Ngoại Hạng Anh

Xem trực tiếp ASEAN Cup 2024 (AFF Cup 2024) ở đâu, kênh nào?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-20 02:42:12 我要评论(0)

Giải vô địch bóng đá Đông Nam ÁASEAN Cup 2024 (tiền thân là AFF Cup) diễn ra từ ngày 8/12/2024 đến 5học viện cảnh sát nhân dân điểm chuẩn 2023học viện cảnh sát nhân dân điểm chuẩn 2023、、

Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á ASEAN Cup 2024 (tiền thân là AFF Cup) diễn ra từ ngày 8/12/2024 đến 5/1/2025,ựctiếpASEANCupAFFCupởđâukênhnàhọc viện cảnh sát nhân dân điểm chuẩn 2023 với sự tham gia của 10 đội bóng hàng đầu khu vực.

Bảng A AFF Cup 2024 với sự góp mặt của Thái Lan, Malaysia, Singapore, Campuchia và Timor Leste. Trong khi đó, bảng B gồm các đội tuyển Việt Nam, Indonesia, Philippines, Myanmar và Lào.

aff cup 2024 2.jpg
Lịch phát sóng tực tiếp các trận đấu tại ASEAN Cup 2024 trên FPT Play

Tại AFF Cup năm nay, các đội sẽ thi đấu vòng tròn một lượt với 2 trận sân nhà và 2 trận sân khách, chọn ra hai đội đứng đầu mỗi bảng vào bán kết. Các trận bán kết và chung kết được tổ chức theo thể thức lượt đi - lượt về, áp dụng luật bàn thắng sân khách.

Theo lịch thi đấu, tuyển Việt Nam lần lượt gặp Lào (sân khách) vào ngày 9/12, Indonesia (sân Việt Trì), Philippines (sân khách) và Myanmar (sân Việt Trì).

Toàn bộ các trận đấu tại ASEAN 2024 được phát sóng trực tiếp trên các kênh FPT Play, VTV5, VTV5 Tây Nam Bộ và VTV Cần Thơ. Ngoài ra, người hâm một có thể theo dõi trên các hạ tầng VTVgo, VTVcab, SCTV và K+.

Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet sẽ cập nhật link xem và tường thuật trực tiếp tất cả các trận đấu của AFF Cup 2024.

Video 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử AFF Cup (nguồn: AFF)

Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân

Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân

Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12).

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thúy là con gái của chị Đặng Thị Thương (47 tuổi). Đầu tháng 8, em cùng mẹ đi hái sim chẳng may gặp tai nạn. Sau cú tông xe, chị Thương tử vong tại chỗ, còn Thúy bị gãy tay được người dân đưa vào bệnh viện cấp cứu.

Sự ra đi đột ngột của chị Thương khiến người dân trong làng không khỏi xót xa. Một người hàng xóm cho biết: "Chị Thương quá khổ, chồng sức khỏe yếu, tính tình không bình thường. Chị ấy nặng 35kg, ngày nào cũng đi mò cua bắt ốc kiếm sống, nay đến mùa sim chín, vào rừng hái sim mong kiếm tiền mua sách vở cho con thì gặp nạn".

Ông Đặng Hồng Thông (cậu ruột của Thúy) đại diện gia đình đón nhận món quà của độc giả dưới sự chứng kiến của lãnh đạo địa phương

Người mẹ xấu số cả đời cơ cực, đến khi mất cũng không có tiền mua nổi quan tài. Thương cho gia cảnh ngặt nghèo, dân làng đã kêu gọi quyên góp, hỗ trợ mua cho chị chiếc áo quan. Còn Thúy phải nằm viện cấp cứu nên không thể về nhà chịu tang mẹ. Gia cảnh của Thúy quá ngặt nghèo. Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, bé Thúy đã đón nhận nhiều sự sẻ chia, tình cảm thương mến của độc giả.

Thông qua Báo VietNamNet, độc giả đã gửi về ủng hộ em số tiền 46.731.509 đồng. Ông Đặng Hồng Thông, cậu ruột của Thúy đã đứng ra đại diện gia đình đón nhận tấm lòng của độc giả. Ông Thông cho biết: "Số tiền độc giả ủng hộ Thúy, tôi đại diện gia đình đón nhận dưới sự chứng kiến của lãnh đạo địa phương. Tôi sẽ gửi số tiết kiệm mang tên Thúy, chi tiêu đúng mục đích phục vụ nhu cầu cá nhân của cháu. Thông qua Báo VietNamNet, thay mặt gia đình, tôi xin cảm ơn tấm lòng của tất cả mọi người đã chia sẻ với cháu Thúy".

" alt="Bé Đặng Thị Thúy được ủng hộ gần 47 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Bé Đặng Thị Thúy được ủng hộ gần 47 triệu đồng

{keywords}

Quá trình số hóa đã mang lại những kết quả hết sức ấn tượng với cả khách hàng và Viettel Telecom. 94% khách hàng di động trả sau hài lòng với hệ thống AI Callbot nhắc thông báo đóng cước tự động, thời gian chờ giao dịch giảm từ 1,5-3 lần. Nhân sự kiểm duyệt hồ sơ giảm 3 lần, thời gian thao tác giao dịch giảm 3 lần. Số lượng khiếu nại hàng tháng của khách hàng từ đó cũng giảm 3 lần.

{keywords}

Những ý tưởng "hao tâm tổn trí"

Trước đây, mỗi khi có khách hàng đến đăng ký hay thay đổi dịch vụ, giao dịch viên của Viettel phải “soi” chứng minh nhân dân (CMND) của khách, đối chiếu thông tin và nhập liệu bằng tay. Nhưng hơn một năm qua, với công nghệ nhận diện hình ảnh (OCR) và định danh khách hàng điện tử (eKYC), nhân viên cửa hàng giờ chỉ cần quét CMND của khách trên camera. Các công đoạn còn lại được hệ thống xử lý hoàn toàn tự động, thời gian phục vụ khách hàng nhanh hơn rất nhiều.

Đây là một trong 6 giải pháp mà Phó Giám đốc Trung tâm Quản lý Bán hàng Viettel Telecom Lê Tuấn Anh đề xuất và triển khai thành công trong 2020-2021. Đây cũng là bài toán khiến anh Tuấn Anh “hao tâm tổn trí”, mất nhiều thời gian nhất.

{keywords}

"Viettel là doanh nghiệp viễn thông tiên phong áp dụng công nghệ AI nhận diện hình ảnh, định danh khách hàng trong quy trình bán hàng. Thời gian đầu triển khai, khả năng nhận diện ban đầu của hệ thống khá thấp, việc nhập thông tin bị sai đáng kể và chúng tôi gặp nhiều ý kiến phản ánh", anh Tuấn Anh nhớ lại.

Thậm chí đã có thời điểm dự án bị đặt trước câu hỏi mang tính sống còn: “Có nên triển khai tiếp hay không?”. Nếu làm tiếp, Viettel sẽ mất nhiều thời gian để thu thập ý kiến từ chi nhánh và khách hàng, chỉnh sửa quy trình, tối ưu công nghệ máy học…

Khó khăn lớn hơn với nhóm dự án là áp lực từ phía người dùng, cũng chính là đội ngũ giao dịch viên. Quy trình, cách làm việc cũ là thủ công, khi đã quen tay thì thay đổi rất khó khăn. Trong giai đoạn đầu, hệ thống vận hành chưa ổn định, còn sai sót khiến tiến độ công việc bị chậm.

“Tôi chọn tiếp tục vì tin rằng các vấn đề đó sẽ sớm muộn được giải quyết. Với công nghệ AI, máy học thì sau một thời gian, khi khối lượng dữ liệu tăng lên, độ chính xác cũng tăng theo, sai sót sẽ giảm xuống. Trong thời gian đó, mỗi khi có lỗi phản ánh, chúng tôi ngay lập tức tiếp nhận, khắc phục nhanh nhất với tinh thần lắng nghe và cùng phối hợp” – anh Tuấn Anh nhớ lại.

Theo chuyên gia này, điều quan trọng nhất giúp cho anh có nhiều sáng kiến, giải pháp hiệu quả là phong cách làm việc: Luôn “đau” với các vấn đề. “Thấy vấn đề là phải tìm cách giải quyết, và đã làm thì phải làm triệt để, làm đến tận cùng với tinh thần cần kiệm cao nhất. Tính cách cá nhân tôi là một phần nhỏ, còn phần lớn là do ảnh hưởng của văn hóa Viettel” – anh Tuấn Anh chia sẻ.

{keywords}

Thành quả chuyển đổi số đến từ sự nỗ lực

Với khối lượng công việc khổng lồ của 6 dự án trong 2 năm, anh Tuấn Anh thừa nhận mình là người “cuồng việc”: “Một năm chỉ có 12 tháng. Một tháng trôi qua rất nhanh, một năm chỉ như chớp mắt. Nếu mình tập trung, làm việc gì dứt điểm việc đó thì mới hoàn thành công việc nhanh chóng và hiệu quả. Tất nhiên, nhanh sẽ phải đi kèm với nỗ lực nhiều hơn”.

Trong số 6 dự án số hoá, khi áp dụng hệ thống AI nhận diện khách hàng, kênh cửa hàng có thể cắt giảm 30% số lượng nhân sự kiểm duyệt hồ sơ, rút ngắn 3 lần thời gian thao tác giao dịch (3 phút xuống 1 phút), giảm 3 lần số lượng khiếu nại của khách hàng (từ 20 khiếu nại/tháng xuống còn 6 khiếu nại/tháng) đồng thời giúp tối ưu chi phí tới 3 tỷ đồng/tháng.

{keywords}

Giành giải Sao Khuê năm 2021, hệ thống trợ lý ảo hỗ trợ kênh (Sale AI Assistant) cũng là một giải pháp được anh Lê Tuấn Anh đề xuất và triển khai. Không “vật vã” như giải pháp phía trên, giải pháp này được đón nhận và được đánh giá rất cao bởi đơn giản, dễ dùng, giúp nhân viên bán hàng có thể tra cứu các chương trình bán hàng, chính sách sản phẩm mọi lúc mọi nơi.

Với việc ứng dụng công nghệ máy học, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, hệ thống Trợ lý ảo giúp trả lời mọi câu hỏi của người bán hàng với thời gian không quá 1 phút, tỉ lệ đúng đạt 98%. Trung bình mỗi tháng, hệ thống trợ lý ảo hỗ trợ kênh có gần 10,3 triệu tương tác, với 78.000 người sử dụng.

Các giải pháp bắt đầu triển khai từ năm 2020 và đến nay đã được ứng dụng trên toàn bộ hệ thống kênh phân phối bán hàng của Viettel Telecom, tối ưu hóa bộ máy và tiết kiệm hàng chục tỷ đồng chi phí vận hành.

Về phía khách hàng, trải nghiệm và mức độ hài lòng nâng cao khi thời gian chờ giao dịch giảm từ 1,5 - 3 lần, hệ thống AI Callbot nhắc thông báo đóng cước tự động cũng khiến 94% khách hàng di động trả sau hài lòng và đặc biệt, giảm tình huống khách hàng bị làm phiền do được tư vấn cùng một nội dung bởi nhiều nhân viên Viettel hoặc được tư vấn nội dung không phù hợp với nhu cầu.

Phương Dung

" alt="Số hóa bán hàng bằng AI ở Viettel giảm 3 lần thời gian chờ của khách hàng" width="90" height="59"/>

Số hóa bán hàng bằng AI ở Viettel giảm 3 lần thời gian chờ của khách hàng