Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
Nam nhà báo 60 tuổi đã đi qua 11 nước với quãng đường hơn 2000km. Ông Valerio Boni cho biết, mọi thứ diễn ra theo đúng kế hoạch. Chiếc xe "rong ruổi" cùng Valerio Boni là Turismo Veloce. Ngày mà ông chọn khởi hành là ngày dài nhất trong năm - hạ chí (21/6/2021) và bắt đầu thực hiện chuyến đi lúc 17h38' chiều.
Chiếc mô tô đưa ông Valerio Boni hoàn thành hành trình là Turismo Veloce. Tại mỗi quốc gia Valerio Boni đi qua, ông phải chấp hành tốc độ cho phép đã được luật của từng nơi quy định. Để hoàn thành chặng hành trình này, nam nhà báo đã không hề dừng lại. Theo số liệu từ thiết bị đo trên xe, động cơ xe của Valerio Boni hoạt động không ngừng nghỉ, trừ thời gian đổ xăng.
Trong hành trình, chiếc xe chỉ dừng lại khi tiếp nhiên liệu, còn lại không hề nghỉ. Chiếc Turismo Veloce đã giúp nhà báo 60 tuổi đi "phượt" hành trình tổng cộng 2.003km qua 11 quốc gia. "Đó là một trải nghiệm khó quên và không quá mệt mỏi", Valerio Boni nói sau chuyến đi.
Turismo Veloce được xem là mô tô "phượt" của hãng xe Áo MV Agusta. Turismo Veloce 2021 được nâng cấp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn khí thải chuẩn Euro 5. Chiếc xe phân khối lớn này có động cơ 3 xi-lanh thẳng hàng, công suất 110 mã lực tại 10.150 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 80Nm tại 7.100 vòng/phút.
Trong các phiên bản mới nhất 2021, Turismo Veloce còn được trang bị hệ thống chống trộm và có thể dùng ứng dụng để xác định vị trí của xe. Giá bán từ 23.000 USD.
Bình An (Theo Motopinas)
Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
50 “chiến mã” PKL Honda tham gia hành trình chinh phục Cực Bắc
Cột cờ quốc gia Lũng Cú thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thành phố Hà Giang, là đỉnh Cực Bắc của Việt Nam mà bất cứ một “phượt thủ” nào cũng ao ước được một lần chinh phục.
" alt="Nhà báo 60 tuổi 'phượt' mô tô qua 11 nước chỉ trong 24 tiếng" />Còn theo ông Mathew Fairfax, CEO công ty Surgiform, “Một ca sửa mũi thành công cần phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là sự kết hợp của chất liệu sụn và kỹ thuật của bác sĩ. Khi tạo ra sụn Surgiform tôi rất mong muốn nó mang lại giá trị thẩm mỹ an toàn cho toàn bộ khách hàng. Tôi cảm thấy rất vui và tự hào khi sụn Surgiform của mình được một bác sĩ chuyên môn cao, kỹ thuật giỏi tại Việt Nam ứng dụng vào khởi tạo đường nét trên gương mặt, đặc biệt là sửa mũi hỏng”.
Tìm lại niềm tin cho khách hàng là nạn nhân thẩm mỹ chui
Biến chứng mũi hỏng không chỉ ảnh hưởng đến nhan sắc, tâm lý mà còn là cả sức khỏe. Nhiều người rơi vào vòng luẩn quẩn “tiền mất tật mang”, cạn kiệt sức khỏe, thời gian và cả nguồn lực để sửa đi sửa lại nhưng vẫn không thể hoàn thiện. Ứng dụng sụn Surgiform, Phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ Saigon Star mong muốn góp phần mang đến giá trị thẩm mỹ an toàn và hiệu quả lâu dài.
Tại Hội thảo, các khách mời lắng nghe chia sẻ của 2 ứng viên là chị Đặng Kim Tuyết và chị Vũ Thị Thu Thảo trong chương trình “Sửa mũi hỏng - Chữa tâm hồn”. Đây là chương trình giúp khách hàng đang gặp biến chứng sau nâng mũi tìm lại sự tự tin, niềm đam mê trong cuộc sống, tái hòa nhập cộng đồng. Theo đại diện Phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ Saigon Star, các ứng viên sẽ được tài trợ 100% không mất bất kỳ khoản phí nào.
Chị Đặng Kim Tuyết đã từng sửa mũi 4 lần và cả 4 lần đều thất bại. Hiện tại đầu mũi bị đỏ, hở vách ngăn, lòi sụn bên trong và có dấu hiệu co rút biến dạng.
Chị Tuyết chia sẻ: “Thực sự trải qua 4 lần phẫu thuật, chịu nhiều đau đớn tôi quá ám ảnh và dần mất niềm tin vào bác sĩ thẩm mỹ. Đến giờ đi đâu tôi cũng phải bịt khẩu trang, tự ti khi tiếp xúc với người khác. Cuộc sống vốn đã khó khăn, nay mũi sửa lại phải tốn thêm tiền, gia đình tôi càng nợ chồng chất”.
Ôm đau đớn tuyệt vọng gần như bỏ cuộc nhưng một lần nữa chị đã biết đến chương trình “Sửa mũi hỏng - Chữa tâm hồn” của Phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ Saigon Star, chị đã mạnh dạn chia sẻ câu chuyện của chính mình và may mắn là được người lựa chọn để tài trợ 100% chi phí. Chị rất mong chờ chặng đường thay đổi ở phía trước.
Chị Vũ Thị Thu Thảo đã nâng mũi cách đây 12 năm. Sau đó 6 năm, mũi có tình trạng sưng đỏ, mưng mủ, bắt đầu lòi sụn. Chị lại đến thăm khám với 1 bác sĩ khác, bác sĩ chỉ định rút sụn và phải ký giấy cam kết những vấn đề sau đó không liên quan tới bác sĩ và phải chịu toàn bộ trách nhiệm. Do sụn đâm thủng đầu mũi nên bị lủng, hình thành sẹo ở đầu mũi. Sau khi tháo sụn, mũi cũng bị co rút biến dạng. Trong khi chị Thảo lại không có điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình khó khăn. Vì không có tiền nên chị đã sống chung mũi hỏng 6 năm trời. May mắn được là ứng viên được bác sĩ chọn trao suất sửa mũi hỏng miễn phí chị như được tiếp thêm động lực, được “sống lại” lần nữa.
Theo đại diện Phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ Saigon Star, “Sửa mũi hỏng - Chữa tâm hồn” mùa 3 hứa hẹn mang đến màn thay đổi ngoạn mục với sự tiên phong ứng dụng sụn Surgiform vào phục hồi mũi hỏng, định hình và khởi tạo đường nét trên gương mặt giúp hiệu quả thẩm mỹ đạt cao nhất.
Thẩm mỹ viện Saigon Star - Saigon Star Beauty Center
Giấy phép Sở Y Tế: 04498/HCM-GPHĐ
Địa chỉ: 400CD Lê Hồng Phong, Phường 1, Quận 10, TP.HCM
Tố Uyên
" alt="Thẩm mỹ viện Saigon Star ứng dụng sụn Surgiform khắc phục mũi sửa hỏng" />Thực hiện cam kết thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi số, CMC Cloud giảm giá 20% Để kích cầu thị trường, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số của Việt Nam, hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi hoạt động lên môi trường mạng một cách nhanh chóng. CMC Telecom cùng 3 doanh nghiệp điện toán đám mây trong nhóm 4 doanh nghiệp nòng cốt đã cùng cam kết sẽ hỗ trợ giảm giá 20% cho doanh nghiệp đăng ký mới dịch vụ điện toán đám mây; đồng thời cũng cam kết sẽ liên tục đầu tư, nghiên cứu, phát triển và làm chủ công nghệ điện toán đám mây, đảm bảo các tiêu chuẩn của Việt Nam và Quốc tế.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 vừa qua, hạ tầng Công nghệ Thông tin và các dịch vụ điện toán đám mây một lần nữa đã chứng minh là yếu tố quyết định cho công cụ chuyển đổi số tại Việt Nam. Nền tảng điện toán đám mây được coi là hạ tầng viễn thông thế hệ mới trong vòng 5 đến 10 năm tới. So sánh với các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây trên Thế giới khi liên kết năng lực hạ tầng các doanh nghiệp điện toán đám mây Việt Nam thì không hề thua kém. Trong vòng 03 năm tới số lượng Data Center sẽ tăng lên con số 37 với hơn 450.000 server phục vụ cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Là một trong 04 doanh nghiệp nòng cốt tham gia lễ phát động, CMC Telecom hiện đang theo đuổi mô hình hệ sinh thái mở. Tháng 11/2019, CMC Cloud của CMC Telecom đã trở thành nền tảng điện toán đám mây duy nhất tại Việt Nam kết nối trực tiếp tới hạ tầng điện toán đám mây của ba gã khổng lồ về công nghệ trên thế giới là AWS, Microsoft và Google. Điều này đồng nghĩa với việc CMC Telecom trở thành nhà cung cấp đầu tiên tại Việt Nam cung cấp giải pháp multi-cloud; cho phép khách hàng sử dụng 01 potal duy nhất khởi tạo dịch vụ Cloud Server và quản trị ngay trên hạ tầng tài nguyên của Amazon Web Service, Google Cloud và Microsoft.
Elastic Compute là dịch vụ cho phép khách hàng khởi tạo theo nhu cầu hàng loạt các tài nguyên máy chủ ảo bao gồm bộ vi xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ tạm thời (RAM), dung lượng lưu trữ (Storage) và hệ thống mạng (Networks) mà không cần phải đầu tư thiết bị phần cứng tại trung tâm dữ liệu (Data Center).
" alt="Thực hiện cam kết thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi số, CMC Cloud giảm giá 20%" />
CMC Elastic Compute được xây dựng trên hệ thống phần cứng chính hãng hiện đại nhất từ Dell; ứng dụng giải pháp công nghệ KVM-OpenStack đã được Amazon, IBM, Alibaba… công nhận. Hệ thống được đặt tại 03 Data Center đạt chuẩn Tier 3 Quốc tế của CMC Telecom với chứng chỉ bảo mật PCI DSS duy nhất tại Việt Nam. Dịch vụ sử dụng riêng hệ thống kết nối cáp quốc tế ổn định, băng thông cao lên tới 100Gbps; đảm bảo cam kết chất lượng (SLA) 99,99%.
Khách hàng có thể dễ dàng khởi tạo dịch vụ chỉ sau vài cú nhấp chuột; tất cả các nghiệp vụ quản trị, vận hành đều được thực hiện thông qua giao diện Web.Tính đến tháng 5/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 của Bộ Giao thông Vận tải là 262 dịch vụ, đạt tỷ lệ 57,84%. Thêm Bộ GTVT cán mốc 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4
Theo thống kê của Trung tâm CNTT - Bộ Giao thông Vận tải, trong tổng số 453 thủ tục hành chính của ngành Giao thông Vận tải, có 366 thủ tục thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ và gần 90 thủ tục liên quan đến các địa phương.
Cơ quan này cũng cho biết, gần như tất cả thủ tục hành chính được Bộ Giao thông Vận tải triển khai cung cấp trực tuyến mức độ cao đều có phát sinh hồ sơ với tỷ lệ rất cao.
Cụ thể, theo yêu cầu được đưa ra tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2025, tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính của từng bộ, ngành, địa phương cần đạt từ 20% trở lên.
Trong khi đó, thực tế tại Bộ Giao thông Vận tải, trong 125 dịch vụ công trực tuyến mức 3, số dịch vụ có phát sinh hồ sơ là 109, đạt 87,2%. Với 137 dịch vụ công trực tuyến mức 4 của Bộ này, số dịch vụ có phát sinh hồ sơ là 122, đạt hơn 89%.
Trung bình hàng năm, Bộ Giao thông Vận tải có khoảng 800.000 hồ sơ trực tuyến. Bên cạnh đó, hiện nay hệ thống cung cấp dịch vụ công trực tuyến của Bộ có khoảng gần 100.000 tài khoản của doanh nghiệp và người dân, trong đó chủ yếu là tài khoản của các doanh nghiệp.
Trong thông tin mới chia sẻ với ICTnews, đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, Bộ Giao thông Vận tải vừa trở thành đơn vị thứ 13 hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4, bên cạnh các bộ, ngành, địa phương khác gồm các bộ, ngành: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các tỉnh, thành phố: An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Nam Định.
Thống kê của Cục Tin học hóa cho thấy, tính đến tháng 5/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 của Bộ Giao thông Vận tải là 262 dịch vụ, đạt tỷ lệ 57,84%. Trong đó, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 là 137 dịch vụ, đạt tỷ lệ 30,24% (tỷ lệ này thời điểm cuối năm 2019 là 28,27%).
Bên cạnh đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến của Bộ Giao thông Vận tải đạt 88,16%, cao hơn nhiều tỷ lệ trung bình của các bộ, ngành, địa phương tính đến tháng 5/2020 (25,64%) .Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3,4 của Bộ Giao thông Vận tải đạt 54,68%.
Triển khai quyết liệt nhiều biện pháp
Đánh giá cao kết quả Bộ Giao thông Vận tải đã đạt được, đại diện Cục Tin học hóa nhận định, thời gian qua, Bộ này đã tích cực thực hiện các biện pháp quyết liệt để đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến như: tập trung tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ và rà soát để lựa chọn các thủ tục hành chính đưa lên dịch vụ công trực tuyến mang lại hiệu quả cao; tận dụng để nâng cấp, phát triển các hệ thống thông tin hiện có nhằm bảo đảm khả năng sẵn sàng tiếp nhận hồ sơ trực tuyến và xử lý hồ sơ hoàn toàn trên môi trường mạng.
Cùng với đó, Bộ Giao thông Vận tải cũng tập trung triển khai Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, kết nối các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu để giảm thành phần hồ sơ phải nộp hoặc xuất trình khi thực hiện thủ tục trực tuyến. Đồng thời, tích cực triển khai các hoạt động hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng các dịch vụ công trực tuyến hiệu quả.
Theo chia sẻ của ông Lê Thanh Tùng, quyền Giám đốc Trung tâm CNTT - Bộ Giao thông Vận tải, một trong những kinh nghiệm triển khai thành công việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao cho người dân, doanh nghiệp là Bộ đã áp dụng mô hình quản lý tập trung ngay từ đầu với những nhóm dịch vụ cần trao đổi dữ liệu giữa các tỉnh. Việc này giúp tiết kiệm chi phí, không có tình trạng mỗi tỉnh một hệ thống.
Đơn cử như từ năm 2017, Bộ đã xây dựng hệ thống dịch vụ công cấp đổi giấy phép kinh doanh vận tải, cấp đổi biển hiệu triển khai cho 63 Sở Giao thông Vận tải với dữ liệu tập trung về Tổng cục Đường bộ. Sau hơn 3 năm triển khai, đây là một trong những nhóm dịch vụ được đánh giá khá hiệu quả; hiện việc quản lý giấy phép kinh doanh vận tải, hồ sơ thẩm định… của các tỉnh đều bằng hồ sơ điện tử, không còn hồ sơ giấy.
Bên cạnh đó, theo ông Tùng, trong toàn bộ quá trình cung cấp dịch vụ công, Bộ Giao thông Vận tải cũng chú trọng việc sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện dữ liệu điện tử.
Theo đó, từ trước khi Chính phủ ban hành Nghị định 45 về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, trong các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành, Bộ Giao thông Vận tải đã quy định việc giải quyết theo hướng sử dụng dữ liệu điện tử, thực hiện cấp phép điện tử đối với những thủ tục hành chính có thể thực hiện theo phương thức điện tử.
Chẳng hạn như, trong Nghị định 58 ngày 10/5/2017 quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Hàng hải Việt Nam về quản lý hoạt động hàng hải đã hàng hải, Bộ Giao thông Vận tải đã tham mưu để đưa vào đó quy định việc giải quyết thủ tục tại các cảng biển được thực hiện bằng phương thức điện tử.
Nhấn mạnh quan điểm muốn giải quyết được thủ tục trực tuyến, cơ quan nhà nước phải có cơ sở dữ liệu, ông Tùng cho hay, nếu không có dữ liệu, cuối cùng cơ quan nhà nước khi thực hiện thủ tục sẽ vẫn phải yêu cầu người dân, doanh nghiệp xuất trình hồ sơ giấy.
Vì thế, thời gian qua, để giảm thành phần hồ sơ người dân, doanh nghiệp phải nộp hoặc xuất trình khi thực hiện thủ tục trực tuyến, song song với việc xây dựng cơ sở dữ liệu của ngành, Bộ Giao thông Vận tải cũng đã tích hợp để sử dụng dữ liệu của các ngành khác phục vụ cho việc giải quyết thủ tục hành chính điện tử.
Cụ thể, Bộ Giao thông Vận tải đã phối hợp với Bộ TT&TT thực hiện kết nối với cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu NGSP. Nhờ đó, thay vì yêu cầu các doanh nghiệp phải xuất trình giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp khi thực hiện các thủ tục hành chính như xin cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ vận tải như trước đây, từ năm 2018, Bộ Giao thông vận tải đã cho phép thí điểm bỏ thành phần hồ sơ này.
Hiện tại, để phục vụ cho việc triển khai mở rộng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 cấp, đổi giấy phép lái xe trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Bộ Giao thông Vận tải cũng đang triển khai tích hợp với Cơ sở dữ liệu về kết quả khám sức khỏe của Bộ Y tế; cơ sở dữ liệu về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ của Bộ Công an.
Vân Anh
12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4
Chính phủ tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải đạt mục tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020. Đến nay, đã có 5 bộ và 7 tỉnh, thành phố hoàn thành mục tiêu này.
" alt="Kinh nghiệm của Bộ GTVT để nhiều doanh nghiệp người dân dùng dịch vụ công online" />- Hoàn thành lập sơ đồ hiện trạng sử dụng đất quốc phòng
Bộ Quốc phòng cho biết, đơn vị này vừa nhận được kiến nghị của cử tri TP.HCM do Ban Dân nguyện chuyển đến với nội dung: “Đề nghị tăng cường tổ chức kiểm tra, thanh tra, rà soát tình hình quản lý, sử dụng đất quốc phòng, xử lý nghiêm các sai phạm (nếu có)".
Trả lời kiến nghị trên, Bộ Quốc phòng cho biết nhằm tăng cường công tác quản lý, sử dụng đất quốc phòng, Bộ Quốc phòng đã thường xuyên chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trong toàn quân quán triệt và chấp hành nghiêm quy định của Luật Đất đai và các quy định khác liên quan đến quản lý, sử dụng đất quốc phòng.
Bộ Quốc phòng đã tăng cường các biện pháp quản lý chặt chẽ đất quốc phòng (Ảnh: Một số lô đất cạnh sân bay Nước Mặn, Đà Nẵng) Cụ thể, về rà soát, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, Bộ Quốc phòng cho hay, căn cứ Nghị quyết 161/2018 của Chính phủ về phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc phòng giai đoạn 2011 - 2020, Kế hoạch sử dụng đất quốc phòng năm năm kỳ cuối 2016 - 2020; Bộ Quốc phòng đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng.
Về lập quy hoạch sử dụng đất quốc phòng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, thực hiện Quyết định 955/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc giao nhiệm vụ cho các Bộ lập quy hoạch ngành quốc gia, Bộ Quốc phòng đã giao Bộ Tổng Tham mưu chỉ đạo cơ quan chức năng triển khai lập Quy hoạch sử dụng đất quốc phòng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo quy định tại Luật Quy hoạch năm 2017 và Nghị định 37/2019 của Chính phủ.
Thông tin đến cử tri, Bộ Quốc phòng cũng cho biết, Bộ đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trong toàn quân phối hợp với chính quyền địa phương nơi đóng quân hoàn thành công tác kiểm kê, lập sơ đồ hiện trạng sử dụng đất quốc phòng báo cáo Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) theo quy định.
Không để phát sinh tranh chấp mới
Liên quan đến việc xử lý, giải quyết các hợp đồng liên doanh, liên kết làm kinh tế có sử dụng đất quốc phòng ở các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp quân đội, theo Bộ Quốc phòng căn cứ Quyết định 92/2019 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận 59/2019 của Bộ Chính trị về chủ trương tháo gỡ vướng mắc, tồn đọng trong quản lý, sử dụng đất quốc phòng tham gia vào hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế của Quân đội, Bộ đã ban hành Quyết định phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quyết định số 92/2019 của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 17/11, tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Nghị quyết số 132 về thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc, tồn đọng trong quản lý, sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế. Hiện, Bộ TN&MT đang chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng Nghị định để thực hiện Nghị quyết trên của Quốc hội.
Bên cạnh đó, về giải quyết đất quốc phòng bị tranh chấp, lấn chiếm, cấp chồng Bộ đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị tiếp tục quán triệt, triển khai Chỉ thị số 90/2012 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và phương án tổng thể giải quyết đất quốc phòng bị tranh chấp, lấn chiếm, cấp chồng.
Bộ Quốc phòng đã tăng cường các biện pháp quản lý chặt chẽ đất quốc phòng, không để phát sinh tranh chấp mới, chủ động phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương giải quyết các tranh chấp, lấn chiếm, chồng lấn đất quốc phòng do lịch sử để lại.
Về công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm về đất quốc phòng Bộ Quốc phòng đã chỉ đạo Thanh tra Bộ Quốc phòng xây dựng kế hoạch thanh tra năm 2020 và tổ chức triển khai thực hiện.
Theo đó, Thanh tra Bộ Quốc phòng đã tiến hành 4 cuộc thanh tra, 1 cuộc kiểm tra có nội dung thanh tra, kiểm tra công tác quản lý, sử dụng đất quốc phòng.
Trong số này, ba cuộc thanh tra có nội dung thanh tra công tác quản lý, sử dụng đất quốc phòng đối với Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, Quân đoàn 4, Quân khu 1; một cuộc thanh tra chuyên sâu về các nguồn thu, chi từ cho thuê đất, tài sản trên đất quốc phòng đối với Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; và một cuộc kiểm tra chuyên sâu công tác quản lý, sử dụng đất quốc phòng đối với Bộ Tư lệnh TP.HCM.
Hồng Khanh
Thủ tướng quyết định việc chuyển mục đích 'đất vàng’ quốc phòng không làm nhiệm vụ
Với khu đất có giá trị kinh tế lớn (từ 500 tỷ đồng tính theo bảng giá đất của UBND tỉnh) không còn nhu cầu cho nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh thì phải báo cáo Thủ tướng xem xét, quyết định việc chuyển mục đích sử dụng…
" alt="Bộ Quốc phòng trả lời về việc thanh kiểm tra sử dụng đất quốc phòng" />
- ·Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·Quy hoạch đất ở hỗn hợp và đất ở xây dựng mới “làm khổ” người dân
- ·Người đàn ông nghèo bị cắt cụt tay vì bỏng điện, tính mạng nguy kịch
- ·Hỗn chiến tại quán cà phê, thiếu niên 17 tuổi ở Bình Phước bị đâm chết
- ·Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- ·Hải Phòng muốn lập thành phố Thủy Nguyên như Thủ Đức
- ·Trao 30.155.000 đồng đến bé Trần Nguyễn Huy Hoàng
- ·Tiết lộ mới về iPhone 16 Plus gây 'sốc'
- ·Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
- ·Hầu hết các công ty Hàn Quốc thiếu lộ trình chuyển đổi số
- - Nỗi đau chồng mất chưa kịp nguôi ngoai, chị Uyên lại phát hiện mình mắc bệnh u sọ não, phải nhập viện cấp cứu. Bệnh chưa biết lúc nào mới khỏi trong khi chị vẫn còn 3 đứa con nheo nhóc đang chịu cảnh khát sữa.
Bé gái lao cột sống được bạn đọc giúp đỡ
Nhói lòng trước nguyên nhân của cậu bé chỉ mặc quần cộc giữa mùa đông lạnh
Nằm mê man trên giường bệnh, chị Đoàn Thị Uyên (sinh năm 1988 ở thôn Mỹ Cảnh, xã Bảo Ninh, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình) vẫn không ngớt gọi tên những đứa con của mình. Bị u sọ não, hiện tại chị đang được điều trị tại Khoa phẫu thuật thần kinh 2 - Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội).
Trao đổi với PV, chị Đoàn Thị Uyển, người hằng ngày trực tiếp chăm sóc chị gái trong bệnh viện cho biết, cho đến trước năm 2017, gia đình chị Uyên vẫn yên ấm, ổn định. Tuy chưa giàu có nhưng cũng không quá thiếu thốn, con cái khỏe mạnh, ngoan ngoãn.
Chị Uyên bị u não khi mới sinh con trai út được 5 tháng Cho đến cuối năm 2017, tai họa ập đến khi khi anh Tiến đi đánh cá thuê ngoài biển không may bị ngã đuối nước. Lúc đó, đứa con út trong bụng chị mới được 6 tháng. Người thân phải ra sức động viên, chị mới vượt qua được cú sốc đó mà sinh con.
Con ra đời mới được vài tháng, còn chưa dứt sữa mẹ. chị Uyên thường xuyên cảm thấy đau đầu. Những cơn đau cứ kéo đến dồn dập, buốt óc kèm theo nôn mửa, chị không thể làm được gì. Đến bệnh viện kiểm tra, chị Uyên ngỡ ngàng khi bác sĩ phát hiện có khối u trong não. Ngay lập tức, chị được chuyển gấp ra bệnh viện tuyến trung ương điều trị.
Theo Bác sĩ Khoa phẫu thuật thần kinh 2, Bệnh viện Việt Đức, qua các xét nghiệm chụp chiếu đã phát hiện khối u ở sọ não và hình ảnh phù não kèm theo. Ngày 28/9 chị Uyên được tiến hành phẫu thuật lấy khối u. Tuy nhiên vẫn không thể lấy được hết gốc rễ của khối u do bộ phận não sọ rất phức tạp, có thể ảnh hưởng đến tính mạng bất cứ lúc nào.
Tính mạng chị Uyên đang bị đe dọa nghiêm trọng Để có tiền nhập viện, chị Uyên không chỉ vét hết những đồng tiền ít ỏi trong nhà mà còn phải vay mượn khắp nơi. Anh chị em hai bên gia đình nội ngoại, ai cũng khó khăn nên không hỏi được nhiều.
Vì căn bệnh biến chứng phức tạp, tình trạng lại nặng nên phương pháp điều trị lâu dài, chi phí rất tốn kém, bảo hiểm y tế cũng chỉ chi trả được một phần. Có nhiều loại thuốc đắt tiền không thuộc trong danh mục bảo hiểm y tế hỗ trợ khiến gia đình chật vật. E rằng sắp tới khó lòng cho chị tiếp tục chữa trị.
Không những vậy, điều đáng lo nữa là hiện tại, ba đứa con của chị Uyên vẫn đang ở nhà nhờ bà nội chăm sóc. Cháu lớn đang học lớp 5, cháu thứ hai mới hơn 5 tuổi còn bé út gần 6 tháng tuổi, còn chưa cai sữa mẹ. Hàng ngày bà phải bế đi xin bú nhờ hàng xóm.
"Chúng nó ở nhà cứ gọi hỏi dì, khi mô mẹ về, nghe mà nhói lòng", chị Uyển rầu rĩ. Đứa út đang bú mẹ nay bỗng nhiên mất đi bầu sữa, thường xuyên quấy khóc. Nguy cơ mồ côi mẹ, hình ảnh nhũng đứa trẻ bơ vơ đói khát cứ xoáy sâu trong suy nghĩ những người chứng kiến. Có lẽ lúc này, phép màu giúp đỡ gia đình chị Đoàn Thị Uyên đang nằm trong tay bạn đọc.
Phạm Bắc
" alt="Nghiệt ngã cảnh chồng chết, vợ u não, ba con thơ nheo nhóc" />Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Đoàn Thị Uyên, thôn Mỹ Cảnh, xã Bảo Ninh, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình; SĐT gia đình 0129.578.6530
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.235 (chị Đoàn Thị Uyên)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Bệnh viện Hồi sức Covid-19 1.000 giường tại TP.HCM trong cao điểm dịch bệnh. Ảnh: Thanh Tùng Tuy nhiên, việc mua sắm thuốc, vật tư, hóa chất, trang bị y tế trong thời gian dịch bệnh gặp nhiều khó khăn do hàng hóa khan hiếm, nhà cung cấp cung ứng nhỏ giọt, nhiều nhà cung cấp không hoạt động, giá cả tăng nhanh...
Ngành y tế còn gặp khó khi thực hiện các văn bản quy định về mua sắm, dẫn đến việc chậm, muộn hoặc có những trang thiết bị không thể mua được.
Mặc dù vậy, trong tình hình dịch bệnh khẩn cấp, Sở Y tế TP.HCM cũng chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, làm đúng quy trình khi mua sắm trang thiết bị phục vụ chống dịch để sau này phục vụ thanh tra, kiểm toán.
Theo ông Nguyễn Hoài Nam, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, công tác mua sắm trang thiết bị y tế trong thời gian dịch Covid-19 phần lớn đều theo phương án chỉ định thầu rút gọn, căn cứ trên năng lực của nhà cung cấp. Ông Nam khẳng định việc mua sắm trong chống dịch theo đúng quy định, giá khi đó thấp nhất so với thời điểm trước, trong và sau dịch.
Sở Y tế TP.HCM kiến nghị các cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước khi thanh, kiểm tra công tác mua sắm, nhất là mua sắm phục vụ phòng, chống dịch Covid-19, cần xem xét bối cảnh thực tế trong giai đoạn dịch bệnh và tinh thần của Nghị quyết 30 của Quốc hội.
Ba năm chống dịch Covid-19, TP.HCM nhận 0 đồng từ ngân sách trung ương
Từ năm 2020 đến tháng 10/2022, tổng nguồn lực huy động cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Sở Y tế TP.HCM là hơn 12.750 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí từ ngân sách trung ương là 0 đồng." alt="Sở Y tế TP.HCM khẳng định mua sắm chống dịch Covid" />- Thành lập vào năm 2018, Realme đã có những dấu ấn nổi bật tại thị trường toàn cầu và Việt Nam, ghi điểm với các “tín đồ” công nghệ bằng những dòng sản phẩm mới mẻ, táo bạo theo triết lý “Dám sống trội”.
Trong năm 2021, Realme gây bất ngờ với “siêu phẩm” realme 8 Pro sở hữu camera 108MP mạnh mẽ hàng đầu trong phân khúc. Realme cũng trở thành một trong những hãng đầu tiên gia nhập “cuộc đua” thiết bị 5G tại Việt Nam với chiếc realme 8 5G.
Mới đây, Realme lập kỳ tích khi trở thành hãng công nghệ đầu tiên xuất xưởng 100 triệu chiếc smartphone nhanh nhất toàn cầu, chỉ trong 37 tháng.
Tháng 8 vừa qua, Realme đã lập kỳ tích bán ra 100 triệu chiếc smartphone nhanh nhất trong 37 tháng Không dừng lại ở những con số, Realme Việt Nam còn tích cực triển khai những hoạt động xã hội ý nghĩa. Điển hình, từ tháng 5/2021, Realme là đơn vị đồng hành cùng chương trình CafeTek với chuỗi chiến dịch “Để không ai bị bỏ lại phía sau”. Chiến dịch này ra đời với mong muốn tạo thêm sinh kế trên nền tảng số cho những hoàn cảnh đã chịu nhiều ảnh hưởng do đại dịch. Ngoài được cung cấp những kiến thức, kỹ năng về công nghệ, người tham gia còn nhận được các trang, thiết bị từ realme để làm quen với mô hình kinh doanh online.
Realme Việt Nam ghi dấu ấn bằng những hoạt động xã hội ý nghĩa Bên cạnh đó, Realme Việt Nam còn dành sự quan tâm đặc biệt đến những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Thống kê cho thấy, chỉ riêng tại TP.HCM, đại dịch đã khiến hơn 1.500 trẻ em mồ côi, gần 75.000 học sinh các cấp không thể học online chủ yếu vì thiếu điều kiện. Realme đã cùng CafeTek và Hội khuyến học Việt Nam xây dựng chiến dịch “Người bạn cho em”, đến tận nơi dành tặng các học sinh mồ côi vì Covid-19 những thiết bị công nghệ cần thiết để không bỏ lỡ những tiết học trực tuyến. Đại diện Realme cho biết, trong ngày khởi động chiến dịch, hơn 100 chiếc điện thoại thông minh đã được gửi đến các em.
Trong từng số phát sóng, những câu chuyện xúc động đã khiến khán giả không khỏi suy tư, như hoàn cảnh của em Trần Thanh Ngân (phường 2, quận Tân Bình). Mẹ của em đã qua đời vì Covid-19, để lại những đứa con thơ, trong đó, bé nhỏ nhất chỉ vừa 2 tháng tuổi. Gánh nặng chăm lo gia đình giờ đây đặt hết lên vai của người cha là ông Trần Quốc Hùng. Đồng lương làm trong một kho hàng hóa ở TP.HCM để lo: thuê trọ, ăn uống, sinh hoạt cho các con… đã là một thách thức lớn; sắm thêm một chiếc điện thoại thông minh cho con học online là điều khó khăn với gia đình ông Hùng.
Câu chuyện của em Trần Thanh Ngân làm lay động khán giả chương trình Thông qua “Người bạn cho em”, Realme đã trao tặng đến em chiếc smartphone thuộc một trong những dòng mới nhất, giúp em an tâm học tập. Đại diện Realme Việt Nam bày tỏ: “Không chỉ tạo điều kiện học tập trong hiện tại, những chiếc smartphone mà Realme gửi gắm sẽ là “người bạn” thân thiết cùng Thanh Ngân và hàng trăm học sinh vươn tới những chân trời tri thức. Realme sẽ luôn bên cạnh hỗ trợ các em, góp phần mở ra cánh cửa kết nối với thế giới rộng lớn, tràn đầy hy vọng cho các em”.
Ông Nguyễn Minh Thuận - CEO Realme Việt Nam tại buổi trao tặng điện thoại Ông Nguyễn Minh Thuận - CEO Realme Việt Nam cho biết: “Trong bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào, các em cũng xứng đáng được tiếp xúc với công nghệ và chạm tay đến tri thức. Realme mong muốn, thông qua chiến dịch “Người bạn cho em”, chúng tôi mang đến cho các em có công cụ để học tập tốt hơn, cũng như tiếp thêm động lực để viết nên ước mơ và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn”.
PGS.TS Trương Thị Hiền - Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam PGS.TS Trương Thị Hiền - Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam chia sẻ: “Tôi rất vui khi có nhiều mạnh thường quân đã hỗ trợ cho các em trong việc học trực tuyến, đặc biệt là những em có cha mẹ mất vì Covid-19. Sự chung tay này rất quý và sẽ tạo điều kiện cho các em học tập tốt hơn, đạt kết quả tốt”.
Chiến dịch “Người bạn cho em” dự kiến sẽ được duy trì để hỗ trợ học sinh khó khăn. Realme tiếp tục là đơn vị đồng hành trên hành trình đặc biệt này.
Doãn Phong
" alt="Realme Việt Nam: Dẫn đầu về công nghệ" /> TS.BS Nguyễn Trọng Hưng chia sẻ nhiều bệnh nhân đến viện trong tình trạng mệt mỏi, thậm chí toan ceton máu vì đường huyết tăng cao. Ảnh: BSCC. Bác sĩ Thủy cho biết quan điểm của người dân từ xa xưa coi thời điểm này là "ăn Tết". Vì vậy, vào những ngày này, hầu hết các gia đình đều chuẩn bị rất nhiều đồ ăn như bánh chưng, giò, chả, thịt, kẹo bánh, nước ngọt.
Hiện nay, chuyên gia này cho rằng cần thay đổi quan điểm "ăn Tết" sang "chơi Tết". Bởi bánh chưng hay các thực phẩm quen thuộc trong kỳ nghỉ này không còn hiếm mà chúng ta có thể mua bất cứ lúc nào. Do đó, việc mua và ăn quá nhiều các loại thực phẩm trên trong thời gian ngắn có thể làm hại sức khỏe.
Quản lý dinh dưỡng ngày tết
Bác sĩ Hưng việc quản lý thực đơn, dinh dưỡng những ngày Tết rất quan trọng. Mọi người cần duy trì thực đơn ăn uống theo đủ nhóm tinh bột, đạm, chất béo. Các loại thực phẩm giàu năng lượng như bánh kẹo, bánh chưng chỉ sử dụng hạn chế, trong tầm kiểm soát.
Bệnh nhân có mắc các bệnh mạn tính như rối loạn mỡ máu, đái tháo đường, tăng huyết áp không cần kiêng thực phẩm gì nhưng nên ăn lượng nhỏ các món bánh chưng, thịt gà, giò chả. Bữa cơm vẫn cần duy trì sự đa dạng thực phẩm, bổ sung thêm rau xanh, trái cây.
Một người bình thường nếu không giảm cân, bạn cần nạp khoảng 2.000 calo/ba bữa. Như vậy, mỗi bữa bạn nên ăn khoảng 600 đến 650 calo. Tuy nhiên, trong kỳ nghỉ Tết, bạn ăn uống lai rai nhiều hơn nên bữa chính cần giảm calo. Ví dụ, bánh chưng vuông cỡ vừa chia làm 8 miếng, một miếng bánh tương đương khoảng 200 calo bằng một bát cơm trắng. Nếu đã ăn bánh chưng bạn không nên ăn thêm cơm.
Ngoài ra, người dân nên hạn chế các thực phẩm ngày Tết giàu chất béo như thịt đông, nem rán, giò, chả. Bởi việc tiêu thụ liên tục các món này sẽ làm mất kiểm soát năng lượng nạp vào cơ thể, gây tăng cân sau Tết.
Để bảo vệ sức khỏe, theo bác sĩ Thủy, khi sắm Tết chúng ta có thể áp dụng một số tiêu chí:- Mua thực phẩm vừa đủ theo tiêu chí 2 rau, 1 thịt. Chuẩn bị mâm cơm cúng đơn giản, ít để không dư thừa thực phẩm.
- Hạn chế ăn nhiều bánh chưng. Loại bánh này có hàm lượng calo rất cao vì nó được làm từ đỗ xanh, gạo nếp, thịt mỡ. Bánh chưng ninh rất lâu nên gạo đã được thủy phân thành đường đơn glucose, dễ dẫn đến tăng đường huyết.
- Không mua nhiều bánh kẹo, nước ngọt có gas, bia rượu, đồ ngọt. Các loại thực phẩm này không chỉ làm tăng cân còn làm gia tăng các bệnh lý viêm nhiễm sẵn có.
- Luyện tập thường xuyên. Dù đi chơi, bạn cũng cần duy trì thời gian luyện tập 30 phút mỗi ngày, bạn có thể tắm nắng, vận động để cơ thể tiết ra các hormone giúp giảm stress, mệt mỏi.
" alt="Đừng để phát bệnh vì ăn Tết" />
- ·Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Ưu tiên cao cho chuyển đổi số ngành GD&ĐT
- ·'Loạn' phân lô bán nền trái phép, chính quyền Đồng Nai vào cuộc xử lý
- ·Những trang bị an toàn cần đặc biệt quan tâm khi chọn mua ô tô lần đầu
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
- ·Công ty C&G Microwave xuất khẩu ăng ten kỹ thuật số sang Việt Nam và Ấn Độ
- ·Cách xử lý khi đèn xe khác làm chói mắt, gây 'mù tạm thời'
- ·Thị phần của dịch vụ Cloud của doanh nghiệp Việt đang tăng
- ·Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- ·Phấn đấu khởi công dự án cao tốc Biên Hòa