当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Kayserispor, 22h59 ngày 20/4: Lời đáp trả 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Kayserispor, 22h59 ngày 20/4: Lời đáp trả
Sáng nay, ngày 5/12, tại Hà Nội, Bộ TT&TT phối hợp với Câu lạc bộ phần mềm tự do nguồn mở Việt Nam (VFOSSA) tổ chức hội thảo phát triển phần mềm nguồn mở (PMNM) 2017 với chủ đề “Chuyển đổi số và PMNM đối với các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam”.
Là sự kiện được Bộ TT&TT tổ chức thường niên từ năm 2008 đến nay, hội thảo phát triển PMNM là diễn đàn bổ ích để doanh nghiệp CNTT có thể giới thiệu các sản phẩm, giải pháp nguồn mở. Đây cũng là nơi các đơn vị chuyên trách CNTT các bộ, ngành, địa phương có thể tìm kiếm được các giải pháp hiệu quả, tiết kiệm để lựa chọn triển khai tại cơ quan, địa phương mình, đặc biệt trong bối cảnh bản quyền phần mềm đang ngày càng được siết chặt tại Việt Nam.
Trong phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, ngày nay ai ai trong chúng ta cũng nói nhiều đến cách mạng công nghiệp 4.0. Theo Thứ trưởng, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, của các công nghệ mới như phân tích dữ liệu lớn, điện toán đám mây, thực tại ảo, trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật… đang đặt ra cho các cơ quan, tổ chức thách thức rất lớn trong việc phải làm sao để thích ứng với quá trình chuyển đổi số.
“Có thể nói, một điều “bất di bất dịch” ai cũng thấy là nếu các doanh nghiệp không kịp thời nắm bắt để chuyển đổi nhanh chóng nhằm thích ứng được với sự thay đổi rất nhanh của khoa học công nghệ, với quá trình chuyển đối số thì chắc rằng các doanh nghiệp đó sẽ đặt dấu chấm hết cho sự nghiệp kinh doanh của mình trong tương lai”, Thứ trưởng chia sẻ.
Nhấn mạnh những tiện ích, lợi thế lớn của phần mềm nguồn mở, Thứ trưởng cũng cho rằng, vấn đề chuyển đổi số thực chất chính là chuyển đổi các hệ thống IT của chúng ta hiện nay sang một hệ thống IT dạng 4.0 và quá trình chuyển đổi đó đòi hỏi các tổ chức, doanh nghiệp phải có sự thích ứng. “Phần mềm nguồn mở thực sự là cầu nối hữu hiệu giữa doanh nghiệp với quá trình chuyển đổi số”, Thứ trưởng nhận định.
Thứ trưởng cũng cho biết, thực tế trước đây chúng ta biết đến PMNM thường được phát triển bởi một nhóm người tình nguyện và được đóng góp miễn phí bởi cộng đồng. Các hãng sở hữu, phát triển PMNM và các hãng phần mềm thương mại vẫn là hai thái cực đối lập và có nhiều xung đột.
Tuy nhiên, quan điểm trên đã dần thay đổi, Facebook là một doanh nghiệp có những bước phát triển đầu tiên dựa trên mã nguồn mở và cũng là doanh nghiệp có đóng góp rất lớn cho cộng đồng bằng việc chia sẻ các bộ mã nguồn của mình. Đặc biệt, phải kể đến trường hợp Microsoft, từ thái cực đối lập mạnh mẽ với PMNM, hiện nay Microsoft là thành viên rất tích cực trong việc đóng góp cho Github - một kho lưu trữ mã nguồn mở. Bên cạnh việc chia sẻ mã nguồn, Microsoft cũng chủ động phát triển các sản phẩm của mình trên các nền tảng mở khác. “PMNM đang là xu thế, phương thức hết sức hữu hiệu cho chuyển đổi số. Ngay cả những tập đoàn, doanh nghiệp lớn trên thế giới vốn ủng hộ phần mềm nguồn đóng cũng đã chuyển sang ủng hộ phát triển PMNM”, Thứ trưởng đánh giá.
" alt="“Phần mềm nguồn mở là cầu nối hữu hiệu doanh nghiệp với quá trình chuyển đổi số”"/>“Phần mềm nguồn mở là cầu nối hữu hiệu doanh nghiệp với quá trình chuyển đổi số”
Dự kiến khởi chiếu: 10/2
Sau thành công của bộ phim The Lego Movie năm 2014 với doanh thu 469 triệu USD trên toàn thế giới, hãng Warner Bros. quyết định khai thác thêm thế giới đồ chơi Lego bằng một số bộ phim ăn theo. Mở đầu là The Lego Batman Movie. Trong phim, Người Dơi trải qua hành trình tìm lại bản thân, tìm hiểu tầm quan trọng của tinh thần tập thể và tình bạn trong sứ mệnh cứu thành phố Gotham thoát khỏi kẻ thù truyền kiếp – The Joker.
Will Arnett trở lại lồng tiếng cho người anh hùng Batman. Các diễn viên tham gia lồng tiếng còn có Michael Cera, Rosario Dawson Zach Galifianakis, Ralph Fiennes và danh ca Mariah Carey.
2. The Boss Baby
Dự kiến khởi chiếu: 31/3
Bộ phim dựa trên cuốn truyện tranh cùng tên của tác giả Marla Frazee. Nhân vật chính là Tim – cậu bé 7 tuổi bị xáo trộn cuộc sống kể từ khi có em trai. Mọi tình yêu thương trong gia đình đều dành cho cậu em có biệt danh là Boss Baby. Bỗng một ngày, Tim phát hiện ra em mình không như mọi người vẫn nghĩ.
The Boss Baby do Tom McGrath, đạo diễn trụ cột của hãng DreamWorks, thực hiện. Dàn diễn viên lồng tiếng gồm Alec Baldwin, Steve Buscemi cùng danh hài Jimmy Kimmel – người dẫn chương trình Lễ trao giải Oscar 2017.
3. Smurfs: The Lost Village
Dự kiến khởi chiếu: 7/4
Sau thành công của hai tập phim đầu tiên với tổng doanh thu 911 triệu USD, hãng Sony quyết định làm mới loạt phim. Smurfs: The Lost Village sẽ không là phim “lai” giữa nhân vật hoạt hình và người đóng mà là phim hoạt hình hoàn toàn. Điều này hứa hẹn làm hài lòng những khán giả vốn là fan của truyện tranh gốc và các tập hoạt hình từng phát trên màn ảnh nhỏ.
Tập phim điện ảnh thứ ba về những nhân vật da xanh tí hon theo chân Tí Cô Nương trong chuyến phiêu lưu mới. Sau lần tình cờ gặp sinh vật kỳ bí trong khu rừng cấm, Tí Cô Nương quyết tâm lên đường cùng Tí Lực Sĩ, Tí Vụng Về và Tí Thông Thái để tìm ra mục đích sống cho chính mình. Trong chuyến đi này, họ đối đầu với kẻ ác quen thuộc là lão phù thủy Gà Mên.
4. The Nut Job 2: Nutty by Nature
Dự kiến khởi chiếu: 19/5
Khi ra mắt vào năm 2014, The Nut Job là phim hoạt hình đắt đỏ nhất mà điện ảnh Hàn Quốc từng hợp tác với nước ngoài. Dù không đươc giới phê bình đánh giá cao, doanh thu gấp ba lần chi phí sản xuất là động lực để các nhà sản xuất tiếp tục cho ra mắt phần hai.
Trong The Nut Job 2: Nutty by Nature, chú sóc Surly và những người bạn phải tìm cách ngăn chặn kế hoạch phá bỏ công viên Liberty để xây dựng một khu vui chơi của thị trưởng thành phố.
Dàn diễn viên lồng tiếng của phần một – gồm Will Arnett, Katherine Heigl, Gabriel Iglesias, Jeff Dunham và Maya Rudolph – trở lại trong phần hai. Ngoài ra, Thành Long lồng tiếng cho nhân vật Feng – một gã chuột sừng sỏ trong giới giang hồ thành phố.
5. Captain Underpants
Dự kiến khởi chiếu: 2/6
Captain Underpants dựa trên loạt truyện thiếu nhi ăn khách cùng tên của tác giả Dav Pilkey. Đây là tác phẩm đầu tiên về nhân vật Captain Underpants do DreamWorks thực hiện. Tác phẩm này cũng là bộ phim cuối cùng của DreamWorks được 20th Century Fox phát hành.
Nội dung Captain Underpants xoay quanh hai cậu nhóc lớp bốn – George Beards và Harold Hutchins – có sở thích sáng tác truyện tranh với nhân vật chính là siêu anh hùng Captain Underpants. Một lần, cả hai tình cờ thôi miên phải hiệu trưởng và biến ông thành nhân vật trong truyện.
6. Cars 3
Dự kiến khởi chiếu: 16/6
Hai phần đầu tiên trong loạt Cars mang về cho Disney và Pixar thành công lớn với hơn một tỷ USD doanh thu trên toàn thế giới cùng nhiều giải thưởng lớn nhỏ. Sau năm năm tạm nhường chỗ cho hai tác phẩm ăn theo là Planes và Planes: Fire & Rescue, Cars 3 lên màn ảnh và đưa chàng xe đua Lightning McQueen trở lại.
Câu chuyện của Cars 3 bắt đầu từ vụ va chạm giữa Lightning McQueen cùng dòng xe đua thế hệ mới. Sau khi bị chấn thương, McQueen đột nhiên bị loại ra khỏi môn thể thao mà anh đam mê. Để quay lại đường đua, McQueen cần sự trợ giúp từ một nữ kỹ thuật viên trẻ tuổi – Cruz Ramirez.
7. Despicable Me 3
Dự kiến khởi chiếu: 30/6
Trong Despicable Me 3, Gru được biên chế vào tổ chức AVL – Liên minh chống ác nhân, sát cánh cùng cô vợ kiêm đặc vụ Lucy. Ngay khi vừa nhậm chức, Gru phải đối đầu với Balthazar Bratt – một cựu ngôi sao truyền hình luôn bị ám ảnh bởi quá khứ vàng son của mình. Đồng thời, Gru còn gặp lại người anh em song sinh thất lạc từ lâu là Dru.
Sau khi tạm nhường sân để các Minion quậy tung màn bạc trong bộ phim riêng, ác nhân hoàn lương Gru trở lại và hứa hẹn lợi hại hơn xưa. Sức hút của Gru và đám đệ tử màu vàng nhí nhảnh là không cần phải bàn cãi. Phim dự kiến lại là một bộ phim hốt bạc của hãng Illumination.
8. The Emoji Movie
Dự kiến khởi chiếu: 4/8
The Emoji Movie lấy ý tưởng từ các biểu tượng cảm xúc mà con người sử dụng hàng ngày trong tin nhắn và lời bình luận trên mạng xã hội. Nhân vật chính là Gene – một biểu tượng đa cảm xúc. Chán cuộc sống mơ hồ không biết cảm xúc nào là chính, Gene tìm đường trở thành một biểu tượng cảm xúc bình thường.
Hồi được công bố, dự án này của Sony ngay lập tức thu hút sự chú ý của người yêu điện ảnh vì sự mới lạ trong ý tưởng. The Emoji Movie có thể mở ra một hướng mới trong việc thực hiện các bộ phim hoạt hình – tìm đề tài từ những sự vật, hiện tượng ngay trong cuộc sống hằng ngày.
9. The Lego Ninjago Movie
Dự kiến khởi chiếu: 22/9
Bên cạnh The Lego Batman Movie, The Lego Ninjago Movie cũng là một bộ phim ăn theo của The Lego Movie. Trước khi bộ phim này ra mắt, các nhà sản xuất tung ra phim ngắn đặc biệt có tên The Master: A LEGO Ninjago Short. Phim ngắn giới thiệu sư phụ Wu, do Thành Long lồng tiếng, nhân vật quan trọng trong The Lego Ninjago Movie.
Nội dung The Lego Ninjago Movie xoay quanh sáu ninja trẻ tuổi sống trên hòn đảo Ninjago. Ban đêm, họ là những chiến binh tài năng, tận dụng kỹ năng võ thuật để chiến đấu với các ác nhân và quái vật. Vào ban ngày, họ chỉ là những cô cậu học trò tuổi teen bình thường phải đối đầu với “kẻ thù” lớn nhất là… trường học.
10. Coco
Dự kiến khởi chiếu: 22/11
Nhân vật trung tâm của Coco là Miguel, một cậu bé say mê những giai điệu nhưng lại sinh trưởng trong một gia đình cấm đoán sự xuất hiện của âm nhạc. Miguel luôn nung nấu giấc mơ trở thành một nhạc sĩ nổi tiếng giống như thần tượng Ernesto de la Cruz. Truyền thống ngang trái của gia đình khiến cậu không thể chứng minh tài năng. Miguel tìm thấy chính mình khi lạc tới Vùng Đất Linh Hồn sau một chuỗi sự kiện huyền bí. Cùng người bạn đặc biệt Hector, Miguel lật mở những bí mật chưa được tiết lộ về lịch sử gia đình.
Bên cạnh Cars 3, Coco là dự án phim được Disney-Pixar đặt nhiều kỳ vọng trong năm 2017. Bộ phim này được thực hiện bởi Lee Ulkrich, đạo diễn từng đoạt giải Oscar và nổi danh với các siêu phẩm như Monsters, Inc., Finding Nemo, Toy Story 2 & 3.
Wendy
" alt="Điểm qua 10 bộ phim hoạt hình được trông chờ nhất trong năm 2017"/>Điểm qua 10 bộ phim hoạt hình được trông chờ nhất trong năm 2017
Chia sẻ tại họp báo vừa tổ chức ngày 7/12 tại Hà Nội, ông Nguyễn Việt Anh, Phó Tổng Giám đốc FPT Retail (bao gồm hệ thống FPT Shop và hệ thống các cửa hàng uỷ quyền chính hãng của Apple F.Studio by FPT) cho hay doanh thu từ thị trường Apple tại Việt Nam ước tính vào khoảng 1 tỷ USD mỗi năm, trong đó 40% đến từ hàng xách tay và còn lại 60% là hàng chính hãng.
“Người Việt rất cuồng iPhone. Có Apple Store tại Singapore thu hút tới 90% người xếp hàng đều là người Việt để mua iPhone trong ngày đầu mở bán”, đại diện FPT Retail cho hay.
Bà Nguyễn Bạch Điệp, Tổng Giám đốc FPT Retail đánh giá sức hấp dẫn của sản phẩm Apple tại Việt Nam còn rất lớn.
Nếu như trước đây người tiêu dùng có tâm lý ngại bước vào các cửa hàng chuyên kinh doanh sản phẩm Apple chính hãng vì e ngại bị… bán đắt, thì sau một thời gian, khi dần tìm hiểu, được các nhân viên chuyên nghiệp tư vấn, được mua sản phẩm iPhone, MacBook, iPad, Apple Watch chính hãng, uy tín…, người tiêu dùng dần có thói quen tìm đến mua sắm khi có nhu cầu.
" alt="Apple sẽ mạnh tay xử các cửa hàng Việt Nam treo logo trái táo bừa bãi"/>Apple sẽ mạnh tay xử các cửa hàng Việt Nam treo logo trái táo bừa bãi
Nhận định, soi kèo Cardiff City vs Oxford United, 21h00 ngày 21/4: Trên bờ vực thẳm
Theo website của Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đưa tin, Hội thảo về Diễn đàn giáo dục năm 2017 có sự tham gia của các giảng viên, sinh viên, các nhà khoa học, lãnh đạo các doanh nghiệp, chuyên gia đến từ Việt Nam, Nhật Bản và Thái Lan. Việt Nam có Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng và Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM tham dự.
Về phía Nhật Bản có các trường Đại học: Osaka Electro Communication University, Hokkaido University of Education, Gifu Shotoku Gakuen University, Osaka Prefecture University College of Technology, Aichi University of Education, Iwate Ichinoseki High School of Technology, Ritsumeikan University; cùng với các doanh nghiệp Hohsen Corp, Mobara Sangyo, COM Institute, Hitachi Systems. Trong khi đó phía Thái Lan có Viện Công nghệ Thai-Nichi Insititute of Technology.
" alt="Đại học Bách khoa Đà Nẵng tổ chức hội thảo cách mạng công nghiệp 4.0"/>Đại học Bách khoa Đà Nẵng tổ chức hội thảo cách mạng công nghiệp 4.0
Thống kê của GfK trong quý 3/2017 cho thấy giá bán trung bình của smartphone đã tăng lên 7% so với quý cùng kỳ, được xem là mức tăng kỷ lục. Điều này dễ hiểu khi giá bán smartphone cao cấp ngày càng tăng lên, kéo theo giá trung bình tăng cao.
Dù vậy, số liệu GfK cho thấy nhu cầu mua smartphone của người dùng không ngừng tăng. Như tại châu Mỹ Latin tăng 11% so với quý cùng kỳ, đứng thứ hai là Trung và Đông Âu với nhu cầu tăng 9%, thể hiện qua lượng bán smartphone ở các khu vực này đang tăng lên.
![]() |
Chuyên gia GfK cho rằng mặc dù nhu cầu smartphone giảm ở vài thị trường nhưng giá trung bình smartphone tăng lên, góp phần gia tăng giá trị thị trường, là cơ hội để các hãng sản xuất tung thêm nhiều smartphone cao cấp. Với lý do này, ngày càng nhiều hãng như Apple, Google, HTC, Huawei, LG, Moto, Nokia, Samsung and Sony đã hoặc sẽ tung ra thêm nhiều smartphone đắt tiền hơn vì không có bằng chứng nào cho thấy người dùng e dè khi móc túi mua điện thoại giá cao.
" alt="Điện thoại ngày càng đắt, giá trung bình tăng cao kỷ lục"/>