Nhận định, soi kèo Chelsea vs Morecambe, 22h00 ngày 11/1: Tin vào khách

Ngoại Hạng Anh 2025-01-15 20:32:06 37563
ậnđịnhsoikèoChelseavsMorecambehngàyTinvàokhá24h tin tức   Hoàng Ngọc - 11/01/2025 02:18  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/42b693177.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01

Một thanh niên 22 tuổi đã bị phạt tù 366 ngày vì tội chiếm đoạt tiền trái phép từ máy ATM bằng phương pháp hết sức tinh vi.

Argenys Rodriguez và các đồng phạm đã tấn công nhiều máy ATM tại bang Connecticut. Nhóm này sử dụng phương pháp “ATM jackpotting” để lừa ATM nhả tiền.

ATM jackpotting là phương pháp tấn công tinh vi được sử dụng để lừa ATM nhả một lượng tiền lớn. Giới tội phạm thường sử dụng các dạng phần mềm đặc biệt và phần cứng đặc dụng cho mục đích này.

{keywords}
Chiếm đoạt tiền từ cây ATM sẽ bị tù

Theo hồ sơ tại tòa, Rodriguez và đồng phạm Alex Alberto Fajin-Diaz thường ăn mặc như công nhân bảo trì máy ATM, cài đặt công cụ tự chế vào nhiều máy AMT. Sau đó, người trong nhóm của Rodriguez đến các cây ATM đó rút hết tiền trong máy.

Ngân hàng Citizens bắt đầu phát hiện dấu hiệu bất thường từ tháng giêng 2018, đồng thời liên hệ với cảnh sát tóm Rodriguez và Fajin-Diaz ngay tại cây ATM chúng vừa can thiệp.

Sở cảnh sát Cromwell lục soát xe của Rodriguez và tìm thấy 5.600 USD tiền mặt. Cuộc điều tra ngay sau đó cho thấy chỉ riêng ngày Rodriguez bị tóm, nhóm tội phạm này đã rút 63.200 USD. Số tiền này được rút tại các cây ATM của Citizens Bank nhưng tận đảo Rhode (Rhode Island).

Argenys Rodriguez bị khởi tố và phải trả lại 121.355 USD. Đồng phạm Fajin-Diaz, công dân Tây Ban Nha, cũng bị bắt giữ và đang chờ khởi tố. Nhóm của Rodriguez chủ yếu hoạt động tại Connecticut và các bang lân cận.

Nguyễn Minh - Lê Hường - Thu Trang (theo Softpedia)

">

Bị phạt tù vì hack cây ATM nhả tiền

{keywords}Buổi tọa đàm về việc Nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại theo Chỉ thị số 14 của Thủ tướng Chính phủ. Ảnh: Trọng Đạt

Đầu tháng 5/2018, chỉ vài ngày sau khi 2 lỗ hổng nguy hiểm có mã lỗi quốc tế là CVE-2018-10561 và CVE-2018-10562 nằm trong thiết bị định tuyến (home router) được công bố, kẻ xấu đã lợi dụng chúng để khai thác, kiểm soát các thiết bị bởi ít nhất 5 mạng Botnet gồm Mettle, Muhstik, Mirai, Hajime và Satori. Trong đó, mạng botnet Mettle được cho ra đang sử dụng công cụ kiểm soát, điều khiển mã độc và rà quét mạng Internet lưu trữ trên máy chủ có địa chỉ IP tại Việt Nam.

Trước thực tiễn về các nguy cơ mất an toàn thông tin từ mã độc, ngày 25/5/2018 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg về việc nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại.

Theo ông Nguyễn Thanh Hải - Cục trưởng Cục ATTT: “Thực trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam hiện đang rất báo động, các cơ quan chức năng ghi nhận nhiều trường hợp tấn công mã độc mà giải pháp đã có nhưng không phản ứng kịp thời trong việc phát hiện cũng như phân tích, gỡ bỏ".

{keywords}
Ông Nguyễn Thanh Hải - Cục trưởng Cục ATTT chia sẻ về thực trạng tình hình lây nhiễm mã độc tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt 

Người đứng đầu Cục ATTT cho rằng, có 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. Đó là tỷ lệ sử dụng phần mềm bản quyền nói chung và phần mềm diệt virus bản quyền nói riêng còn thấp. Một số trường hợp mua phần mềm diệt virus không đúng loại, mua nhầm bản Antivirus thay vì bản Internet Security.

“Theo thiết kế của nhà sản xuất, phiên bản Antivirus không có tính năng tường lửa, không chống virus lây nhiễm qua mạng và chỉ dành cho máy không nối mạng. Việc sử dụng nhầm phần mềm diệt virus khiến máy tính nối mạng không được bảo vệ hiệu quả và gây lãng phí”, ông Nguyễn Thanh Hải cho biết.

Mua máy tính mới tại Việt Nam, chỉ 4 phút sau là nhiễm mã độc

Theo chuyên gia bảo mật Trần Quang Hưng (Cục ATTT), ngành công nghiệp mã độc phát triển tới mức có cả những công ty lớn như những tập đoàn công nghệ. Thế giới đang phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ về phần mềm độc hại, trong đó virus chỉ là một phần nhỏ.

Việt Nam luôn được xếp vào top những nước bị lây nhiễm mã độc hàng đầu trên thế giới. Nước ta cũng nằm trong số các thị trường tiềm năng nhất thế giới về kinh doanh mã độc, vị chuyên gia bảo mật chia sẻ.

Theo ông Hưng, việc phòng chống mã độc không phải là công việc riêng của Cục ATTT hay các doanh nghiệp sản xuất phần mềm diệt virus mà là công việc của tất cả mọi người.

{keywords}
Theo chuyên gia bảo mật Trần Quang Hưng (Cục ATTT), nhận thức về các nguy cơ mất ATTT đối với phần đông người Việt Nam còn chưa cao. Tỷ lệ sử dụng phần mềm bản quyền nói chung và phần mềm diệt virus, malware có bản quyền nói riêng còn thấp. Ảnh: Trọng Đạt

Ông Vũ Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch phụ trách mảng phòng chống mã độc của Bkav cho biết, mã độc ở Việt Nam có rất nhiều loại nhưng phổ biến nhất là mã độc liên quan đến USB, mã độc đào tiền ảo, các phần mềm gián điệp và virus mã hoá dữ liệu.

Đối với virus qua USB, mỗi năm trung bình có 80% USB tại Việt Nam nhiễm virus ít nhất 1 lần trong năm. Điều này khiến cho 1,2 triệu máy tính nhiễm virus USB.

Nguyên nhân của thực trạng này bởi người dùng luôn tin tưởng dữ liệu trên USB là của mình chứ không phải download từ nơi khác. Tâm lý đề phòng của người dùng ở mức thấp, do đó USB là con đường lây nhiễm virus nhiều nhất, ông Vũ Ngọc Sơn chia sẻ.

Trong 5 tháng đầu năm 2018, có tới 735.000 máy tính tại Việt Nam bị nhiễm virus đào tiền ảo. Các virus này không xoá dữ liệu nhưng chiếm quyền điều khiển và biến máy tính thành máy đào. Điều này là do lỗ hổng SMB, loại lỗ hổng được mã độc WannaCry sử dụng.

{keywords}
Bà Trần Kim Phượng, đại diện Hiệp hội ATTT Việt Nam chia sẻ các giải pháp của Hiệp hội để tăng cường ATTT trước các nguy cơ đến từ mã độc. Ảnh: Trọng Đạt 

Theo ông Vũ Ngọc Sơn, khi Bkav mua một chiếc máy tính mới và tiến hành thử nghiệm, chỉ sau 4 phút chiếc máy tính này đã bị nhiễm virus. Điều này cho thấy khả năng nhiễm virus tại Việt Nam là rất cao.

Với phần mềm gián điệp, khi máy tính bị lây nhiễm, nó sẽ ăn cắp dữ liệu cá nhân, cookie, tài khoản mail, tài khoản ngân hàng. Nguyên nhân vì chúng ta cài các phần mềm không rõ nguồn gốc. Chúng sẽ cài thêm các phần mềm khác và khiến máy tính của chúng ta bị lây nhiễm. Các dữ liệu này được sử dụng hoặc bán cho các công ty quảng cáo.

Không kém phần nguy hiểm là mã độc tấn công APT. Đây là hình thức tấn công bằng email chứa file văn bản. Kẻ xấu giả làm người quen và gửi email kèm file văn bản. Khi người dùng mở file đính kèm, máy tính sẽ vô tình bị nhiễm mã độc. Điều này là được thực hiện nhờ một lỗ hổng có trên công cụ Office.

Theo vị Phó chủ tịch Bkav, nguyên nhân của tình trạng này bởi nhận thức về an ninh mạng, virus máy tính tại Việt Nam tuy đã nâng cao nhưng chưa biến thành hành động cụ thể. Tỷ lệ máy tính sử dụng phần mềm diệt virus có bản quyền còn thấp. Do đó, máy tính của người dùng không được bảo vệ tự động khi có virus xâm nhập qua đường USB, truy cập web, mở file từ email.

Vị chuyên gia bảo mật này cho rằng, để giải quyết tình trạng trên, người dùng cần sử dụng phần mềm diệt virus, liên tục cập nhật các bản vá và tạo môi trường cách ly an toàn khi tải file mở từ Internet.

Trọng Đạt - Đỗ Hồng Khanh - Ngọc Ánh

">

Tại sao mua máy tính tại Việt Nam dễ nhiễm mã độc?

Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1

Trong khuôn khổ quảng bá cho Thor 3 sắp ra mắt, Tom Hiddleston thừa nhận rằng anh vẫn chưa hiểu hoàn toàn được nhân vật Loki của mình. Dù đây là vai diễn đã gắn bó và giúp anh tỏa sáng.

Trong 10 năm qua, vũ trụ điện ảnh Marvel đã trở thành thương hiệu điện ảnh đắt đỏ nhất mọi thời đại, kiếm được hơn 12 tỷ USD trên toàn thế giới khi tạo ra được những bom tấn với rất nhiều lời khen.

Tuy nhiên, vẫn có một điểm mà hầu như tất cả các phim của MCU đều mắc phải đó là tạo ra những nhân vật phản diện quá mờ nhạt và thậm chí là bị quên lãng ngay sau đó. Thế nhưng suốt 6 năm qua, trong khi các nhân vật phản diện được tạo ra và dần rơi vào lãng quên thì khán giả vẫn nói về Loki.

Loki là nhân vật phản diện hiếm hoi được khán giả yêu thích và tạo ra nhiều ấn tượng, thậm chí có phần vượt trội so với nhân vật chính là Thor trong toàn bộ series.

Chưa có ai kể cả Tom Hiddleston có thể tưởng tượng rằng nhân vật Loki lại có sức hút và tạo được nhiều thiện cảm cho khán giả đến vậy. Trong cuộc phỏng vấn với tờ Times of India, nam diễn viên chia sẻ sự bất ngờ của mình khi nhân vật Loki từ khi nào đã trở thành nhân tố quan trọng của vũ trụ Marvel.

“Thật là bất ngờ khi tôi vẫn còn được tham gia bộ phim. Tôi chưa bao giờ nghĩ tới điều này khi nhận vai diễn Loki", tài tử Kong: Skull Island chia sẻ.

Tom Hiddleston cảm thấy mình đang nhận trách nhiệm lớn hơn nhiều khi thể hiện một nhân vật đã nổi tiếng và vẫn được yêu thích dù đã 4 năm trôi qua kể từ lần cuối anh vào vai diễn này.

Nhân vật Loki xuất hiện lần đầu tiên trong Thor (2011) và đáng lẽ chỉ dừng lại ở mức nhân vật phản diện trong một tập phim. Tuy nhiên dưới lối diễn xuất thú vị và lôi cuốn của Tom Hiddleston, khán giả dành nhiều sự chú ý về nhân vật này. Có thể xem, bên cạnh nhân vật chính Thor, Loki chính là điểm sáng nhất của series này.

Loki là nhân vật phản diện hiếm hoi sống sót sau nhiều năm của vũ trụ Marvel.

Nhờ sự yêu mến của khán giả, Loki tiếp tục xuất hiện và trở thành phản diện chính của The Avengers, sau đó là Thor: The Dark World và trở thành nhân vật phản anh hùng được yêu mến nhất của MCU.

Với giám đốc sản xuất Kevin Feige và đội ngũ sáng tạo của Marvel, việc giữ cho nhân vật Loki luôn thú vị và hấp dẫn hơn trong mỗi lần xuất hiện là một bài toán khó bởi đây đù sao vẫn là một nhân vật phản diện.

Theo chia sẻ của nhà sản xuất, một số khía cạnh về mặt tâm lý của nhân vật này vẫn chưa được khám phá. Và chính Tom Hiddleston cũng khẳng định anh chưa bao giờ nắm bắt được hết nhân vật này.

Nam diễn viên chia sẻ: “Tôi đã dành hơn 6 năm để cố gắng hiểu và tìm ra thứ mà nhân vật Loki thực sự muốn. Khi anh ta gần như chạm được đến những thứ mà anh ta hằng muốn như quyền lực thì đột nhiên anh ta lại thay đổi".

Loki sắp trở lại trong bom tấn Thor: Ragnarok.

Tom cho rằng chính sự bí ẩn là điều khiến nhân vật này có sức hút và trở nên thú vị, có chiều sâu. Loki xảo quyệt, tham vọng là điều ai cũng biết nhưng bên trong anh ta là người linh hoạt và dễ thay đổi ra sao thì khán giả vẫn chưa được chứng kiến đầy đủ. "Loki là vị thần của sự xảo trá", Tom nhấn mạnh.

Sắp tới, nhân vật phản diện này cũng sẽ trở lại cùng với Thor trong Thor: Ragnarok (Thần Sấm 3: Thời khắc tận thế), dự kiến ra mắt vào ngày 25/10 tới.

Theo GameK

">

Tom Hiddleston vẫn chưa hết bất ngờ với sức hút của Loki sau 6 năm

Vào khoảng 1 giờ 50 chiều (giờ London) ngày 23 tháng 11, tổng mức vốn hoá của tất cả các đồng tiền mật mã đã giảm xuống còn khoảng 138,6 tỷ USD, theo dữ liệu của CoinMarketCap. Diễn biến này đánh dấu mức vốn hoá thấp nhất của các loại tiền số kể từ tháng 9 năm 2017 và mức giảm hơn 80% - tức là gần 700 tỷ USD - từ mức đỉnh 830 tỷ USD giá trị vốn hoá đạt được vào đầu năm nay.

Giá trị của các đồng tiền số đã giảm từ cuối tuần trước, kết thúc một những tháng giao dịch tương đối ổn định đối với tài sản kỹ thuật số lớn nhất và đình đám thế giới - bitcoin - một hiện tượng bất thường với những đợt biến động đầy kịch tính.

Sự sụt giảm này xuất hiện sau khi tin tức về công nghệ của bitcoin cash sẽ được phân tách làm hai, sự kiện này được coi là "hard fork" (một bản cập nhật phần mềm bắt buộc và sẽ gây xung đột với phiên bản cũ hơn).

Fork, về cơ bản là nâng cấp phần mềm, thường xảy ra khi có sự không tương thích về cách mở rộng quy mô của đồng tiền mật mã nhằm đối mặt với lượng giao dịch lớn hơn, ví dụ như đợt "folk" hồi tháng 8 năm 2018 là nguyên nhân dẫn đến việc tạo ra bitcoin cash. Đợt "folk" của tuần trước là sự phân tách của đồng bitcoin thành hai đồng tiền ảo mới là "bitcoin ABC" và "bitcoin SV".

">

Tiền mật mã thảm hại ra sao so với hồi đầu năm?

友情链接