当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs TPHCM, 19h15 ngày 18/4: Đòi nợ? 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư đang diễn biến phức tạp và kéo dài, với số lượng bệnh nhân mắc mới không ngừng gia tăng trên cả nước. Đi cùng dịch bệnh truyền nhiễm này, Việt Nam cũng đang đối mặt với sự gia tăng của bệnh không lây nhiễm. Trên toàn quốc, cứ 100 trường hợp tử vong thì có tới 77 người tử vong do các bệnh không lây nhiễm.
Đặc biệt, bệnh không lây nhiễm còn là bệnh lý nền, yếu tố tăng nặng và dẫn đến tử vong của các trường hợp mắc các bệnh truyền nhiễm hay Covid- 19 hiện nay.
Thể hiện cam kết đồng hành cùng Bộ Y tế để quản lý hiệu quả nhóm bệnh không lây nhiễm trong đại dịch, AstraZeneca đã quyết định ủng hộ khẩn cấp số lượng lớn thuốc điều trị cho bệnh nhân đang mắc các bệnh này, những người đặc biệt dễ tổn thương khi mắc thêm Covid-19.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường phát biểu: “Bộ Y tế đánh giá cao và cảm ơn AstraZeneca thời gian qua đã tích cực đồng hành cùng Bộ Y tế trong công tác phòng chống dịch Covid-19. Việc hỗ trợ thuốc của AstraZeneca hôm nay có ý nghĩa rất quan trọng để vừa san sẻ những khó khăn của bệnh nhân và các cơ sở y tế trong việc tiếp cận thuốc điều trị bệnh không lây nhiễm trong giai đoạn Covid-19, vừa chung tay cùng Bộ Y tế bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân một cách toàn diện”.
Đại sứ Anh Gareth Ward cũng chia sẻ: “Tôi rất vui khi nhìn thấy hợp tác song phương giữa Vương quốc Anh và Việt Nam trong lĩnh vực này đang được thúc đẩy bởi các đóng góp mang tính trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, trong đó hoạt động ủng hộ thuốc của AstraZeneca là một trong những ví dụ điển hình”.
Ông Nitin Kapoor phát biểu: “Không chỉ nỗ lực cung ứng hàng triệu vắc xin Covid-19 để bảo vệ người dân trong nước, chúng tôi đã trao tặng số thuốc có giá trị lớn để kịp thời hỗ trợ công tác điều trị các bệnh không lây nhiễm. Chúng tôi tin tưởng rằng, sự ủng hộ này sẽ giúp bệnh nhân tiếp tục duy trì điều trị cần thiết và giảm thiểu những rủi ro do bệnh nền trước đại dịch”.
Bảo Đức
Đáp ứng đề nghị của Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) quyết định cung cấp 1.600 hộp lạnh bảo quản vắc xin với thiết bị theo dõi nhiệt độ kèm theo.
" alt="AstraZeneca Việt Nam tặng thuốc trị giá 62,6 tỷ đồng cho Bộ Y tế"/>AstraZeneca Việt Nam tặng thuốc trị giá 62,6 tỷ đồng cho Bộ Y tế
Trung Quốc cấm giảng dạy tài liệu nước ngoài trong các trường công lập
Bộ giáo dục nước này cũng tuyên bố sẽ thắt chặt hệ thống đánh giá đối với tất cả các tài liệu giảng dạy. Những vấn đề được coi là ‘có sự định hướng chính trị hoặc định hướng giá trị tư tưởng’ sẽ không được chấp nhận.
Những tài liệu về các chủ đề liên quan đến nguyên tắc tư tưởng mạnh mẽ như chủ quyền quốc gia và tôn giáo sẽ được biên soạn và cung cấp trực tiếp đến các trường học.
Người phát ngôn của Văn phòng Ủy ban Sách giáo khoa quốc gia cho biết, lệnh cấm này nhằm mục đích củng cố tầm ảnh hưởng của Đảng Cộng sản đối với hệ thống giáo dục.
"Bước tiếp theo của chúng tôi là hệ thống hóa giáo dục triết học Trung Quốc và đẩy nhanh việc xây dựng các tài liệu giảng dạy, nghiên cứu về lý thuyết Mác-xít ", ông nói thêm.
Chuyên gia Willy Lam, giáo sư trợ giảng tại ĐH Hồng Kông cho rằng, lệnh cấm là ví dụ điển hình nhất về những nỗ lực nhằm kiểm soát cho tư tưởng Trung Quốc không bị ảnh hưởng bởi những tác nhân bên ngoài.
Trường Giang (Theo CNN)
- Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội vừa thông tin xử lý kỷ luật cảnh cáo đối với Ban chủ nhiệm khoa Trung - Nhật và Chủ nhiệm khoa Bùi Văn Thanh vì để xảy ra vụ lọt “đường lưỡi bò” trong giáo trình đại học.
" alt="Trung Quốc cấm giảng dạy tài liệu nước ngoài trong các trường công lập"/>Trung Quốc cấm giảng dạy tài liệu nước ngoài trong các trường công lập
Dù vai diễn ngắn, Thu Huyền chia sẻ rất thích thú và ấn tượng với nhân vật này. Trên phim, Ánh luôn mưu tính để giữ chồng. Khi biết Diễm (Việt Hoa) - người tình của chồng xuất hiện, Ánh đã bay từ nước ngoài về đánh ghen.
Chia sẻ với VietNamNetvề cảnh đánh ghen ấn tượng, Thu Huyền cho biết đây là một kỷ niệm đáng nhớ trong Độc đạo.Cảnh quay thể hiện một người vợ ông trùm, dù có uy lực, vẫn mang ghen tuông rất "đàn bà".
Vì cảnh quay này, Thu Huyền gặp tai nạn trật ngón tay cái và phải bó bột. Cô cho biết hiện tại vẫn còn đau và phải mất 2-3 tháng mới hồi phục hoàn toàn.
"Trong hơn 20 năm làm nghề, có lẽ đây là kỷ niệm sâu sắc nhất với tôi. Thực ra không phải do đánh Việt Hoa (Diễm) mà tôi bị trật ngón tay. Hôm đó, một diễn viên quần chúng đóng vai chủ quán karaoke - nơi Diễm làm, bị bà Ánh đánh. Vì chưa được học kỹ thuật hình thể trong cảnh đánh nhau nên bạn ấy giật mình và phản ứng lại khi tôi giơ tay đánh.
Sau cảnh đó, ngón tay cái của tôi bị lật ngược. Tôi đau lắm, cảm giác như đốt ngón tay rời ra, nhưng vẫn cố gắng diễn tiếp. Sau đó, tôi về Hà Nội khám và phải bó bột. Hiện tại tay vẫn còn đau, bác sĩ nói phải mất vài tháng nữa mới hồi phục", Thu Huyền chia sẻ.
Tuy nhiên, cô coi đây chỉ là tai nạn nghề nghiệp, điều khó tránh mà người làm nghề nào cũng có thể gặp.
PhimĐộc đạocòn 6 tập nữa là kết thúc nhưng đang ngày càng gay cấn với nhiều chi tiết hấp dẫn trong các tập tới.
Ảnh: NVCC
Clip: VTV
![]() |
Tòa nhà của Bệnh viện Trung ương Huế được xây bằng viện trợ không hoàn lại của Nhật Bản |
Các thiết bị y tế sẽ được lắp đặt tại Bệnh viện TƯ Huế cơ sở 2, là nơi tiếp nhận điều trị cho những bệnh nhân nặng mắc Covid-19. Danh mục thiết bị dự kiến sẽ gồm máy ECMO, máy thở, máy monitor, xe cứu thương và tủ lạnh âm sâu chuyên dụng bảo quản vắc xin.
Dự án cũng sẽ triển khai tập huấn quản lý thiết bị y tế từ xa đối với bộ phận quản lý thiết bị y tế của bệnh viện.
GS.TS. Phạm Như Hiệp – Giám đốc Bệnh viện TƯ Huế cho biết: “Ngay sau khi đại dịch bùng phát vào tháng 3/2020, bệnh viện đã kịp thời thành lập Trung tâm Cách ly điều trị Covid-19, huy động các trang thiết bị trong toàn viện để đáp ứng nhu cầu khám và điều trị cho người bệnh. Công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải về trang thiết bị y tế. Do đó, dự án do JICA tài trợ sẽ có tác động lớn và bền vững trong nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đặc biệt trong công tác điều trị bệnh nhân Covid-19”.
Thông qua việc hỗ trợ tăng cường năng lực cho Bệnh viện TƯ Huế, JICA kỳ vọng góp phần nâng cao năng lực ứng phó với dịch bệnh tại các tỉnh miền Trung. Từ năm 1990 tới nay, Chính phủ Nhật Bản và JICA đã tiến hành nhiều hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực nhân viên y tế tại địa phương.
Bảo Đức
Theo đề nghị của bệnh viện Chợ Rẫy, JICA quyết định cung cấp một số trang thiết bị y tế cần thiết phục vụ cho điều trị bệnh nhân Covid-19 với tổng giá trị khoảng 120 triệu yen Nhật (khoảng 25 tỷ đồng).
" alt="Nhật hỗ trợ gần 42 tỉ giúp Bệnh viện TƯ Huế phòng chống Covid"/>Nhật hỗ trợ gần 42 tỉ giúp Bệnh viện TƯ Huế phòng chống Covid
Theo Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương, thời nay, học sinh thường xuyên tiếp xúc với internet, email, mạng xã hội nên việc các em dành thời gian ngồi viết một bức thư, nói lên những suy nghĩ của các em bằng những dòng chữ nắn nót trên trang giấy là hành động rất ý nghĩa.
Hơn thế, những bức thư này tác động sâu rộng đến các học sinh, những thế hệ trẻ khi đặt suy nghĩ của bản thân mình trước những vấn đề quốc tế đang quan tâm, để nói lên tiếng nói của thế hệ trẻ và đưa ra các giải pháp để giải quyết những vấn đề này.
Thứ trưởng Bộ TT&TT cho biết thêm, trong 35 năm tham gia cuộc thi Viết thư quốc tế UPU, Việt Nam đã 17 lần đạt giải, trong đó có 5 giải quốc tế của học sinh Đà Nẵng, đây là vinh dự của học sinh Việt Nam nói chung và là niềm tự hào của học sinh Đà Nẵng nói riêng.
Đặc biệt, em Nguyễn Đỗ Quang Minh, học sinh Trường THCS- THPT Nguyễn Khuyến (Đà Nẵng) đã đạt giải Nhất quốc gia cuộc thi Viết thư quốc tế UPU lần thứ 53. Đó cũng là lý do ban tổ chức chọn Đà Nẵng để tổ chức lễ phát động cuộc thi Viết thư quốc tế UPU năm nay.
Theo Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương, mỗi năm, Liên minh Bưu chính thế giới UPU thường chọn một vấn đề nổi bật, những vấn đề mang tính toàn cầu và đầy tính nhân văn để đưa ra chủ đề của cuộc thi. Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 54, năm 2025 có chủ đề: “Tưởng tượng bạn là đại dương. Hãy viết một lá thư cho ai đó, giải thích lý do và cách họ nên làm để chăm sóc, bảo vệ bạn thật tốt”.
Thứ trưởng chia sẻ, đây là chủ đề thời sự của thế giới. Hiện nay tất cả các quốc gia trên thế giới đang chung tay, chung sức bảo vệ môi trường, đặc biệt là bảo vệ đại dương. Thứ trưởng hi vọng, học sinh tự do sáng tạo viết nên những bức thư ý nghĩa.
Theo đại diện ban tổ chức, với chủ đề năm nay, học sinh được hóa thân thành đại dương để nêu lên những vấn đề mình đang phải đối mặt, trong đó nổi bật nhất là vấn đề ô nhiễm môi trường biển.
Các em có thể vận dụng trí tưởng tượng và sự sáng tạo không giới hạn để trò chuyện, tâm sự, nhắc nhở mọi người về vai trò của đại dương cũng như chia sẻ những giải pháp, hành động cụ thể để bảo vệ đại dương, biển và hệ sinh thái biển; thể hiện trách nhiệm của con người, đặc biệt là thế hệ trẻ trong việc bảo tồn thiên nhiên, vì sự phát triển bền vững.
Công bố thể lệ và hướng dẫn kỹ thuật để viết một bức thư đúng thể lệ, nhà báo Đỗ Thị Thanh Bình, Phó Tổng Biên tập Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng thông tin: Đối tượng tham dự là học sinh Việt Nam từ 9 đến 15 tuổi (tính đến thời điểm gửi thư tham dự cuộc thi).
Bức thư dự thi là sản phẩm sáng tạo của cá nhân học sinh, viết dưới dạng văn xuôi theo chủ đề của cuộc thi (chưa đăng báo hoặc in sách), dài không quá 800 từ. Các bức thư dự thi viết bằng tiếng nước ngoài phải có bản dịch tiếng Việt gửi kèm. Ban Giám khảo sẽ chấm theo bản tiếng Việt. Bức thư dự thi trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết tay trên một mặt giấy.
Mỗi bức thư dự thi phải cho vào phong bì có dán tem bưu chính, ghi rõ địa chỉ người gửi, địa chỉ nơi nhận kèm mã bưu chính (11611) và gửi qua hệ thống bưu cục của Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post). Phong bì thư cần ghi rõ: Bức thư dự thi Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 54 (năm 2025).
Nơi nhận bài thi: Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, Số 5, phố Hòa Mã, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Thời gian nhận bài dự thi: Từ 11/11/2024 đến 05/03/2025 (theo dấu Bưu điện).
Phát động Cuộc thi UPU lần thứ 54, chủ đề ‘tưởng tượng bạn là đại dương'
Khi nghe những lời này, lòng tôi có chút khó chịu. Mẹ chồng tôi là viên chức về hưu. Số tiền lương hưu không nhiều nhưng nếu tằn tiện vẫn có thể đủ cho mẹ chi tiêu hàng tháng. Trong khi đó, vợ chồng tôi còn nuôi con nhỏ, nhà cửa chưa có.
Tuy nhiên, như tôi đã nói ở trên, chồng tôi ngoài không biết tiết kiệm và ham chơi bời, nhậu nhẹt, anh rất thương mẹ, thương con. Anh nói, sau này sẽ bớt những thú vui, dành tiền gửi cho mẹ thuốc thang.
Tôi hiểu rõ trách nhiệm của người làm con, không dám kêu ca, than phiền. Nhưng mỗi tháng, cứ đến ngày chồng tôi nhận lương, mẹ lại gọi điện khiến tôi khó chịu. Nếu khoản tiền đó không phải gửi cho mẹ chồng mà anh đưa cho tôi, hẳn tôi cũng bớt phải chi li, tính toán.
Trước đây, khi mẹ báo bệnh, chồng tôi ngỏ ý đón mẹ lên thành phố ở cùng để tiện chăm sóc. Mẹ từ chối vì nói đã quen với quê kiểng ruộng vườn, nhà trọ chúng tôi cũng không đủ rộng rãi. Ở quê mẹ có anh em, họ hàng, làng xóm. Vả lại, mẹ vẫn còn tự chăm lo cho bản thân được, chưa cần phiền đến con.
Nhưng sức khỏe mẹ ngày một yếu, vợ chồng tôi không thể suốt ngày chạy đi chạy về. Cuối cùng, con thương mẹ, mẹ thương con, bà đồng ý lên ở cùng vợ chồng tôi.
Từ ngày đón mẹ lên ở cùng, chồng tôi không còn la cà sau giờ làm nữa. Anh về sớm, phụ tôi việc nhà, chuyện trò và chăm sóc mẹ. Anh trước đây và anh của bây giờ như hai người hoàn toàn khác nhau.
Một ngày, lúc chồng tôi vắng nhà, mẹ gọi tôi đến ngồi bên. Mẹ bảo tôi đưa túi xách cho bà, rồi chậm rãi lấy ra một quyển sổ và hai chiếc phong bì. Bà đặt tất cả vào tay tôi rồi nói: "Mẹ biết, chồng con là người đàn ông không có nhiều ưu điểm. Cưới nó, có thể con phải chịu nhiều vất vả.
Trong phong bì này là tất cả số tiền mấy năm vừa qua chồng con đều đặn gửi về cho mẹ. Nó gửi bao nhiêu, ngày nào, mẹ đều ghi hết vào sổ. Phong bì còn lại là tiền mẹ để dành được, giờ mẹ giao hết lại cho con".
Cầm hai chiếc phong bì trên tay, tôi không cầm được nước mắt, trong phút chốc bỗng xấu hổ nhận ra mình tệ biết bao nhiêu. Hóa ra mẹ chồng hiểu rõ tính con trai nên đã lấy lý do ốm đau để giúp anh giữ tiền.
Vậy mà mấy năm qua, mỗi tháng thấy mẹ gọi điện hỏi đã gửi tiền chưa, tôi đều lấy làm khó chịu, có suy nghĩ không mấy thiện cảm về bà. Tôi không biết rằng, mẹ chồng dù ốm đau vẫn sống tằn tiện để dành tiền cho con cháu.
Ở đời, có những chuyện mình thấy vậy nhưng chưa chắc đã phải vậy. Nếu không hiểu rõ vấn đề, chỉ nhìn bề ngoài mà phán xét, chắc chắn sẽ có những lệch lạc, không đúng.
Càng thấy mình tệ, tôi càng thương mẹ chồng nhiều hơn. Không có người mẹ nào lại không thương con, chỉ là cách thương con mỗi người một khác. Có những tấm lòng, khi mình hiểu ra thì đã không còn nhiều cơ hội và thời gian để bù đắp nữa.
Theo Dân Trí