xuất bản tin tức với 160 ấn bản địa phương trải khắp nước Úc. CPA đã được ACCC ủy quyền đại diện làm việc với Facebook và Google trong việc đòi lại tiền từ các nền tảng số.
Cơ hội nào cho các nước khác?
Phát súng khai hỏa của Úc đã mở đường cho các nước như Mỹ, Anh hay Pháp tìm ra cách thu tiền từ Facebook và Google hoặc ít nhất là gây sức ép để Big Tech chia lại miếng bánh cân bằng hơn.
Sức ép này phần nào đã có hiệu quả ở bên ngoài nước Úc. Theo đó, Google đang phải triển khai News Showcase như một cách để trả tiền bản quyền nội dung cho báo chí với cam kết con số ban đầu khoảng 1 tỷ USD. Tính năng này hiện đã có mặt ở tám nước là Anh, Úc, Đức, Brazil, Argentina, Ý, CH Séc và Ấn Độ.
Facebook cũng đang triển khai mục News ở Anh với chi phí bản quyền tin tức phải trả không được tiết lộ. Nhưng mạng xã hội này đang lên kế hoạch đầu tư 1 tỷ USD trong vòng ba năm tới để hỗ trợ báo chí trên toàn cầu.
Facebook sau cùng cũng phải nhượng bộ, ngồi vào bàn đàm phán với các hãng tin ở Úc. (trong ảnh: CEO Mark Zuckerberg của Facebook và CEO Robert Thomson của News Corp.)
Điều này đồng nghĩa với việc, các cơ quan báo chí ở Việt Nam cũng sẽ nằm trong kế hoạch của Facebook và Google mà vấn đề chỉ còn là thời gian. Nhưng nếu muốn nhanh hơn, một dự thảo luật buộc các nền tảng xuyên biên giới phải trả tiền cho cơ quan báo chí là điều cần được tính đến.
Hoặc ít nhất cơ quan quản lý cần siết chặt hoạt động của Facebook và Google ở Việt Nam theo các quy định đã có về thuế, Luật An ninh mạng và Luật Cạnh tranh. Có như vậy, Big Tech mới chịu ngồi vào bàn đàm phán để đi đến một thỏa thuận đem lại sự công bằng cho ngành xuất bản nội dung nói chung và báo chí nói riêng.
Ông Nguyễn Trường Sơn, Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam cho biết: "Hơn 80% doanh thu quảng cáo hiện nay rơi vào tay Facebook, Google". Miếng bánh quảng cáo của các báo điện tử của Việt Nam đang bị các nền tảng xuyên biên giới như Facebook và Google xâm lấn ngày càng mạnh. Trong khi các nền tảng này lại sống dựa rất nhiều trên các thông tin của các báo điện tử qua hình thức người dùng chia sẻ.
Lãnh đạo một tờ báo chia sẻ có vẻ như Google có chính sách nới lỏng việc chi trả cho các báo điện tử của Việt Nam, nhưng Facebook là "gã" keo kiệt đang kiếm tiền trên lưng các báo điện tử của Việt Nam mà số tiền họ chi trả thấp đến mức mà các báo không còn quan tâm đến. Đây là điều không thể chấp nhận được. Thế nhưng, nếu các báo điện tử Việt Nam không chung sức đồng lòng như các nước khác thì Facebook vẫn cứ nhởn nhơ kiếm tiền trên lưng họ.
Phương Nguyễn
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4: Quyết liệt cuộc đua Top 4
Mỗi ngày nhân viên một quán ăn trên đường Trần Hưng Đạo, Quận 1 (TP.HCM) vẫn bận rộn để chuẩn bị những phần cơm cho người dân là những người vô gia cư, bán vé số, chạy xe ôm, xích lô... không có việc làm mùa dịch bệnh.
Chị Ngô Mỹ Dung (bìa phải) chủ tiệm ăn cho biết, từ ngày 'cách ly xã hội' chị đã nghĩ đến những người không có miếng ăn. Thế nên mỗi ngày, quán ăn của chị nấu từ vài trăm phần đến hơn 1.000 suất ăn để phát miễn phí cho người nghèo trong cơn nguy khó. Những phần cơm chuẩn bị phát cho người nghèo. Một số phần cơm được phát tại chỗ, số còn lại được đưa đi 6 địa điểm khác ở 6 quận trong thành phố để nhiều người ở nhiều nơi được ăn miễn phí hơn. Những phần cơm được vận chuyển đến một con hẻm ở Quận 4 nhờ mạnh thường quân phát miễn phí cho người dân. Lao động nghèo được nhận phần cơm từ những người làm từ thiện. Những suất cơm được đặt trước quán để người dân tự lấy ăn. Nhiều người ngay sau đó đã tìm đến xin một phần mang về. Thực đơn được thay đổi mỗi ngày có đủ chất dinh dưỡng: Gà, cá, thịt... Lực lượng dân phòng cũng hỗ trợ quán ăn phát cơm miễn phí cho người dân để tránh tình trạng tụ tập đông người trong những ngày dịch bệnh. Chị Dung cho biết, mỗi ngày chị bỏ ra hơn 10 triệu đồng để cung cấp những suất ăn miễn phí cho người nghèo. Khi biết chị làm thiện nguyện, bạn bè người thân cũng chung tay gây quỹ giúp chị duy trì hoạt động này. Người dân còn được phát khẩu trang và những phần mì mang về. Những suất cơm giúp người dân qua cơn đói lúc khó khăn. Vợ chồng Sài Gòn nghỉ kinh doanh, nấu cơm, phát ngàn bao gạo cho người nghèo
Mỗi ngày thu nhập 6-7 triệu đồng từ kinh doanh quán ăn, nhưng vợ chồng chị Trang treo biển nghỉ để nấu cơm, mang gạo đi phát cho người nghèo trong thời gian thực hiện cách ly xã hội.
" alt="Lao động nghèo Sài Gòn vui mừng nhận hộp cơm từ mạnh thường quân" />Cách đây 25 năm, Barry Neild lên đường đi du lịch theo đường bộ từ phía bắc nước Anh đến Morocco chỉ với vỏn vẹn 100 USD trong túi.
Mục tiêu của tôi, mà đến giờ không nhớ nổi vì sao làm vậy, là tìm đến sa mạc. Tôi không biết chắc sa mạc nằm ở đâu hay làm thế nào để đến đó. Nhưng với kế hoạch không hoàn hảo này, tôi hy vọng sẽ có nhiều niềm vui trên đường đi.
Tôi thực sự đã tìm được niềm vui, nhưng trong vài tuần sau đó, tôi cũng bị trộm đồ, hành hung và lừa đảo. Dù vậy, có lẽ một phần vì đã gặp những điều như thế, tôi vẫn coi đó là một trong những chuyến đi đáng nhớ của cuộc đời.
Bị đánh ở Paris
Điểm dừng đầu tiên là Paris (Pháp). Không đủ tiền thuê phòng ngủ qua đêm, cũng chẳng kiếm được chỗ dựng lều, kế hoạch của tôi là khám phá thành phố trong một ngày, sau đó đi tàu đêm rời khỏi đây.
Đó là ngày đầu tiên trong chuyến phiêu lưu nước ngoài nên tôi rất phấn khích. Trước khi có vé máy bay giá rẻ, đi du lịch bất cứ nơi nào ở châu Âu vẫn là một viễn cảnh kỳ lạ. Tôi hít thở không khí không mấy trong lành của Paris và tận hưởng những khoảnh khắc trẻ trung, sống động.
Khi tôi bước vào một trạm tàu điện ngầm với tấm vé nắm chặt trong tay, một người đàn ông Pháp tiếp cận và hỏi xin tôi thuốc lá bằng tiếng Pháp. Mừng rỡ vì anh ta nhầm tôi với người bản địa, tôi đáp lại lịch sự bằng ngôn ngữ nước bạn: “Xin lỗi. Tôi không hút thuốc”.
Anh ta bất ngờ lùi một bước rồi tung cú đá vòng cầu kép gần như hoàn hảo khiến tôi văng ra xa. Một số hành khách khác chỉ lặng lẽ bước qua tôi. Tôi đứng dậy, bật khóc và bỏ chạy trước khi anh ta kịp có hành động tấn công nào khác.
Sự tự tin mỏng manh của tôi đã tan vỡ. Ngay lúc đó, tôi cảm thấy đơn độc và tuyệt vọng. Tôi đã làm gì vậy? Tại sao tôi cố gắng đi du lịch đến Morocco? Tôi cảm thấy mình là kẻ phiêu lưu ngu ngốc nhất châu Âu.
Neild có tấm vé tàu hỏa có thể sử dụng ở Pháp, Tây Ban Nha, Morocco, nhưng chi phí ăn uống và chỗ ở rất hạn hẹp. Không còn gì lưu luyến ở Paris, tôi đến nhà ga và lên một chuyến tàu đi về phía nam.
Đôi khi những chuyến đi kéo dài và chậm chạp. Đôi khi các toa tàu quá đông. Đôi khi nhà vệ sinh trông thật khủng khiếp.
Nhưng sự kết hợp của nhà ga, xe lửa và đường ray tạo nên cảm giác phiêu lưu vượt thời gian. Đó là một thế giới riêng rất lý thú.
Sự thất vọng của những tên trộm
Khi phong cảnh nước Pháp đã ở lại phía sau, nhiệt độ thì càng nóng hơn, tôi một lần nữa say sưa trong khung cảnh trước mắt.
Ở Barcelona (Tây Ban Nha), do thiếu khu cắm trại ở trung tâm thành phố, tôi thuê một chiếc giường trong nhà nghỉ gần đại lộ Las Ramblas. Đó là thời điểm 3 năm sau khi thành phố đăng cai Thế vận hội Mùa hè, chi phí vẫn tương đối rẻ.
Tôi đã dành vài ngày dạo chơi loanh quanh và ăn bánh sandwich phô mai rẻ tiền, giống như một du khách sành điệu.
Sau đó, tôi lại lên kế hoạch cho chuyến đi xuyên đêm tới Madrid để tiết kiệm tiền. Nhưng khi màn đêm buông xuống, tôi được người gác tàu cho biết mình không thể lên tàu mà không đặt chỗ từ nhiều tiếng trước.
Tôi không có nơi nào để đi và không đủ tiền thuê một căn phòng. Trong thời đại còn sử dụng chi phiếu cho khách du lịch, tôi không có cách nào chi trả ở Tây Ban Nha ngoài giờ ngân hàng làm việc.
Tôi có thẻ ATM cho trường hợp khẩn cấp, nhưng nó chỉ hoạt động ở một quốc gia khác, như Bỉ.
Sau khi bị hành hung ở Paris, Neild tiếp tục gặp vận xui ở Barcelona.
Tôi kiểm tra ba lô của mình và quay trở lại đại lộ Las Ramblas. Trong khi suy tính điều làm tiếp theo, tôi được một người đàn ông Tây Ban Nha tiếp cận hỏi đường. Đó là cách đánh lạc hướng kinh điển, trong khi đồng bọn của anh ta đứng sau trộm hành lý của tôi.
Lần này tôi không khóc. Mất mát lớn nhất là chính chiếc túi. Tôi tự an ủi mình bằng cách tưởng tượng đám trộm tụ tập bên đường và cãi vã về sự thảm hại của những gì chúng vừa cướp được: Một cặp kính râm giá rẻ, vài lọ kem chống nắng từ thương hiệu bình dân và một cuốn sách.
Lúc này, kế hoạch A là lẻn vào nhà nghỉ cũ và tìm một giường trống. Tôi sẽ cố đi qua quầy tiếp tân, nhưng chủ nhà sẽ đuổi theo, lôi cổ tôi ra ngoài đường.
Kế hoạch B là ngủ qua đêm tại một trong những công viên của thành phố. Nhưng phương án này nhanh chóng bị loại bỏ.
Chỉ còn lại kế hoạch C. Đêm hôm đó và hầu hết ngày hôm sau, tôi lang thang trên đường phố. Tối hôm đó tôi trở lại nhà ga, đặt chỗ và bước lên chuyến tàu cuối cùng rời khỏi Barcelona.
Ở Madrid, hình như tôi đã khám phá một bảo tàng nghệ thuật và ăn thêm nhiều chiếc sandwich phô mai rẻ tiền. Sau đó, tôi lại đi về hướng nam, lần này tới Granada - một thành phố lịch sử, nơi tọa lạc Cung điện Alhambra ngoạn mục.
Neild tham quan Alhambra - cung điện theo kiến trúc Moorish có có tuổi đời hàng thế kỷ ở Tây Ban Nha.
Lòng tốt từ những người xa lạ
Chỉ đến khi đặt chân tới nhà ga Granada trong buổi bình minh, tôi mới nhận ra đó là khởi đầu của cuối tuần. Không có ngân hàng nào mở cửa. Và một lần nữa, tôi không có tiền mặt hoặc bất cứ nơi nào để trú ngụ.
Những điều xảy ra tiếp theo, đến tận bây giờ, vẫn là một trong những điều thú vị nhất tôi từng trải qua.
Trên tàu, tôi tâm sự với một sinh viên người Chile về tình trạng khó khăn hiện tại. Cô ấy mời tôi đến nơi ở của những người bạn Tây Ban Nha quen qua thư mà mình đang đến thăm ở Granada.
Cô ấy thậm chí chưa từng gặp họ trước đó. Nhưng khi cô ấy hỏi liệu tôi có thể dựng lều trong vườn của họ hay không, họ mời tôi vào nhà và cho tôi ngủ trên ghế sofa.
Nhóm sinh viên tốt bụng cho Neild một chiếc ghế sofa để ngủ, cùng với thức ăn và đồ uống ở thị trấn Granada, Tây Ban Nha.
Không chỉ vậy, trong 3 ngày tiếp theo, họ mời tôi ăn, uống bia và làm hướng dẫn viên du lịch cho tôi. Thậm chí, khi tôi có ý muốn gửi chút chi phí ăn ở vài ngày qua khi ngân hàng mở cửa trở lại, họ kiên quyết từ chối.
Tôi vẫn còn cảm kích trước sự hiếu khách của họ. Những năm qua, tôi cố gắng giúp đỡ nhiều người khác. Mặc dù vậy, tôi không thể tưởng tượng bản thân có thể mời một gã như mình của năm 24 tuổi vào nhà. Tất nhiên, không phải vì mái tóc.
Điểm dừng chân tiếp theo là Algeciras - thị trấn cảng nhộn nhịp với kiến trúc Moorish. Đây là nơi phà chở khách qua eo biển Gibraltar đến cảng Tangier của Morocco.
Sự sợ hãi bắt đầu xuất hiện. Tôi đã không chuẩn bị tinh thần cho những gì trải nghiệm ở Pháp và Tây Ban Nha, nhưng ít nhất tôi còn có hành trình xe lửa để quay trở lại. Trong phần tiếp theo của hành trình, ngay cả lịch trình tàu chạy cũng sẽ là bí ẩn.
Neild tại một nhà trọ giá rẻ ở Morocco, nơi nhiều khách du lịch ở chung để tiết kiệm chi phí.
Mạo hiểm
Buổi tối trước khi lên thuyền, tôi gặp 2 cô gái cũng đến từ miền bắc nước Anh. Họ dường như thương hại một gã có vẻ ngoài thảm hại và nhường cho tôi chiếc giường dự phòng trong phòng khách sạn mà mình thuê.
Trong suốt phần còn lại của chuyến đi, tôi cũng kết bạn với một vài cặp vợ chồng hào phóng, nhường cho tôi chiếc giường dự phòng trong căn phòng của họ.
Thành phố Tangier thật dữ dội. Tôi bị một người bán hàng đeo bám và dọa dẫm hàng giờ, cho đến khi tôi cắt đuôi anh ta tại một quán cà phê.
Khi màn đêm buông xuống, tôi trả tiền trước cho một khách du lịch khác để share căn phòng người đó đã thuê. Hóa ra, đó là một ký túc xá tồi tàn, chỉ có những tấm nệm rách.
Dù bị lừa, tất cả đành chấp nhận. Thậm chí, chiếc vòi hoa sen tệ đến mức không ai trong chúng tôi dám sử dụng.
Wouter và Marie-Odile - cặp vợ chồng người Hà Lan - nằm trong số người giúp đỡ Neild trong chuyến đi.
Ngày nay, Morocco có những chuyến tàu liên tỉnh nhanh và hiện đại. Nhưng vào năm 1995, chúng cũ kỹ, chậm chạp và thơ mộng - không tính nhà vệ sinh. Giữa các trạm dừng, mùi thức ăn, trà bạc hà và không khí nóng len qua các cửa sổ đang mở.
Hai người bạn Hà Lan mới quen dẫn tôi tới Marrakech. Ở đó, chúng tôi tìm được một căn phòng giá rẻ có ban công. Tôi rất ngạc nhiên bởi quần áo khô rất nhanh khi phơi giữa cái nắng gay gắt giữa trưa.
Điểm đến cuối cùng
Điểm dừng chân cuối cùng của tôi là Toubkal - đỉnh núi cao nhất ở Morocco. Ai đó đã gợi ý rằng tôi có thể trông thấy sa mạc Sahara từ một nơi nào đó gần đỉnh.
Tôi nhảy lên xe buýt, sau đó là chiếc xe tải chở đầy cừu đến ngôi làng nhỏ Imlil nằm trên dãy núi cao của Morocco. Tôi yêu nơi này. Không khí mát mẻ hơn. Không ai cần mặc cả về giá bán từng miếng trái cây. Và điều tốt nhất là có khu cắm trại.
Thế nhưng, đó cũng là lúc tôi phát hiện chiếc lều mà mình mang theo qua 4 quốc gia cần có 2 cột để có thể dựng lên. Những thứ đó, lúc này, đang yên vị trên chiếc kệ trong tầng hầm của bố mẹ tôi, hay nói cách khác là cách đây 2.700 km.
Điểm cuối hành trình của Neild là ngọn núi cao nhất Morocco - Toubkal.
Tôi chưa bao giờ trông thấy sa mạc. Sau một đêm trằn trọc trong tấm vải chùng xuống, được giữ tạm bằng những thanh gỗ xiêu vẹo, tôi thất bại trong việc trèo lên đỉnh Toubkal.
Nhưng điều đó không thành vấn đề. Tôi đã chiến thắng nỗi sợ hãi của chính mình, và cả sự ngu ngốc, để đi qua dãy Atlas cao của châu Âu và châu Phi. Trong vòng vài tuần, một phiên bản mới đầy tự tin của tôi đã học nghiệp vụ báo chí, mà sau này giúp tôi đi khắp thế giới.
Vài tháng sau chuyến đi, tôi tình cờ hội ngộ 2 người phụ nữ đồng hương mà tôi share phòng ở Algeciras. Chúng tôi gặp lại trong một quán rượu, nên tôi mua cho họ đồ uống như một lời cảm ơn.
“Chúng tôi không nghĩ ai sẽ gặp lại anh. Chúng tôi cứ lo ai đó ở Morocco sẽ giết anh mất”, một trong số họ nói với tôi.
Cô bạn khác đồng tình: “Với kiểu tóc này, họ có thể đã cho anh ân huệ”.
Nỗ lực leo lên Toubkal thất bại nhưng chuyến đi đã truyền cảm hứng cho nhiều cuộc phiêu lưu của Neild sau này. Lo sợ bị bạn gái 'cắm sừng', chàng trai đề nghị chu cấp hơn 100 triệu một tháng
Cô gái này sẽ nhận được 100 triệu tháng nhưng phải chấp nhận những điều kiện mà người yêu đưa ra, bao gồm không để người khác tán tỉnh hoặc chạm vào vai cô.
" alt="‘25 năm trước, tôi là kẻ phiêu lưu ngốc nghếch nhất châu Âu’" />Từ ngày 6/1 tết Nguyên đán (30/1 dương lịch) cho đến nay, 2 con gái của chị Thanh Hoài (ở một chung cư tại quận Cầu Giấy, Hà Nội) chưa đi ra khỏi căn hộ của gia đình.
Các con được nghỉ học, gia đình chị chuyển sang ‘cuộc sống online’ để đảm bảo an toàn trong mùa dịch bệnh.
‘Chúng tôi không đi chợ truyền thống, tất cả thực phẩm tươi sống đều được mua theo hình thức online. Để hạn chế tiếp xúc nhiều lần với người giao hàng, chúng tôi cũng mua theo số lượng lớn, ăn được trong nhiều ngày’.
Số thực phẩm do chị Hoài mua theo hình thức online. Ảnh: NVCC Theo đó, đầu tháng, chị Hà gọi điện cho một cửa hàng chuyên bán gà để mua 60 con gà (giá 150 nghìn đồng/kg). Tủ lạnh nhà chị chỉ chứa được khoảng 30 con, số còn lại chị gửi nhờ nhà em trai ở gần đó.
Với các loại hải sản (tôm, cá, mực…) và thịt lợn chị cũng gọi cho một cửa hàng hải sản và cửa hàng thịt sạch đưa đến tận nhà.
Các nhu yếu phẩm khác như kem đánh răng, giấy vệ sinh… chị cũng xuống siêu thị, ngay dưới chân tòa nhà để mua.
‘Ngày trước, gia đình chồng tôi ở quê có vườn rau nên khoảng 10 ngày ông, bà lại gửi cho chúng tôi một chuyến đủ các loại rau, củ, quả… Nhưng hiện tại, do dịch bệnh, ngại ra bến xe đông người nên chúng tôi sẽ mua rau do những người trong cùng tòa nhà bán’, chị Hoài cho biết thêm.
Chị Hoài cũng chia sẻ, nhiều người ở nhà nên chi phí ăn uống của gia đình chị tăng lên. Theo đó, chị vừa chi 20 triệu đồng để mua thực phẩm dùng trong khoảng 1 tháng, hạn chế việc ra chợ nhiều lần. Bên cạnh đó tiền điện cũng tăng khi tháng vừa rồi gia đình chị hết 2,5 triệu đồng.
Bù lại, gia đình chị tiết kiệm được nhiều khoản khác. Cụ thể, chị Hoài hạn chế việc mua sắm quần áo, giày dép… do lo ngại việc gặp người bán hàng. Thay vào đó, chị chỉ mua những thứ thiết yếu dùng cho cuộc sống. Ngoài ra, các chi phí xăng xe, tiền cà phê, ăn uống ở nhà hàng… cũng được cắt giảm.
‘Ngày trước, tôi tốn một khoản không nhỏ cho xăng xe (ô tô cá nhân) nhưng nay đổ một bình xăng mãi chưa thấy hết’, chị Hoài nói thêm.
Không chỉ về nguồn cung thực phẩm, tất cả các nhu cầu, dịch vụ khác đều được chị Hoài chuyển sang chế độ ‘online’.
Từ ngày các con nghỉ học, gia đình chị mua thêm máy in để in bài do cô giáo gửi cho các con làm tại nhà.
‘Với con gái đang học mẫu giáo, tôi phải tạo các trò chơi như làm thủ công, chơi cá ngựa, trốn tìm… cho con đỡ nhàm chán khi không được ra khỏi nhà’, chị Hoài nói thêm.
Tương tự, gia đình chị Lê Thị Ngọc (Hà Đông, Hà Nội) cũng chuyển sang hình thức mua sắm, giao dịch online. Qua điện thoại, chị Ngọc mua thực phẩm tại một nông trại quen ở Hòa Bình với số lượng lớn để hạn chế việc đi chợ, siêu thị. Sau đó, chị thanh toán tiền qua tài khoản để hạn chế các giao dịch bằng tiền mặt và thực phẩm sẽ được mang đến tận nhà.
Chị Ngọc mua gà và rau từ nông trại. Ảnh: NVCC Trước đây, chị thuê người giúp việc theo giờ vào thứ 3, 5, 7 hàng tuần. Ngoài ra, một tháng, gia đình chị cũng thuê người đến dọn nhà một lần nhưng hiện tại các dịch vụ này đều bị cắt do lo ngại việc người lạ xuất hiện tại nhà.
‘Chúng tôi thường có thói quen ăn nhà hàng, uống cà phê vào cuối tuần nhưng nay tất cả đều chuyển sang hình thức gọi đồ online. Suốt cả tháng nay, chồng tôi là dân kinh doanh nên phải đi làm, còn mẹ con tôi chưa ra khỏi nhà lần nào. Ông xã tôi còn nói vui: ‘Chắc phải gọi nhà mình là ‘gia đình online’ mất’, chị Ngọc vui vẻ cho biết.
Ngoài các hộ gia đình, nhiều chủ cửa hàng cũng chuyển sang kinh doanh online để phù hợp tình hình khi dịch bệnh bùng phát.
Nhiều cửa hàng ăn đã chuyển sang hình thức giao cơm văn phòng tận nơi để đối phó tình trạng người dân ngại đến cửa hàng. Ảnh: NVCC Anh Lê Đức Dũng (SN 1988, Hà Nội) là chủ một cửa hàng chuyên lẩu (buổi tối) và cơm văn phòng (buổi trưa) tại Thái Hà (quận Đống Đa). Trước đây, cửa hàng đông khách, anh mở 2 chi nhánh (giá thuê mặt bằng là 12 và 30 triệu đồng/nơi) tuy nhiên do khó khăn chung nên anh đã phải đóng cửa một chi nhánh.
‘Ngày trước, chúng tôi bán khoảng 120 suất cơm văn phòng/buổi trưa và không có thời gian để bán online thì nay vắng khách ăn tại quán hơn. Trước tình trạng khách ngại đến quán ăn, chúng tôi chuyển sang hình thức giao cơm tận nhà, để đẩy doanh số lên. Hiện, mỗi buổi trưa chúng tôi bán được khoảng 80 suất’, anh Dũng cho biết.
Anh thừa nhận, lợi nhuận không thể như trước đây do mất thêm các chi phí ship hàng nhưng đây là một chính sách bắt buộc để các cửa hàng ăn vượt qua thời điểm khó khăn.
Cô dâu Hải Phòng hoãn cưới, hàng xóm xúm vào ‘giải cứu’ 75 mâm cỗ
Chỉ khoảng 3 tiếng đồng hồ, số thực phẩm để làm hàng chục mâm cỗ đã được bà con, hàng xóm ‘giải cứu’ thành công.
" alt="Lo ngại dịch Covid" />Những chuyến xe với thông điệp “Vì sức khỏe và sự an toàn của trẻ em - Chung tay đẩy lùi Covid-19” đã đồng loạt xuất phát từ các đơn vị thành viên của Vinamilk tại nhiều địa phương trên cả nước với nhiệm vụ đem những ly sữa đến với gần 19.000 trẻ em khó khăn, có hoàn cảnh đặc biệt, góp phần giúp các em nâng cao sức khỏe, tăng cường đề kháng để đẩy lùi dịch bệnh.
Xe chở sữa của Vinamilk với thông điệp “Vì sức khỏe và sự an toàn của trẻ em – Chung tay đẩy lùi Covid-19” rong ruổi trên những con đường vắng người qua lại do dịch bệnh, mang sữa đến với các trung tâm, mái ấm nuôi dạy trẻ tại Hà Nội, Nghệ An và TpHCM trong ngày đầu tiên khởi động chương trình. Năm đầu tiên của thập kỷ mới đang chứng kiến nhiều biến cố của tự nhiên, từ vấn đề hạn hán, ngập mặn trầm trọng ở miền Tây cho đến đại dịch Covid-19 với những ảnh hưởng rõ nét đến mọi đối tượng trong xã hội, đặc biệt là đối tượng trẻ em khó khăn, có hoàn cảnh đặc biệt. Trong bối cảnh đó, sứ mệnh “Để mọi trẻ em đều được uống sữa” của Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam chính là động lực để Vinamilk cùng Quỹ sữa thêm quyết tâm đem những ly sữa, nguồn dinh dưỡng quý giá đến với các “công dân tí hon”, những mầm non tương lai của đất nước.
Đại diện công ty Vinamilk tặng sữa cho trẻ em tại Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi Hà Cầu, HÀ Nội. Sữa được biết đến như một thực phẩm thiết yếu có mặt trong mọi tháp dinh dưỡng, giàu các vitamin như vitamin A, vitamin D, vitamin B cùng các nguyên tố vi lượng như Canxi, Magie, Phốt pho, Selen. Vì vậy việc uống sữa đều đặn sẽ hỗ trợ hệ miễn dịch, gia tăng sức đề kháng, phát triển hệ thần kinh và duy trì quá trình trao đổi chất. Vinamilk và Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam hy vọng đây sẽ là những yếu tố quan trọng giúp tăng cường sức khỏe, đặc biệt là sức đề kháng để góp phần bảo vệ các em trước đại dịch.
Nhân viên Vinamilk tại nhà máy sữa Nghệ An và các đơn vị, chi nhánh của Vinamilk trên cả nước mong rằng những ly sữa bổ dưỡng sẽ giúp tăng cường sức đề kháng, góp phần bảo vệ các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong mùa dịch một cách hữu hiệu. Bà Bùi Thị Hương - Giám đốc Điều hành Nhân sự, Hành chính & Đối ngoại của Vinamilk, chia sẻ: “Hiện nay, dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, gây tác động đến nhiều thành phần trong xã hội và đây cũng chính là lúc mà trẻ em khó khăn, thiệt thòi, không có khả năng tự vệ và sức đề kháng còn yếu đang cần chúng ta nhất. Chính vì vậy, tuy phải triển khai chương trình trong điều kiện cách ly xã hội và đảm bảo tuân thủ các quy định phòng chống dịch của Chính phủ nhưng Vinamilk và Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam vẫn quyết tâm để kịp thời bổ sung những ly sữa dinh dưỡng cho các em.”
Các em nhỏ được nuôi dưỡng tại các trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm, nhà mở vui mừng khi được nhận sữa từ chương trình. Từ khi dịch Covid-19 mới bùng phát đến nay, Vinamilk đã liên tiếp thực hiện các chương trình ủng hộ sản phẩm dinh dưỡng để tiếp sức cho các cán bộ y tế tuyến đầu chống dịch, từ các chiến sỹ nơi biên giới cho đến các y bác sỹ, bệnh nhân tại các điểm nóng về dịch… Và nay, 1,7 triệu ly sữa nữa sẽ đến với các trẻ em khó khăn trên cả nước. Để thực hiện được những chương trình này, không thể không kể đến sự đồng lòng và nỗ lực của tập thể nhân viên Vinamilk. Trong điều kiện dịch bệnh khó khăn, nhưng những ly sữa vẫn đều đặn tỏa đi khắp mọi miền, đến với các trung tâm bảo trợ xã hội để bổ sung dinh dưỡng cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, giúp tăng sức đề kháng cho các em trong thời gian dịch bệnh.
Nhân viên Vinamilk luôn nỗ lực để từng hộp sữa được kịp thời trao đến tay các em nhỏ khó khăn, có hoàn cảnh đặc biệt trong mùa dịch. Không chỉ góp sức, tập thể nhân viên công ty cũng tự nguyện ủng hộ ngày lương và đi bộ nâng cao sức khỏe để gây quỹ hơn 2 tỷ đồng mua khẩu trang, nước rửa tay và các nhu yếu phẩm cần thiết khác cho trẻ em khó khăn. Như vậy, với chương trình trao tặng 1,7 triệu ly sữa cho trẻ em thông qua Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam lần này, tính đến nay, Vinamilk đã dành ra hơn 27,5 tỷ đồng để hỗ trợ cộng đồng phòng chống đại dịch Covid-19.
Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam được thành lập từ năm 2008 với sự chủ trì của Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam, thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cùng sự đồng hành xuyên suốt của công ty Vinamilk với sứ mệnh là đảm bảo quyền được uống sữa mỗi ngày của trẻ em Việt Nam, để các em có điều kiện phát triển toàn diện về thể chất cũng như trí tuệ.
Chương trình đã mang hàng triệu ly sữa ấm áp tình thương đến khắp các tỉnh thành trên cả nước, từ Hà Giang - nơi địa đầu Tổ quốc đến điểm cực Nam đất mũi Cà Mau. Chặng đường 13 năm của Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam đã mang hơn 36 triệu ly sữa đến gần 460 ngàn trẻ em khó khăn trên khắp Việt Nam. Riêng năm 2019, Vinamilk đã dành tặng 1.631.000 ly sữa tương đương 10,5 tỷ đồng cho gần 18.000 trẻ em của 25 tỉnh thành trên cả nước.
Tuyết Nhung
" alt="Vinamilk tặng trẻ em khó khăn 1,7 triệu ly sữa trong dịch Covid" />No kiểm tra nguyên liệu
Sinh ra và lớn lên ở vùng sông nước thuộc huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, No có nhiều kỷ niệm thời thơ ấu với bạn bè khi bẻ cây sậy, cây cỏ bàng nghịch chơi. Nhớ tới điều đó, chàng trai sinh năm 1993 quyết định chọn những loại cây cỏ này để làm ống hút.
No nhận thu mua nguyên liệu của bà con ở vùng đệm Rừng U Minh thượng - nơi cỏ bàng, cỏ sậy mọc hoang ở những khu vực nhiều phèn, không thể trồng cây nông nghiệp.
Vướng mắc đầu tiên khi bắt tay vào làm không phải là đầu ra, mà là máy móc, trang thiết bị. ‘Vì đây là sản phẩm mới, nên trên thị trường không có máy móc chuyên dụng cho quá trình sản xuất sản phẩm’ - No nói.
Sấy khô là một trong số các công đoạn hoàn thiện một chiếc ống hút cỏ Những ngày đầu, cậu phải làm thủ công bằng dao, kéo, cưa. Sau đó, No tìm hiểu kỹ hơn về các công đoạn và các loại máy móc hỗ trợ. ‘Toàn bộ mình phải tự nghĩ ra và chế tạo theo mục đích của mình. Những ngày đầu khi đi ‘tour’ về, mình lại lao vào nghiên cứu máy móc trên sân thượng. Trên đó, bày ra đủ các loại máy móc, cỏ sậy. Mấy bạn sinh viên thấy vậy hay hỏi ‘Anh đang nghiên cứu gì mà bề bộn thế?’ - No cười nhớ lại.
Sau khi hoàn thiện quy trình ở Sài Gòn - nơi cậu đang sinh sống, No mới đưa về Kiên Giang để hướng dẫn bà con sản xuất.
Chia sẻ về quy trình làm ra chiếc ống hút cỏ, No cho biết sau khi thu gom nguyên liệu về phải dùng dụng cụ đục bỏ các ngăn bên trong ống, sau đó cắt đoạn từ 18-20cm. Khâu này cần thực hiện đúng cách để ống cỏ không bị vỡ, nứt. Ống cỏ đủ tiêu chuẩn cần có đường kính từ 4,5-6,5mm, dày khoảng 0,5-0,8mm.
Sau đó, sản phẩm sẽ được cắt tỉa, làm sạch và khử trùng bằng công nghệ chiếu tia UV.
Trung bình, cơ sở sản xuất của No có 12-15 nhân công ‘Mức giá của ống hút cỏ chủ yếu phụ thuộc vào giá nhân công, chi phí nguyên liệu không đáng kể vì cỏ sậy, cỏ bàng là cây mọc hoang. Nhưng vì chỉ dùng được một lần nên không thể kinh tế như ống hút tre hiện có trên thị trường. Hiện tại, No bán mỗi chiếc ống hút cỏ với giá 600-900 đồng/ chiếc phụ thuộc vào số lượng khách đặt, số lượng càng nhiều thì giá càng giảm’.
Chàng trai 26 tuổi chia sẻ, khác với ống hút tre, ống hút cỏ chỉ dùng một lần, tính ra chi phí thì ống hút tre kinh tế hơn ống hút cỏ nhưng ưu điểm của nguyên liệu cỏ là khả năng tái tạo môi trường nhanh. ‘Nếu như tre cần tới 2-3 năm để tái tạo hệ sinh thái thì cỏ chỉ mất 6-8 tháng’.
Bắt tay vào làm từ tháng 3/2019, No chia sẻ giai đoạn đầu cậu không đặt mục đích lợi nhuận lên đầu tiên, mà ưu tiên lớn nhất là sản xuất được sản phẩm thân thiện môi trường và tạo công ăn việc làm cho bà con.
Vào khoảng tháng 9 khi liên lạc với No, cậu chia sẻ mỗi tháng cơ sở sản xuất của cậu cho ra lò khoảng 100 ngàn chiếc ống hút, thu về khoảng 60-70 triệu đồng doanh thu. Nhưng đến nay - hơn 4 tháng sau, con số này đã là 600-800 ngàn ống hút mỗi tháng.
Hiện tại, trung bình cơ sở của No có từ 10-15 nhân công, với những đơn hàng lớn tăng lên khoảng 20 nhân công. Mỗi tháng, thu nhập của người lao động dao động khoảng 4,5-5,5 triệu đồng.
Thị trường của No chủ yếu vẫn là xuất sang nước ngoài, trong đó đơn hàng xuất sang Đức là lớn nhất. Ngoài ra, sản phẩm còn được ưa chuộng bởi các thị trường Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore.
Sản phẩm của No đạt chất lượng để xuất sang Mỹ, châu Âu Mục tiêu trước mắt của cậu là bán được 1 triệu ống hút mỗi tháng. Đồng thời, No cũng muốn nhân rộng mô hình sản xuất ở nơi có nguồn nguyên liệu, tạo thêm thu nhập cho bà con.
Ông chủ trẻ tuổi cũng đang tập trung nghiên cứu công nghệ sản xuất mới để giảm chi phí, tăng năng suất để sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng trong nước và các thị trường bình dân. Hiện tại, đối tượng khách hàng của No vẫn chủ yếu là các nhà hàng, khách sạn, resort hạng sang.
Là một thành viên tích cực của các tổ chức môi trường, No cho rằng, đây là thị trường tiềm năng và là một xu hướng cần lan tỏa. Cậu hi vọng, khi ý thức bảo vệ môi trường của người dân được nâng cao, sản phẩm này sẽ được lựa chọn và phổ biến rộng khắp với cả các khách hàng bình dân.
Khi được hỏi mọi người nói gì khi No bỗng dung từ một hướng dẫn viên du lịch chuyển sang sản xuất ống hút, cậu cười nói: ‘Gia đình hiểu mình, nhưng bạn bè nói mình bị điên’.
No bảo: ‘Mình thấy có cơ hội thì làm, thành bại tính sau. Ít nhất, mình cũng sẽ được trải nghiệm một điều gì đó’.
Chàng trai khởi nghiệp kiếm tiền tỷ năm nào cũng đi thi đại học
SN 1987, Nguyễn Văn Mão có sự nhạy bén với kinh doanh, chất lãng mạn của một nghệ sĩ thổi sáo và nhiều nét mơ mộng của một chàng sinh viên.
" alt="Chàng trai miền Tây bỏ chu du thế giới, về quê giúp bà con kiếm tiền" />Kết thúc 2023, Kia lần đầu vượt qua Toyota về thị phần phân khúc xe gầm cao cỡ nhỏ nói chung (A+ đến B+). Hãng Hàn có 2 xe là Sonet và Seltos, đều là những mẫu bán chạy hàng đầu mỗi phân khúc, đạt doanh số tổng 21.029 xe. Toyota bán ba mẫu là Raize, Yaris Cross và Corolla Cross, đạt 18.096 xe trong 2023." alt="Kia bán nhiều xe gầm cao cỡ nhỏ nhất Việt Nam" />
- ·Soi kèo góc Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4
- ·Phố trung tâm Sài Gòn vắng người qua lại, hàng quán đóng cửa
- ·Thần đồng 10 tuổi đã đỗ ĐH không tuổi thơ, không được đến trường
- ·Có nên từ bỏ sự nghiệp ở quê để lên Hà Nội giữ chồng đào hoa?
- ·Nhận định, soi kèo Legia Warszawa vs Lechia Gdansk, 23h00 ngày 21/4: Đuối sức
- ·Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân ra mắt hồi ký 'Chúng tôi, một thời mũ rơm mũ cối'
- ·Bốn cách để có sự tôn trọng từ đồng nghiệp quyền lực hơn
- ·Người dùng ba nhà mạng lớn có thể sử dụng 5G khi nào
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4: Trên đà hưng phấn
- ·Tưởng bố là nhân vật trong game, nam sinh cầm dao dọa 'chém chết'
"Núi kho báu" chứa nhiều quặng bạch kim, vàng và kim loại quý Nằm ở vùng Khabarovsk xa xôi hẻo lánh, cách biển Okhotsk chừng 600 km về phía tây nam, cách Yakutsk chừng 570 km về phía đông nam là khối núi Kondyor Massif thuộc lãnh thổ của Nga.
Kondyor Massif như một núi lửa cổ đại Đó là một khối núi hình tròn với đường kính 8 km, nhô cao 600m và lớn gấp 7 lần so với miệng hố thiên thạch ở Arizona, Mỹ. Từ trên cao nhìn xuống, Kondyor Massif giống như núi lửa cổ đại.
Hình ảnh từ vệ tinh cho thấy trông cấu trúc địa chất này "không giống bất cứ thứ gì khác trên thế giới". Trong khi đó, người dân bản địa cho rằng đó là "vòng tròn thiêng liêng".
Khối núi hình tròn đặc biệt Theo các chuyên gia, nguyên nhân tạo nên hình dáng đặc biệt của khối núi là do mắc ma (magma) nóng chảy từ đá núi lửa kết tinh bên dưới mặt đất cách đây hơn một tỷ năm đã tạo nên hình tròn hoàn hảo.
Đối với những người trong ngành khai thác mỏ, họ gọi là "núi kho báu" bởi nó chứa rất nhiều kim loại quý, bao gồm cả quặng bạch kim, vàng, cũng như nhiều loại quý hiếm khác.
Vàng nạm bạch kim từ núi Kondyor Massif Những dòng suối nhỏ tỏa từ vành núi chứa các mỏ bạch kim ở dạng tinh thể, thỏi và hạt cùng vàng cũng như nhiều kim loại quý khác. Một số tinh thể có cạnh tròn, còn số khác lại sắc cạnh.
Lượng khai thác bạch kim tại Kondyor Massif lên tới 4 tấn mỗi năm. Đây cũng là nơi tập trung nhiều tinh thể bạch kim phủ vàng rất quý hiếm và có chất lượng tốt nhất thế giới. Các tinh thể bạch kim từ khối núi Kondyor Massif từng xuất hiện lần đầu tại triển lãm "Đá quý và khoáng sản" ở Mỹ vào năm 1993.
Khối bạch kim 2,5 g từ "núi kho báu" Nếu là người ưa khám phá, du khách chỉ có thể chiêm ngưỡng khối núi Kondyor Massif đặc biệt này từ xa, tại thành phố Khabarovsk cách nó chừng 1.100 km. Hiện tại đây chưa có cơ sở hạ tầng du lịch và muốn ghé thăm khu vực này, bạn cần xin được giấy phép đặc biệt từ chính phủ nước sở tại.
Chấp hành lệnh tạm ngưng, phố bar, massage ở Sài Gòn vắng như Tết
TP.HCM vừa ra văn bản tạm ngưng hoạt động rạp chiếu phim, massage, karaoke, quán bar...trên địa bàn để phòng dịch Covid-19, các hàng quán cũng nhanh chóng chấp hành.
" alt="'Núi kho báu' chứa nhiều quặng bạch kim, vàng và kim loại có giá trị cao" />So với tôi - cô gái tốt nghiệp đại học, có ngoại hình khá, mức thu nhập ổn định, anh có phần lép vé hơn. Mặc dù vậy, tôi không thể chia tay anh, giữa chúng tôi có mối ân tình khó trả.
Tôi và anh là người cùng quê. Chúng tôi cùng lên Hà Nội học tập. Trong khi anh chỉ đỗ một trường cao đẳng thì tôi vào được một trường đại học lớn.
Thời gian đó, xa gia đình, cuộc sống khó khăn nên tôi rất cô đơn và nhận lời yêu anh khi anh ngỏ lời.
Yêu tôi, anh chăm lo cho tôi hết lòng. Anh tranh thủ làm thêm để có tiền cho tôi học. Đặc biệt, khi tôi học năm thứ 2 đại học thì bố tôi mất, gia đình tôi không còn chỗ dựa, anh quyết định nghỉ học đi làm sớm để lo cho tôi.
Không chỉ vậy, anh còn vay mượn để đóng tiền cho tôi học các khóa tiếng Anh để sau này ra trường thuận lợi hơn trong công việc.
Chúng tôi chuyển về sống cùng nhau để tiết kiệm chi phí. Hằng ngày, anh đi làm thuê, tối về lại cùng tôi đi chợ, nấu ăn. Cuộc sống của chúng tôi lúc đó rất vất vả, nghèo nhưng đầy hạnh phúc và hi vọng về tương lai.
Tôi nghĩ rằng, sau này về làm vợ anh, nhất định sẽ chăm sóc, bù đắp cho những vất vả, hi sinh anh đã dành cho mình.
Sau khi ra trường, với tấm bằng tốt và vốn tiếng Anh khá, tôi nhanh chóng xin được công việc ưng ý.
Chuẩn bị cho tôi đi làm, anh lại ứng tiền lương đi mua quần áo, túi xách… cho tôi. Tháng lương đầu tiên, tôi dành tiền để mua vé đi du lịch cho cả hai. Thực sự những ngày đó, tôi rất hạnh phúc.
Tuy nhiên sau khi đi làm một thời gian, ở môi trường mới, tôi gặp nhiều người đàn ông thành đạt, lịch lãm và giàu có khiến tôi thay đổi suy nghĩ. Họ đều là những người trẻ như anh nhưng tầm tư duy và năng lực khác hẳn anh.
Điều quan trọng là tình cảm tôi dành cho anh cũng nhạt dần. Tôi đi làm ở môi trường văn minh, tiến bộ nên quan điểm sống cũng dần khác biệt anh. Mỗi lần chúng tôi trò chuyện không còn tìm được tiếng nói chung như trước.
Tôi bắt đầu tự ti về người yêu của mình. Tôi nói với mọi người là mình chưa có người yêu và tất nhiên cũng không để lộ chuyện mình sống thử với anh bao năm nay.
Bởi vậy, đi làm được 2 năm, tôi được nhiều đồng nghiệp theo đuổi, tán tỉnh. Trong đó có một người khiến tôi chú ý hơn cả. Anh hơn người yêu hiện tại của tôi về mọi mặt khi có nhà, xe ở Hà Nội lại từng đi du học nước ngoài về.
Tuy nhiên nghĩ đến bạn trai bao năm hi sinh, chăm lo cho mình, tôi không dám đi xa hơn với người mới. Nhưng để tiến tới lâu dài với người cũ tôi cũng rất băn khoăn. Không chỉ anh không có tương lai mà giữa chúng tôi tình cảm cũng đã phai nhạt, liệu tôi có thể hạnh phúc?
Trong khi đó, anh lại rất hi vọng vào mối quan hệ này. Tuần trước, anh nói chúng tôi đã ổn định mọi thứ thì nên về ra mắt gia đình để tính chuyện lâu dài.
Tôi nghe anh nói mà hoảng hốt, xin độc giả cho tôi lời khuyên.
Từ bỏ sự nghiệp khi lấy chồng giàu, tôi nhận cái kết đắng
Tôi 27 tuổi, khá tự tin về ngoại hình của mình, mọi người cũng thường dành cho tôi những lời khen có cánh. Tôi lấy chồng qua lời mai mối của người quen, anh thành đạt, có công ty riêng, nhưng...
" alt="Có nên chia tay người đàn ông nghèo bao năm cưu mang mình?" />Tôi 40 tuổi, có hai con, đủ nếp, tẻ. Công việc làm tự do. Học hết cấp 3, tôi nghỉ học đi làm kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ. Mặc dù lực học của tôi thuộc top đầu trong lớp nhưng do điều kiện tôi không tiếp tục con đường sách vở. Việc tôi không thi vào đại học khiến cho bao thầy cô và bạn bè lấy làm nuối tiếc.
Đi làm kiếm được tiền, va chạm nhiều nên tôi kết hôn sớm so với chúng bạn. 20 tuổi tôi kết hôn. Anh là một người đàn ông đúng nghĩa của gia đình, yêu vợ, thương con và kiếm được tiền. Tôi quen anh trong một lần đi tiếp thị bia trong quán nhậu. Anh nhìn tôi khá lâu kiểu như quan sát một con bé không giống với các cô gái tiếp thị những mặt hàng này lắm. Tôi rụt rè mời khách thử sản phẩm và không có những hành động chèo kéo, lả lơi. Cũng vì ấn tượng đó mà anh để ý đến tôi. Tần suất đến quán của anh cũng nhiều hơn. Anh bắt chuyện làm quen. Chúng tôi tìm hiểu nhau 1 năm thì cưới.
Cuộc sống vợ chồng khiến tôi khá hài lòng. Tôi thực sự yêu anh, yêu gia đình bé nhỏ của mình. Anh cũng làm công việc tự do, liên quan đến tài chính cho nên mối quan hệ của anh cũng nhiều, đặc biệt là dân xã hội. Ở ngoài anh lạnh lùng trong làm ăn nhưng về nhà lại là một người chồng ấm áp. Anh vẫn thường bảo tôi “anh yêu em vì sự khù khờ, chân chất. Bao năm làm vợ anh, nhưng em vẫn không mất đi điều đó”. Tôi thực sự bằng lòng với cuộc sống của mình, ngủ yên trong vòng an toàn. Tôi dành toàn bộ thời gian ở nhà chăm con, chu toàn gia đình nhà chồng, thi thoảng hẹn hò đám bạn cái buôn bá café. Cuộc sống của tôi chỉ quanh quẩn thế, giờ nhìn lại thấy thực sự nhạt nhẽo.
ảnh minh họa
Dường như chả bao giờ có gì là vĩnh cửu, nhất là tình yêu. Anh nói yêu tôi là vậy nhưng rồi tôi đau khổ khi phát hiện anh có tình cảm ngoài luồng. Người phụ nữ đó kém tôi 10 tuổi, trẻ trung, xinh đẹp. Và rồi anh lạnh lùng tuyên bố ly hôn. Tôi thực sự sụp đổ. Cuộc đời tôi còn gì nữa đâu. Công việc không, của cải không, giờ gia đình tan nát, con cái chia đôi. Tôi hận người đàn bà kia. Hận nhưng tôi không chiến đấu được, không giành được anh về với mình. Trước khi bước ra khỏi cuộc đời anh cùng với sự thất bại ê chề, tôi chỉ nói được câu với “tiểu tam”: “Tôi hận cô. Con tôi hận cô. Gia đình tôi hận cô. Đời cô sẽ gặp quả báo”.
Ly hôn cưỡng chế, cuộc đời tôi tuột dốc không phanh. Tôi biết uống rượu, hút thuốc và chửi bậy vô đối. Tôi như thành một con người khác, chỉ có sự ngây ngô trong tình cảm có lẽ không thay đổi.
Nửa năm sau, tôi có bạn trai. Giống như kẻ thất bại tôi yêu điên cuồng. Chúng tôi dọn về ở chung sống với nhau được một năm. Tôi chăm bẵm, chiều chuộng người đàn ông của mình. Tôi cưng nựng anh như một cánh hoa mong manh. Ở đây tôi dường như không phải là phụ nữ mà là đàn ông thì đúng hơn. Có lẽ vì quá chiều chuộng, quá nhún mình vì anh nên tôi giống kẻ hèn hèn trong tình cảm. Anh nói gì tôi cũng nghe. Anh bảo gì tôi cũng làm. Có bao tiền anh moi sạch từ tôi. Nào tiền để mua sắm cho làm ăn, tiền hùn vốn cùng đối tác…đủ các thứ tiền anh cứ moi từ tôi giống như đang rút ra từ ngân hàng vô điều kiện.
Tôi yêu anh nên cũng chả tiếc anh điều gì kể cả tính mạng chứ đừng nói đến tiền. Nhưng một ngày tôi lại té ngửa trong đau đớn, tôi đã bị anh lừa. Có bao tiền anh moi sạch và cao chạy xa bay không lời từ biệt. Tôi ốm liệt giường mất 1 tháng. Tỉnh lại trong đau đớn nhưng tôi vẫn phải gượng sống vì con. Tôi ngu vì tôi đã yêu sai.
Thời gian cũng nguôi ngoai, nửa năm sau, tôi gặp anh người đàn ông thứ 3 trong cuộc đời. Anh không hào nhoáng, chăm chỉ cục bột, thích nấu ăn, quan tâm người khác. Trong một đêm say, mượn rượu anh đã tỏ tình và tôi đồng ý. Chúng tôi cũng mất đôi tháng hẹn hò yêu đương theo kiểu bọn tuổi teen, đi chơi, cafe, đi ăn, xem phim. Nhưng có lẽ ở cái tuổi gần 40, chúng tôi không còn thích kiểu lượn lờ cá cảnh như thế. Và chúng tôi lại chọn cách sống về chung 1 nhà. Lần này tôi nghĩ sẽ chắc chắn và tính chuyện lâu dài.
Thời gian đầu tình yêu vẫn màu hồng. Anh vẫn đi làm kiếm tiền dù chả được là bao. Còn tôi công việc làm tự do kiếm tốt hơn anh. Tính tôi hào phóng nên tiêu cũng bạo tay. Mọi chi tiêu trong nhà đều lấy tiền từ ví tôi. Cứ thế thành quen, anh cũng chả may may có ý định đưa tiền đóng góp. Làm ăn thua lỗ, anh chán ở nhà dài dài, không thấy có ý định đi làm. Tiền chi thì nhiều chỉ một mình tôi gánh. Anh nói đến 100 lần là sẽ đi làm kiếm tiền đỡ tôi nhưng chỉ nói để đấy. Một đồng muốn tiêu cũng móc từ ví tôi. Thực lòng, tôi yêu và thương anh nhưng mà cuộc sống tầm gửi cả nửa năm trời như này khiến cho mọi cảm xúc trôi tuột. Giờ trong tôi nhìn anh bằng ánh mắt thương hại và luôn đặt câu hỏi “tại sao anh có thể ăn bám phụ nữ lâu như vây?”.
Trước đi đâu cũng có nhau, nay chỉ thích đi một mình. Khi tình cảm đã hết thì nhìn đâu cũng thấy chướng mắt, “không ưa thì dưa cũng có dòi”. Trước đi đâu cũng có nhau, nay chỉ thích đi một mình. Rồi còn khoe ảnh ngập tràn trên facebook với bao lời lẽ yêu thương. Đúng là bị ảo ảnh tình yêu khiến cho mù quáng, lao vào như thiêu thân. Giờ ngồi tiếc nuối, giá như tôi bình tĩnh hơn, sáng suốt hơn trong tình yêu thì đã không như thế này. Có lẽ tôi đã quá vội vã để đưa đến quyết định hai đứa về sống cùng một nhà để rồi vỡ lở bao tật xấu không thể nào bỏ qua.
Đàn ông có thể ẩu, có thể đoảng, có thể vô tâm nhưng không thể bất tài. Ông trời như quá thử thách chuyện tình cảm của tôi, chưa cho tôi có bến đỗ bình yên.
40 tuổi, tôi không muốn đi trên con thuyền chòng chành. Tôi muốn lên bờ, muốn về nhà, nơi có hơi ấm của người tôi yêu thương. Tôi giận chính mình vì sự vội vã. 2 tháng nay, tôi tự gặm nhấm nỗi buồn một mình. Tôi nhìn lại quá khứ với những việc mình đã làm. 40 tuổi, 3 người đàn ông đi qua cuộc đời. Và giờ đây tôi vẫn tay trắng bởi sự lựa chọn theo bản năng. Thực là nực cười nếu tôi tự hỏi: “40 tuổi, liệu tôi đã trưởng thành, đã chín chắn trong tình yêu hay chưa?”.
40 tuổi đã đi được quá nửa đời người, vậy mà tôi vẫn chọn sai./.
Nàng dâu bàng hoàng phát hiện bí mật mẹ chồng giấu kín suốt 8 năm
Tôi và mẹ chồng không hợp nhau, lại từng mâu thuẫn khi bà đến chăm cháu lúc mới sinh nên tôi ít trò chuyện.
" alt="Tâm sự của người đàn bà 40 tuổi" />Khoảng 11h trưa ngày 22/1/2020, tôi cùng bố mẹ đi siêu thị mua đồ. Đồng Sinh gửi tin nhắn wechat cho tôi nói: ‘Nựu Nựu, anh thấy hơi mệt, muốn đi kiểm tra, sợ bị nhiễm rồi’.
Tôi mắng anh nói linh tinh, Vũ Hán hơn chục triệu người, làm gì dễ nhiễm như thế.
Đồng Sinh là người sinh ra và lớn lên ở Vũ Hán. Tôi và anh ấy yêu nhau được 3 năm, sau khi tốt nghiệp, tôi ở lại Vũ Hán làm việc. Anh ấy là một lập trình viên, còn tôi làm ở bộ phận thiết kế ở một công ty thời trang. Chúng tôi có một ước mơ, là sẽ kiếm đủ tiền để mua một căn nhà.
Nhà Đồng Sinh ở dưới quê, bố mẹ đều là nông dân. Bố mẹ tôi phản đối tôi ở Vũ Hán, muốn tôi về quê làm việc. Nhưng tôi vì tình yêu mà bất chấp tất cả. Tôi tin rằng, người mà mình tự lựa chọn sẽ đem đến cho tôi một tương lai hạnh phúc.
Chúng tôi dự định, mùa xuân năm nay, khi mà hoa anh đào ở Vũ Hán nở, sẽ đi chụp ảnh cưới, chọn một ngày đẹp để kết hôn.
Hoa anh đào ở Hồ Đông, Vũ Hán, Trung Quốc. Ảnh: Chinadaily. " alt="Bạn trai tôi qua đời ở Vũ Hán: Cuộc tình sinh ly tử biệt của cô gái trẻ" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4
- ·Đau đớn bị chồng phản bội khi sắp đến ngày sinh nở
- ·Ratcliffe từ chối đảm bảo tương lai cho Ten Hag
- ·Con gái chị bán hoa quả giỏi tiếng Anh nhờ học trên mạng từ 4 tuổi
- ·Nhận định, soi kèo Stromsgodset vs Brann, 22h00 ngày 21/4: Tự tin trên sân khách
- ·Ông Bill Clinton xem concert của Taylor Swift
- ·Lan toả tình người ấm áp từ nghĩa cử hiến máu
- ·Vết bầm tím chỉ điểm những loại ung thư nguy hiểm
- ·Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Công an Hà Nội, 19h15 ngày 22/4: Căng như dây đàn
- ·Quý bà lăn đùng ngã ngửa khi phát hiện chồng ngoại tình