Giải pháp kết nối dữ liệu đa ngành, đa lĩnh vực

Bản đồ số có thể giúp liên kết các lớp dữ liệu đa ngành, xây dựng chiến lược đồng bộ, từ đó tạo ra bức tranh tổng thể của dữ liệu chạy ở nhiều lớp ứng dụng khác nhau.

Sử dụng bản đồ số "Make in Vietnam", hành vi và dữ liệu của người Việt sẽ được đảm bảo an toàn. Bên cạnh đó, sản phẩm có khả năng tích hợp thêm nhiều công nghệ khác như: phân tích dữ liệu lớn, công nghệ thực tế ảo, giúp doanh nghiệp sáng tạo và thúc đẩy chuyển đổi số.

Từ tháng 11/2020, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Lễ ra mắt Nền tảng Bản đồ số Map4D, chính thức trở thành nền tảng thứ 32 trong chuỗi các nền tảng số Make in Vietnam.

Ông Vũ Minh Trí, Phó Chủ tịch công ty IOTLink cho biết, bên cạnh chức năng là một bản đồ số thông thường, Map4D GIS Platform còn là nền tảng có thể tích hợp được nhiều lớp dữ liệu GIS và các loại dữ liệu khác hỗ trợ cho giải pháp quản lý quy hoạch hạ tầng đô thị, tài nguyên và môi trường, giao thông vận tải, nông nghiệp, du lịch…

Bản đồ số Map4D có khả năng hiển thị, tương tác với các đối tượng 3D và thể hiện chiều thời gian 4D. Qua đó, cho phép người dùng có thể đánh giá được sự thay đổi hiện trạng ở quá khứ, hiện tại và tương lai của các đối tượng 3D trên bản đồ và sẵn sàng tích hợp các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo (AI) hay công nghệ thực tế ảo (VR), IoT, Machine Learning... 

{keywords}
 Ông Vũ Minh Trí đại diện IOTLink nhận nhiệm vụ phát triển các nền tảng chuyển đổi số quốc gia

Nền tảng thuần Việt, đảm bảo an toàn, bảo mật

Sở hữu các ưu điểm vượt trội như: đảm bảo chủ quyền, sẵn sàng, chính xác, chủ động, khả năng tích hợp và mở rộng, Map4D Platform có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như thương mại điện tử, du lịch, xây dựng, tài nguyên và môi trường, đô thị, nông nghiệp, giao thông; cung cấp nền tảng số phục vụ chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh và dịch vụ logistics nhằm tối ưu hóa các hoạt động quy hoạch, quản lý của cơ quan nhà nước và phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam.

“Bản đồ số là nền tảng của nền tảng cho chuyển đổi số. Với mục tiêu đưa Map4D trở thành nền tảng bản đồ số lớn nhất Việt Nam, chúng tôi hy vọng sẽ giải được bài toán về an toàn thông tin, an ninh quốc gia, mọi thứ của Việt Nam cần đặt tại Việt Nam và của người Việt Nam”, ông Vũ Minh Trí chia sẻ. 

Cũng theo ông Trí, “Nếu chúng ta đẩy hết cơ sở dữ liệu lên bản đồ host tại nước ngoài, chúng ta sẽ mất đi toàn bộ sự chủ động với chính dữ liệu của mình. Mỗi năm, các doanh nghiệp Việt Nam đang chi cho nước ngoài hàng nghìn tỷ đồng chỉ riêng đối với bài toán xây dựng dịch vụ dựa trên ứng dụng bản đồ. Điển hình là một số doanh nghiệp sẽ phải chi trả cho Google một số tiền khá lớn - khoảng 50 triệu USD để được tích hợp API dịch vụ của Google Maps, theo thông tin thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ Thông tin và Truyền thông”.

Sự ra đời của Map4D là minh chứng rõ ràng về năng lực sáng tạo của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam nói chung và IOTLink nói riêng. Đây là một trong những nền tảng số Make in Việt Nam được Bộ Thông tin và Truyền thông lựa chọn giới thiệu và bảo trợ về truyền thông để thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, rộng khắp trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, góp phần quan trọng đạt thành mục tiêu của chương trình Chuyển đổi số quốc gia.

Sản phẩm Map4D Platform của IOTLink vừa đạt giải đồng “Nền tảng số xuất sắc nhất 2021” tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số.

Doãn Phong

" />

Bản đồ số ‘make in Việt Nam’

Kinh doanh 2025-03-31 04:06:56 413

Giải pháp kết nối dữ liệu đa ngành,ảnđồsốmakeinViệlịch bóng đa lĩnh vực

Bản đồ số có thể giúp liên kết các lớp dữ liệu đa ngành, xây dựng chiến lược đồng bộ, từ đó tạo ra bức tranh tổng thể của dữ liệu chạy ở nhiều lớp ứng dụng khác nhau.

Sử dụng bản đồ số "Make in Vietnam", hành vi và dữ liệu của người Việt sẽ được đảm bảo an toàn. Bên cạnh đó, sản phẩm có khả năng tích hợp thêm nhiều công nghệ khác như: phân tích dữ liệu lớn, công nghệ thực tế ảo, giúp doanh nghiệp sáng tạo và thúc đẩy chuyển đổi số.

Từ tháng 11/2020, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Lễ ra mắt Nền tảng Bản đồ số Map4D, chính thức trở thành nền tảng thứ 32 trong chuỗi các nền tảng số Make in Vietnam.

Ông Vũ Minh Trí, Phó Chủ tịch công ty IOTLink cho biết, bên cạnh chức năng là một bản đồ số thông thường, Map4D GIS Platform còn là nền tảng có thể tích hợp được nhiều lớp dữ liệu GIS và các loại dữ liệu khác hỗ trợ cho giải pháp quản lý quy hoạch hạ tầng đô thị, tài nguyên và môi trường, giao thông vận tải, nông nghiệp, du lịch…

Bản đồ số Map4D có khả năng hiển thị, tương tác với các đối tượng 3D và thể hiện chiều thời gian 4D. Qua đó, cho phép người dùng có thể đánh giá được sự thay đổi hiện trạng ở quá khứ, hiện tại và tương lai của các đối tượng 3D trên bản đồ và sẵn sàng tích hợp các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo (AI) hay công nghệ thực tế ảo (VR), IoT, Machine Learning... 

{ keywords}
 Ông Vũ Minh Trí đại diện IOTLink nhận nhiệm vụ phát triển các nền tảng chuyển đổi số quốc gia

Nền tảng thuần Việt, đảm bảo an toàn, bảo mật

Sở hữu các ưu điểm vượt trội như: đảm bảo chủ quyền, sẵn sàng, chính xác, chủ động, khả năng tích hợp và mở rộng, Map4D Platform có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như thương mại điện tử, du lịch, xây dựng, tài nguyên và môi trường, đô thị, nông nghiệp, giao thông; cung cấp nền tảng số phục vụ chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh và dịch vụ logistics nhằm tối ưu hóa các hoạt động quy hoạch, quản lý của cơ quan nhà nước và phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam.

“Bản đồ số là nền tảng của nền tảng cho chuyển đổi số. Với mục tiêu đưa Map4D trở thành nền tảng bản đồ số lớn nhất Việt Nam, chúng tôi hy vọng sẽ giải được bài toán về an toàn thông tin, an ninh quốc gia, mọi thứ của Việt Nam cần đặt tại Việt Nam và của người Việt Nam”, ông Vũ Minh Trí chia sẻ. 

Cũng theo ông Trí, “Nếu chúng ta đẩy hết cơ sở dữ liệu lên bản đồ host tại nước ngoài, chúng ta sẽ mất đi toàn bộ sự chủ động với chính dữ liệu của mình. Mỗi năm, các doanh nghiệp Việt Nam đang chi cho nước ngoài hàng nghìn tỷ đồng chỉ riêng đối với bài toán xây dựng dịch vụ dựa trên ứng dụng bản đồ. Điển hình là một số doanh nghiệp sẽ phải chi trả cho Google một số tiền khá lớn - khoảng 50 triệu USD để được tích hợp API dịch vụ của Google Maps, theo thông tin thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ Thông tin và Truyền thông”.

Sự ra đời của Map4D là minh chứng rõ ràng về năng lực sáng tạo của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam nói chung và IOTLink nói riêng. Đây là một trong những nền tảng số Make in Việt Nam được Bộ Thông tin và Truyền thông lựa chọn giới thiệu và bảo trợ về truyền thông để thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, rộng khắp trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, góp phần quan trọng đạt thành mục tiêu của chương trình Chuyển đổi số quốc gia.

Sản phẩm Map4D Platform của IOTLink vừa đạt giải đồng “Nền tảng số xuất sắc nhất 2021” tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số.

Doãn Phong

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/43c699045.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá

Theo trang Thisdayinaviation, Lucky Lady II đã cất cánh từ căn cứ không quân Carswell tại Fort Worth, bang Texas vào ngày 26/2.

{keywords}
Máy bay ném bom Boeing B-50 Superfortress. (Ảnh: Life)

Trước đó, một máy bay B-50 khác mang tên Global Queen đã cất cánh vào ngày 25/2 với nhiệm vụ tương tự nhưng đã buộc phải hạ cánh tại căn cứ không quân Lajes ở Azores (Bồ Đào Nha) vì cháy động cơ.

Cơ trưởng của Lucky Lady II là Đại tá James G. Gallagher, cơ phó là Đại úy Arthur M. Neal, phi công phụ là Đại tá James H. Morris. Ngoài 3 phi công, trên máy bay còn có 6 thành viên phi hành đoàn.

Máy bay được tiếp nhiên liệu trên không tổng cộng 4 lần trong cả hành trình. Các máy bay tiếp nhiên liệu KB-29M của Đội Tiếp nhiên liệu Trên không số 43 đã được bố trí sẵn tại các căn cứ không quân dọc đường đi của Lucky Lady II tại Azores (Bồ Đào Nha), Ảrập Xêút, quần đảo Philippines và quần đảo Hawaii.

{keywords}
Lucky Lady II được tiếp nhiên liệu trên không. (Ảnh: Không quân Mỹ)

Mỗi lần tiếp nhiên liệu đều diễn ra vào ban ngày, nhưng sự cố đáng tiếc đã xảy ra do thời tiết xấu. Một trong hai máy bay tiếp nhiên liệu xuất phát từ căn cứ Clark ở Philippines mang số hiệu 45-21705 gặp nạn khi đang trở về căn cứ khiến toàn bộ 9 thành viên phi hành đoàn thiệt mạng.

Lucky Lady II đã bay ở độ cao từ 3.000 - 6.000m và hoàn thành hành trình vòng quanh thế giới với tốc độ trung bình là 400 km/h.

{keywords}
Lucky Lady II được chào đón khi trở về. (Ảnh: Life)

Tướng Curtis LeMay, Tổng tư lệnh của Bộ Tư lệnh Không quân Chiến lược Mỹ đã đích thân ra đón Lucky Lady II khi nó trở về căn cứ Carswell. Ông LeMay nói rằng, thành công của nhiệm vụ này cho thấy Không quân Mỹ có thể đưa oanh tạc cơ của họ tới bất cứ nơi nào trên thế giới.

Sau chuyến bay, mỗi thành viên phi hành đoàn của Lucky Lady II đều nhận được huân chương Distinguished Flying Cross và được Hiệp hội Hàng không Quốc gia Mỹ tặng cúp Mackay thường niên.

{keywords}
Ảnh: Stefan Semerdjiev

Hiện phần thân của Lucky Lady II đang được trung bày ở Bảo tàng máy bay tại Chino, bang California.

Sầm Hoa

">

Ngày này năm xưa: Oanh tạc cơ Mỹ bay một mạch vòng quanh thế giới

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại

Soi kèo phạt góc Albacete vs Eibar, 02h00 ngày 15/4

Cullinan là viên kim cương lớn nhất thế giới. Nó được đặt theo tên của người chủ khu mỏ, ngài Thomas Cullinan. 

{keywords}
Bản sao của viên kim cương lớn nhất thế giới. (Ảnh: Thư viện ảnh khoa học)

Ngài Cullinan đã bán viên kim cương này cho chính quyền tỉnh Transvaal. Sau đó, các quan chức tỉnh này dâng nó cho Vua Edward VII của Anh làm quà sinh nhật. 

{keywords}
Bản sao 9 viên kim cương được tách ra từ Cullinan. (Ảnh: Wordpress)

Lo lắng viên kim cương có thể bị lấy trộm trong quá trình vận chuyển từ châu Phi tới London, Vua Edward đã bố trí một chiếc tàu giả vờ chở kim cương nhưng thực ra chỉ có các thám tử. Trong khi con tàu từ từ khởi hành ở châu Phi, viên kim cương đã được đựng trong một chiếc hộp đơn giản, gửi bằng thư đảm bảo đến Anh.

{keywords}
Những viên kim cương được gắn trên các trang sức của hoàng gia Anh.

Vua Edward đã ủy thác việc cắt gọt viên kim cương Cullinan cho Joseph Asscher, người đứng đầu công ty kim cương Asscher tại Amsterdam, Hà Lan. Asscher đã mất 6 tháng để nghiên cứu. Trong lần thử đầu tiên, thanh kiếm thép của ông đã bị gãy và không hề làm viên kim cương suy chuyển. Trong lần thử thứ hai, viên kim cương được tách ra, còn Asshcher ngất vì kiệt sức.

{keywords}
Vương trượng và vương miện của vua Anh. (Ảnh: Reuters)

Cullinan sau đó đã được cắt thành 9 viên kim cương lớn và 100 viên kim cương nhỏ, có tổng giá trị lên tới hàng triệu đôla Mỹ. Viên kim cương lớn nhất mang tên "Star of Africa I" hay "Cullinan I" nặng 530 carat, là viên kim cương qua tạo tác không màu chất lượng tốt lớn nhất thế giới. Viên kim cương lớn thứ hai, "Star of Africa II" hay "Cullinan II" nặng 317 carat.

{keywords}
Viên kim cương Cullinan III và IV được gắn trên một chiếc trâm. (Ảnh: Roland Hoskin)
{keywords}
Cullinan IX được gắn trên một chiếc nhẫn bạch kim. (Ảnh: Daily Mail)

Cả hai viên kim cương này và viên kim cương "Cullinan III" đều được trưng bày tại Tháp London cùng với các trang sức của Hoàng gia Anh. Cullinan I được gắn trên vương trượng của nhà vua Anh. Trong khi đó, Cullinan II được gắn trên vương miện.

Sầm Hoa

">

Ngày này năm xưa: Lộ diện viên kim cương lớn nhất thế giới

友情链接