当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Cruz Azul, 10h05 ngày 20/2: Kho điểm Santos Laguna
Nhận định, soi kèo Odense BK vs Randers FC, 19h00 ngày 17/10
Nhận định, soi kèo Radomiak Radom vs Nieciecza, 17h30 ngày 2/10
Nhận định, soi kèo Stal Mielec vs Zaglebie Lubin, 23h ngày 18/10
Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
Để chuẩn bị cho quy định trên, chủ sở hữu một tòa chung cư ở phía bắc thủ đô Canberra chủ động chi khoảng 200.000 USD để cải tạo hạ tầng dây điện và ống dẫn cho việc lắp đặt điểm sạc xe điện tại tầng hầm.
Ông Neil Le Quesne - đại diện Hội đồng chủ sở hữu tòa nhà cho biết:“Mọi người đều muốn sạc xe ngay tại nhà, bất kể đó là một căn bungalow hay chung cư”.
Sạc xe điện đang trở thành nhu cầu cấp thiết ở nhiều quốc gia. (Ảnh minh hoạ)
Tại Mỹ, các công ty, chủ sở hữu bất động sản chung cư, nhà ở cũng đang khẩn trương hoàn thiện hạ tầng cho việc sạc xe điện. Theo Governing, các trạm sạc công cộng trên đường phố Mỹ hiện không đủ đáp ứng cho hơn 2,2 triệu xe điện đang được sử dụng.
Khảo sát vào tháng 10/2022 của Stalista cho thấy, tới 77% người tiêu dùng Mỹ cho biết muốn sạc xe điện tại nhà hơn là tại trạm công cộng. Vì lý do này, các chủ sở hữu bất động sản đang nỗ lực “chạy đua” hoàn thiện hạ tầng, đảm bảo các tòa nhà đều sẵn sàng để lắp đặt bộ sạc cho cư dân sở hữu xe điện.
Một trong những tập đoàn dịch vụ bất động sản lớn nhất thế giới mang tên CBRE, trụ sở ở Dallas, gần đây thành lập bộ phận mới để giúp chủ sở hữu tòa nhà xác định vị trí thích hợp để đặt điểm sạc cũng như giúp lập kế hoạch, lắp đặt và bảo trì thiết bị.
Công ty chuyên cung cấp giải pháp trạm sạc xe điện Refuel Electric Solutions (REVS) cũng phối hợp với các doanh nghiệp bất động sản để lắp đặt các điểm sạc điện. Theo David Aaronson, Giám đốc điều hành của REVS, những căn hộ không cung cấp cho người thuê tùy chọn sạc ô tô sẽ không thể kinh doanh được.
Đạo luật quy định bắt buộc về trạm sạc ở chung cư
Nhiều quốc gia đưa các quy định liên quan đến việc xây dựng trạm sạc ngay tại các tòa nhà chung cư tập trung nhiều căn hộ, thậm chí nhiều nơi còn ban hành luật về “quyền sạc xe điện”. Điều này nhằm giải quyết bài toán sạc xe điện tại nhà khi nhu cầu của người sử dụng tăng cao.
Tháng 5/2022, bang Connecticut, Mỹ, ban hành Tiêu chuẩn xây dựng trạm sạc xe điện bắt buộc có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2023.
Các tòa nhà mới của tiểu bang có chi phí lớn hơn 100.000 USD phải lắp đặt các trạm sạc EV Level 2 tối thiểu 20% chỗ đậu xe. Các tòa nhà thương mại hoặc chung cư mới có ít nhất 30 chỗ đậu xe phải, khả năng hỗ trợ các trạm sạc nhanh ở 10% số không gian đó.
Đến nay trên 10 tiểu bang ở Mỹ thông qua Đạo luật về Quyền sạc điện (Right To Charge). Luật quy định khác nhau tùy theo tiểu bang nhưng tất cả đều cấm chủ sở hữu tòa nhà và Hiệp hội chủ sở hữu nhà (HOA) ngăn cản cư dân lắp đặt và sử dụng bộ sạc xe điện tại chung cư, đồng thời luật cũng nêu rõ các yêu cầu lắp đặt bộ sạc đúng tiêu chuẩn quy định.
Trong đó phải kể đên đạo luật sạc xe điện của Illinois ban hành vào tháng 6/2023, yêu cầu 100% chỗ đậu xe tại các ngôi nhà mới và tòa nhà nhiều căn hộ phải có hạ tầng đường dẫn sẵn sàng cho việc lắp đặt sạc xe điện.
Nhiều nơi ban hành luật về “quyền sạc xe điện” do nhu cầu sử dụng của người dân tăng cao. (Ảnh minh hoạ)
Các tiểu bang California, Colorado, Florida, Hawaii, Maryland, New Jersey, New York, Oregon và Virginia hay các thành phố như Seattle và Washington, D.C cũng ban hành luật về quyền sạc điện.
California, bang dẫn đầu về sở hữu xe điện, trước đó cũng thông qua bộ luật dân sự vào năm 2014 áp dụng cho cả các tòa nhà do chủ sở hữu và người thuê sử dụng, cho phép lắp đặt bộ sạc “trong căn hộ của chủ sở hữu hoặc bãi đậu xe, hay khu vực chung”.
Tại châu Âu, Vương quốc Anh ban hành Quy định xây dựng sửa đổi về việc lắp đặt các điểm sạc xe điện hoặc các tuyến cáp, có hiệu lực từ tháng 6/2022. Quốc gia này cũng đưa ra yêu cầu mới như mỗi khu nhà mới có bãi đậu xe đều phải có điểm sạc xe điện; các khu dân cư có trên 10 chỗ đậu xe phải có ít nhất một bộ sạc xe điện.
Tại Na Uy, từ 2016 đã ra quy định yêu cầu phải phân bổ tối thiểu 6% khu vực sạc cho ô tô điện trong các tòa nhà và bãi đỗ xe mới.
Ở châu Á, từ năm 2022, Nhật Bản đã có những động thái nhằm đẩy nhanh tiến độ phủ sóng trạm sạc tại các khu dân cư.
Với gói hỗ trợ hơn 29 triệu USD, thủ đô Tokyo, Nhật Bản sẽ áp dụng quy định bắt buộc, tất cả các tòa chung cư mới đều phải trang bị số bộ sạc cho xe điện tương đương tối thiểu 20% chỗ đậu xe từ năm 2025.
Đến hết 2024, giới chức Tokyo hy vọng có thêm 3.100 bộ sạc được lắp đặt tại các tòa nhà chung cư, gấp 15 lần so với năm 2022.
Tại Australia, xu hướng đưa trạm sạc vào chung cư cũng đang được khuyến khích trong bối cảnh quốc gia này đang nỗ lực thúc đẩy sự phát triển của thị trường ô tô điện.
Giữa tháng 9 vừa qua, chính quyền bang New South Wales công bố kế hoạch đầu tư 260 triệu USD, trong đó ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng trạm sạc trên các tuyến đường, khu chung cư… điều này nhằm thúc đẩy xu hướng xe điện và sớm đạt mục tiêu phát thải Net Zero.
Minh Quân" alt="Cuộc chạy đua hoàn thiện hạ tầng trạm sạc xe điện ở các nước Âu, Mỹ"/>Cuộc chạy đua hoàn thiện hạ tầng trạm sạc xe điện ở các nước Âu, Mỹ
Hội thảo được điều hành bởi chủ tọa là TS. Phí Vĩnh Tường - Quyền Viện trưởng Viện Kinh tế và Chính trị thế giới và TS. Võ Thị Minh Lệ - Trưởng phòng Nghiên cứu các vấn đề phát triển toàn cầu (IWEP), với sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.
(Ảnh minh họa)
Phát biểu tại hội thảo về chủ đề “Phát triển năng lượng tái tạo ở một số nước châu Á và hàm ý cho Việt Nam”, TS. Nguyễn Linh Đan – Viện Kinh tế và Quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội phân tích xu hướng phát triển năng lượng tái tạo ở Hàn Quốc, Thái Lan và Bangladesh – 3 quốc gia mà chuyên gia nhận định có những điểm tương đồng với Việt Nam về nhu cầu năng lượng, tốc độ phát triển của nền kinh tế và các cam kết giảm phát thải.
Bà Nguyễn Linh Đan cho rằng châu Á nói chung và các quốc gia này nói riêng đều có sự tăng tỷ trọng đáng kể năng lượng tái tạo trong sản xuất điện, phù hợp với định hướng là các trung tâm sản xuất của thế giới. Nhu cầu năng lượng tái tạo ở châu Á và châu Á – Thái Bình Dương được dự đoán có xu hướng tăng và sẽ chậm dần từ 2050, nhưng tỷ trọng trong cơ cấu năng lượng không thay đổi nhiều.
Từ các phân tích, chuyên gia cho rằng Việt Nam có thể tham khảo bài học từ các nước để tiếp tục đa dạng hóa các loại hình năng lượng tái tạo, các chính sách thúc đẩy năng lượng tái tạo, tạo điều kiện để khu vực tư nhân tham gia nhiều hơn trong quá trình phát triển các loại năng lượng này.
Bên cạnh đó, cải thiện quy trình phân loại rắc và thu gom rác thải để tối ưu hóa công suất của các nhà máy điện rác cũng là điểm đáng chú ý. Cân nhắc năng lượng hạt nhân để góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.
ThS. Hoàng Thị Hồng Minh, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới chia sẻ hai câu chuyện điển hình của Đức và Ấn Độ trong việc huy động tài chính cho phát triển năng lượng tái tạo. Trong đó, dù trải qua các giai đoạn khác nhau, hai nước này vẫn tìm cách duy trì được nguồn tài chính dài hạn cho các chương trình năng lượng tái tạo, với nguồn đầu tư vào năng lượng tái tạo ở Đức và Ấn Độ duy trì xu hướng tăng dù trải qua đại dịch COVID-19. Để làm được điều này, cách tiếp cận của Đức và Ấn Độ là áp dụng các cơ cấu tài chính đầu tư đa dạng: đa nguồn, đa lĩnh vực, đa thành phần – nhằm giúp giảm rủi ro và chi phí.
Nói về khía cạnh “phát triển năng lượng tái tạo và xung đột”, TS. Võ Thị Minh Lệ, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới đề cập đến những mâu thuẫn lợi ích, quan điểm,... có thể phát sinh trong quá trình phát triển các dự án năng lượng tái tạo, trong đó có xung đột về tranh chấp đất đai, tài nguyên khoáng sản (quyền khai thác, tác động của hoạt động khai thác, hoặc cạnh tranh thương mại với khoáng sản).
Chuyên gia đưa ra khuyến nghị cần tiến hành đánh giá đầy đủ các tác động môi trường – xã hội của các dự án để có cách tiếp cận phù hợp, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ nhằm đảm bảo khai thác phát triển năng lượng tái tạo an toàn, bền vững.
Năng lượng tái tạo ở Thái Lan. (Ảnh minh họa)
Ông Vũ Tiến Dũng – đại diện một doanh nghiệp về năng lượng, nói về vai trò của năng lượng tái tạo trong xu thế “chuyển đổi kép”, bao gồm cả chuyển đổi xanh và chuyển đổi số, qua đó doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh thương mại và thực hiện lộ trình cam kết về giảm phát thải.
Ông cho biết, song song với áp lực thực hiện các mục tiêu chuyển đổi xanh và chuyển đổi số, doanh nghiệp có thể sử dụng chính các thành tựu về chuyển đổi số để hỗ trợ cho chuyển đổi xanh và ngược lại. Quá trình này sẽ được đo lường bằng các thành tố ESG (quản trị bền vững), bao gồm các tiêu chí đánh giá một doanh nghiệp về tác động môi trường, xã hội và cách quản trị. Căn cứ vào thước đo này, các doanh nghiệp có thể dữ liệu hóa các báo cáo và tiến gần hơn đến việc đạt được các yêu cầu của thị trường quốc tế, gia tăng lợi thế cạnh tranh.
TS. Dư Văn Toán – Viện Khoa học Môi trường, Biển và Hải đảo đưa ra cái nhìn tóm lược về các kịch bản chuyển dịch năng lượng Việt Nam, song song với xu thế chuyển dịch năng lượng của thế giới, qua đó nêu ra những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong phát triển năng lượng.
Trong đó, các cơ hội tập trung vào khả năng được tiếp cận công nghệ mới, nguồn vốn, tham gia vào chuỗi giá trị năng lượng toàn cầu. Một số thách thức được chỉ ra bao gồm tác động địa chính trị thế giới, các khung pháp lý và chính sách cần hoàn thiện, bên cạnh đó là cần đảm bảo đáp ứng nhu cầu năng lượng phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở mức cao.
Phương Anh" alt="Tìm cơ hội cho Việt Nam trong xu thế chuyển đổi xanh toàn cầu"/>Tìm cơ hội cho Việt Nam trong xu thế chuyển đổi xanh toàn cầu
Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Nantong Zhiyun, 18h30 ngày 13/10