Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/

Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Ngay sau đó, trên các mạng xã hội đã xuất hiện các lời phàn nàn về việc màn hình một số mẫu điện thoại flagship 2017 của Samsung bị nhuốm sắc đỏ khác thường. Các bức ảnh chụp Galaxy S8/Galaxy S8+ với màn hình ám đỏ lần lượt được đăng tải trên Instagram cũng như các diễn đàn công nghệ phổ biến của Hàn Quốc như Ruliweb và Ppomppu.
Trả lời yêu cầu bình luận của báo chí về vụ việc, một phát ngôn viên của Samsung khẳng định: "Đây không phải là vấn đề về chất lượng. Nó có thể được điều chỉnh trong phần cài đặt của điện thoại. Nếu màn hình trông vẫn hơi đỏ, các khách hàng có thể đổi máy ở trung tâm bảo hành".
Tuy nhiên, tuyên bố của Samsung không trấn an được một số chủ nhân Galaxy S8/S8+. Họ cho biết không thể sửa lỗi trên trong mục cài đặt, do màu sắc trên màn hình máy đã được tối ưu hóa.
Nhà phân tích Neil Shah thuộc hãng nghiên cứu thị trường Counterpoint đổ lỗi ám đỏ màn hình cho việc đại gia công nghệ Hàn Quốc quá vội vã sản xuất đủ smartphone đáp ứng nhu cầu lớn của thị trường. Theo chuyên gia này, Galaxy S8/S8+ là dòng thiết bị đầu tiên được Samsung cho sử dụng công nghệ màn hình OLED "đỏ sâu" để tạo ra sự cân bằng màu sắc. Việc gấp rút cho ra mắt dòng điện thoại flagship mới có thể khiến một số máy bị dính vết ám đỏ màn hình trong quá trình ứng dụng công nghệ này vào sản xuất.
Dù thế nào, sự cố cũng là tin xấu đầu tiên đối với Samsung sau khi tung ra dòng điện thoại flagship mới. Nó có thể ảnh hưởng tới nỗ lực của hãng trong việc lấy lại niềm tin của người dùng và vãn hồi uy tín sau thảm họa Galaxy Note 7 cháy nổ hồi năm ngoái cũng như việc bắt giữ người thừa kế Samsung Jay Y. Park vì cáo buộc hối lộ và các sai phạm khác.
Tuấn Anh(Theo CNET, Phonearena)
" alt=""/>Galaxy S8 bị tố mắc lỗi đỏ màn hìnhĐược đánh giá là một trong những tựa game nhập vai trực tuyến thành công nhất trong vòng 10 năm trở lại đây, Blade & Soulchưa bao giờ là cái tên hết hot đối với cộng đồng game thủ Việt. Dù được phát hành hoàn toàn miễn phí, song tựa game này lại sở hữu hàng loạt những tính năng mang tính cân bằng rất cao.
Đặc biệt phải kể đến hệ thống Item và tiền tệ ingame được phân phối một cách khá “lành mạnh”, khi người chơi hoàn toàn có thể sở hữu các món đồ đắt giá nhờ vào nỗ lực cày kéo hoặc một chút may mắn.
Chế độ PvP thuần kỹ năng, không có sự tác động của yếu tố trang bị hoặc cấp độ chính là điểm thu hút lớn nhất đối với game thủ Việt.
Ngay từ khi ra mắt cụm máy chủ Đài Loan, Blade & Soul đã thu hút được không ít người chơi trong nước tham gia trải nghiệm, dù rào cản về ngôn ngữ vẫn còn rất lớn. Sau khi cụm máy chủ quốc tế của game được đi vào hoạt động và Server Đài Loan cập nhật thêm patch tiếng Anh thì con số này đang ngày càng gia tăng.
Bên cạnh đó thì thời gian đây, thậm chí đã có một vài thông tin đồn đoán về việc tựa game online đình đám này chuẩn bị mở cửa cụm Server mới tại Đông Nam Á.
Thiên Nhai Minh Nguyệt Đao
Thiên Nhai Minh Nguyệt Đao (tên tiếng Anh là Moonlight Blade) là một sản phẩm game nhập vai kiếm hiệp 3D do Tencent Games phát triển.
Nền tảng đồ họa có thể nói là “hoàn mỹ” đến từng chi tiết cùng lối chơi mang đậm chất võ hiệp cổ trang chính là những yếu tố khiến cho Thiên Nhai Minh Nguyệt Đaohớp hồn biết bao game thủ Việt ngay từ cái nhìn đầu tiên.
Bên cạnh yếu tố hình ảnh thì lối chơi thiên về khám phá, thế giới mở của Thiên Nhai Minh Nguyệt Đaocũng là một nét hấp dẫn game thủ Việt, khi mà thế giới kiếm hiệp trong game gần như được gỡ bỏ mọi rào cản, quy luật về cấp độ hay các tính năng cày cuốc. Thay vào đó, Thiên Nhai Minh Nguyệt Đaotập trung phát triển các tính năng mang đậm tính trải nghiệm như Liên đấu, Bang hội, Gia viên, Phi hành…
Theo dự kiến thì muộn nhất là tới giữa năm nay, phiên bản quốc tế của Thiên Nhai Minh Nguyệt Đaosẽ chính thức được ra mắt, và đây có thể nói là một cơ hội không thể tuyệt vời hơn để cộng đồng người chơi trong nước có thể dễ dàng tiếp cận sản phẩm này.
MU: Legend
Trải qua 2 đợt Closed Beta, các cụm máy chủ của MU: Legendđều ngập tràn những cái tên đến từ Việt Nam. Có thể với nhiều game thủ quốc tế, thương hiệu MUdường như không để lại nhiều ấn tượng, thế nhưng đối với đa phần game thủ Việt, đó là cả những ký ức tuổi thơ trong thời kỳ đầu gắn bó với game online.
MU: Legendlà tên chính thức của dự án MU Online 2, sản phẩm game online tiếp nối thành công vang dội của tựa game huyền thoại MU Online tại thị trường nội địa Hàn Quốc cũng như trên thế giới. Vào cuối tháng 3 vừa qua, dự án này đã chính thức được công bố tại sự kiện WEBZEN 2016 MEDIA DAY, và sau đó chính thức được đổi tên thành MU: Legend.
Phiên bản quốc tế của Mu: Legendra mắt vào mùa hè năm nay cũng sẽ là một cơ hội rất lớn để cộng đồng game thủ trong nước viết tiếp “câu chuyện tình yêu” đối với thương hiệu MUđình đám một thời của làng game Việt.
World of Tanks
Không giống như các sản phẩm nói trên, World of Tanksđã từng có một khoảng thời gian ngắn được phát hành tại Việt Nam. Tuy nhiên do là một dòng sản phẩm khá kén người chơi nên tựa game nhập vai chiến thuật này không mấy được ưa chuộng tại thị trường trong nước.
Dẫu vậy thì ngay cả khi phiên bản Việt đã ngừng vận hành, World of Tankscũng đã kịp thời sở hữu cho mình một lượng người chơi trung thành không kém phần đông đảo tại đất nước hình chữ S.
Với niềm đam mê đặc biệt đối với các tựa game chiến thuật, chiến tranh (chẳng hạn như AoE) nên cộng đồng World of TanksViệt Nam vẫn đang phát triển ngày càng lớn mạnh và trở thành một “thế lực” thực sự tại khu vực máy chủ châu Á.
Theo Game4V
" alt=""/>Top những tựa game Online nước ngoài được game thủ Việt yêu thích nhấtTiền giả được các đối tượng quảng cáo giống tiền thật tới 99%, chỉ có qua máy soi mới phát hiện được chứ mắt thường không thể nhận biết được. Tiền giả có các mệnh giá 50.000 đồng, 100.000 đồng, 200.000 đồng, 500.000 đồng. Giá bán tiền giả được nhân với 10 hoặc 12 lần tiền thật. Ví dụ, có Facebook rao 1 triệu tiền thật mua được 12 triệu tiền giả, 2 triệu tiền thật mua được 25 triệu tiền giả. Người mua phải chuyển khoản trước 50% tiền cọc, sẽ được người giao tiền giả tại địa chỉ và nhận nốt 50% còn lại. Facebook khác lại bán tiền giả với mức 1 triệu tiền thật mua được 10 triệu tiền giả.
Một số Facebooker còn đăng rao bán tiền giả trong các nhóm mua bán có hàng trăm nghìn thành viên.
Nạn mua bán tiền giả trên Facebook diễn ra từ nhiều năm nay, ICTnews có nhiều bài phản ánh, cơ quan công an cũng đã phá một số vụ án mua bán tiền giả qua mạng, tuy nhiên tình trạng không hề giảm xuống mà vẫn diễn ra công khai. Thậm chí có Facebooker còn livestream để quảng cáo, bán tiền giả trên Facebook.
ICTnews đã gọi điện thoại vào số di động của người rao bán tiền giả để hỏi cách thức mua tiền thì được biết, số lượng mua tối thiểu là 1 triệu đồng tiền thật sẽ được 10 triệu tiền giả, ở Hà Nội chỉ sau 1 tiếng rưỡi là nhận được tiền. Theo người bán này thì người mua chỉ cần đặt cọc bằng cách nhắn mã thẻ cào tối thiểu 200.000 đồng của bất cứ nhà mạng nào kèm theo địa chỉ nhận hàng, sau khi nhận được mã thẻ người bán sẽ gửi tin nhắn xác nhận với người mua, sau đó có người giao tiền giả tận địa chỉ. Người bán này còn cho biết thêm, tối thiểu phải mua 500.000 đồng tiền thật thì mới giao hàng, mệnh giá nào cũng có sẵn. Khi ICTnews ngỏ ý muốn mua 100.000 đồng về tiêu thử trước xem có được không, thì người này từ chối bán vì số lượng ít và cho biết chỉ giao dịch từ 500.000 đồng trở lên.
![]() |