Tháng 10/2014, Mark Zuckerberg đến làng Chandauli, Ấn Độ trong một chiếc trực thăng màu cam. Ngôi làng này chưa bao giờ có một vị khách nổi tiếng đến thăm. Chandauli chỉ cách thủ đô Delhi 3 - 4 giờ lái xe, vậy mà ngôi làng vẫn luôn tồn tại trong sự cô độc và bị lãng quên. Năm ngoái, khi một cậu bé dùng Internet để mua một chiếc xe máy cũ, cả dân làng đều kinh ngạc và gọi cậu là "một người hùng mua sắm trực tuyến".

Zuckerberg đến ngôi làng hẻo lánh này để tiến hành một thử nghiệm. Đầu năm đó, chính phủ Ấn Độ đã kêu gọi một tổ chức giúp dân làng Chandauli học hỏi thêm về kỹ thuật số. Cuộc chuyển dịch kỹ thuật số tại làng Chandauli chính là ý tưởng cho Zuckerberg. Anh muốn đem Internet về cho hàng triệu người chưa bao giờ được sử dụng công nghệ này trước kia. Đặc biệt là anh muốn đem đến một phiên bản của Internet mà trong đó Facebook đóng vai trò trung tâm.

Ngay sau khi hạ cánh, Zuckerberg nhanh chóng được dẫn tới trung tâm liên lạc của làng. Anh nhìn thấy những cánh đồng lúa mì, đường dây điện, lớp học và các em học sinh ngồi trên những sàn đất bẩn thỉu. Cái nóng tràn ngập khắp nơi. Đám đông đứng sau anh, nói chuyện xôn xao về một người đàn ông có cái tên “Juckerberg”. Nhưng khi anh bước vào bên trong trung tâm, cánh cửa đã bị đóng và cài chốt.

Zuckerberg ngồi vào một chiếc ghế nhựa, hỏi trẻ em trong làng về việc các em dùng máy tính tại trung tâm này như thế nào. Các phóng viên của tờ Time, cùng với nhiều nhân viên của Facebook cũng như các quan chức cũng có mặt trong thời điểm đó. Nhưng mọi chuyện chẳng diễn ra đúng theo kế hoạch. Chỉ ít lâu sau khi Zuckerberg tới, ngôi làng bị cắt điện. Mạng không dây, nguồn cung cấp Internet chính cho ngôi làng cũng mất theo. Một trong hai cậu bé đưa cho Zuckerberg chiếc điện thoại di động của mình và cố gắng mở trang cá nhân Facebook.

Lúc đó, Zuckerberg đã chứng kiến hình ảnh trang cá nhân của cậu bé ì ạch hiện lên thông qua kết nối 2G. Zuckerberg lẩm nhẩm: “Lỗi băng thông”. Anh trấn an những đứa trẻ và dân làng rằng trong chuyến thăm tiếp theo của mình, những vấn đề về khả năng kết nối này sẽ được khắc phục.

Ngày hôm sau, Zuckerberg trở lại New Delhi, anh đăng một bức ảnh mình chụp cùng đứa trẻ tại ngôi làng với dòng trạng thái: “Tận mắt nhìn thấy cách người dân ở đây sử dụng Internet là một trải nghiệm tuyệt vời với tôi. Một ngày nào đó, nếu có thể kết nối mọi ngôi làng, chúng ta có thể thay đổi cuộc sống của nhiều người hơn nữa và cải thiện thế giới cho tất cả chúng ta. Chandauli chỉ là khởi đầu”.

Trong suy nghĩ của Zuckerberg, bản đồ Internet của Ấn Độ gần như trắng trơn. Với Internet, hàng trăm triệu người có thể có cuộc sống tốt đẹp hơn. Mục tiêu vị CEO này đặt ra là người sử dụng sẽ không phải trả gì cả mà vẫn có thể truy cập vào một phiên bản Internet do Facebook lựa chọn.

Tuy nhiên, mong muốn của Zuckerberg tưởng như rất ổn mà lại chẳng dễ dàng để thực hiện. 7 tháng sau, kế hoạch vĩ đại của Facebook đem Internet về cho Ấn Độ đã bị tạm ngừng do vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ chính quyền địa phương, khối đá lớn nhất ngáng đường công ty trong suốt 12 năm lịch sử. Cuối cùng, dường như những gì Facebook làm là cố gắng tặng cho Ấn Độ một món quà, nhưng đó lại không phải là món quà mà Ấn Độ muốn.

Tại Mỹ và châu Âu, công việc làm ăn của Facebook phát triển mạnh mẽ. Tại những nơi này, cứ 4 trong số 5 người được kết nối với Internet thì hơn một nửa số này có sử dụng Facebook. Thế nhưng, tại những khu vực khác, gần một nửa dân số vẫn không có Internet. Không có quốc gia nào ngoài Trung Quốc có tiềm năng như Ấn Độ. Song Facebook lại bị cấm ở Trung Quốc.

Tính đến năm 2014, đã có khoảng 100 triệu người sử dụng Facebook tại Ấn Độ, nhưng công ty đánh giá số người dùng tiềm năng của Ấn Độ có thể lên đến vài trăm triệu. Theo tính toán của một vị giám đốc tại Facebook, công ty lên kế hoạch sẽ thu hút thêm 30% khách hàng mới cho tới năm 2020 và những người này sẽ đến từ Ấn Độ.

Đương nhiên "gã khổng lồ mạng xã hội này" chẳng ngồi đó mà đợi mọi người tự tìm đến với mình. Từ năm 2010, Facebook đã thử nghiệm rất nhiều chương trình, trong đó có Apollo. Mục đích của chương trình là kết hợp với những nhà mạng tại Philippines, Ấn Độ và châu Phi, cung cấp miễn phí các gói cước dữ liệu truy cập vào Facebook cho những người sử dụng di động để sau khi dùng thử thời gian đầu sẽ “dụ” họ tiếp tục sử dụng các gói trả phí.

Thành công của chương trình Apollo được thể hiện rõ nhất tại Philippines. Chính những kết quả này đã khiến Facebook nuôi tham vọng lớn hơn, đó là giúp hàng trăm triệu người trên khắp thế giới có thể sử dụng Internet. Tháng 2/2014, Zuckerberg đứng trên sân khấu của một hội nghị ngành di động tại Barcelona và tuyên bố kế hoạch về “Internet.org”. Đây chính là tham vọng của Mark Zuckerberg muốn cho toàn bộ người dân trên thế giới đều được hưởng các dịch vụ Internet cơ bản miễn phí.

" />

Internet.org: Facebook có động cơ gì dưới cái mác 'từ thiện'?

Thời sự 2025-01-19 20:15:36 54255

Tháng 10/2014,óđộngcơgìdướicáimáctừthiệlịch thi đấu vô địch quốc gia tây ban nha Mark Zuckerberg đến làng Chandauli, Ấn Độ trong một chiếc trực thăng màu cam. Ngôi làng này chưa bao giờ có một vị khách nổi tiếng đến thăm. Chandauli chỉ cách thủ đô Delhi 3 - 4 giờ lái xe, vậy mà ngôi làng vẫn luôn tồn tại trong sự cô độc và bị lãng quên. Năm ngoái, khi một cậu bé dùng Internet để mua một chiếc xe máy cũ, cả dân làng đều kinh ngạc và gọi cậu là "một người hùng mua sắm trực tuyến".

Zuckerberg đến ngôi làng hẻo lánh này để tiến hành một thử nghiệm. Đầu năm đó, chính phủ Ấn Độ đã kêu gọi một tổ chức giúp dân làng Chandauli học hỏi thêm về kỹ thuật số. Cuộc chuyển dịch kỹ thuật số tại làng Chandauli chính là ý tưởng cho Zuckerberg. Anh muốn đem Internet về cho hàng triệu người chưa bao giờ được sử dụng công nghệ này trước kia. Đặc biệt là anh muốn đem đến một phiên bản của Internet mà trong đó Facebook đóng vai trò trung tâm.

Ngay sau khi hạ cánh, Zuckerberg nhanh chóng được dẫn tới trung tâm liên lạc của làng. Anh nhìn thấy những cánh đồng lúa mì, đường dây điện, lớp học và các em học sinh ngồi trên những sàn đất bẩn thỉu. Cái nóng tràn ngập khắp nơi. Đám đông đứng sau anh, nói chuyện xôn xao về một người đàn ông có cái tên “Juckerberg”. Nhưng khi anh bước vào bên trong trung tâm, cánh cửa đã bị đóng và cài chốt.

Zuckerberg ngồi vào một chiếc ghế nhựa, hỏi trẻ em trong làng về việc các em dùng máy tính tại trung tâm này như thế nào. Các phóng viên của tờ Time, cùng với nhiều nhân viên của Facebook cũng như các quan chức cũng có mặt trong thời điểm đó. Nhưng mọi chuyện chẳng diễn ra đúng theo kế hoạch. Chỉ ít lâu sau khi Zuckerberg tới, ngôi làng bị cắt điện. Mạng không dây, nguồn cung cấp Internet chính cho ngôi làng cũng mất theo. Một trong hai cậu bé đưa cho Zuckerberg chiếc điện thoại di động của mình và cố gắng mở trang cá nhân Facebook.

Lúc đó, Zuckerberg đã chứng kiến hình ảnh trang cá nhân của cậu bé ì ạch hiện lên thông qua kết nối 2G. Zuckerberg lẩm nhẩm: “Lỗi băng thông”. Anh trấn an những đứa trẻ và dân làng rằng trong chuyến thăm tiếp theo của mình, những vấn đề về khả năng kết nối này sẽ được khắc phục.

Ngày hôm sau, Zuckerberg trở lại New Delhi, anh đăng một bức ảnh mình chụp cùng đứa trẻ tại ngôi làng với dòng trạng thái: “Tận mắt nhìn thấy cách người dân ở đây sử dụng Internet là một trải nghiệm tuyệt vời với tôi. Một ngày nào đó, nếu có thể kết nối mọi ngôi làng, chúng ta có thể thay đổi cuộc sống của nhiều người hơn nữa và cải thiện thế giới cho tất cả chúng ta. Chandauli chỉ là khởi đầu”.

Trong suy nghĩ của Zuckerberg, bản đồ Internet của Ấn Độ gần như trắng trơn. Với Internet, hàng trăm triệu người có thể có cuộc sống tốt đẹp hơn. Mục tiêu vị CEO này đặt ra là người sử dụng sẽ không phải trả gì cả mà vẫn có thể truy cập vào một phiên bản Internet do Facebook lựa chọn.

Tuy nhiên, mong muốn của Zuckerberg tưởng như rất ổn mà lại chẳng dễ dàng để thực hiện. 7 tháng sau, kế hoạch vĩ đại của Facebook đem Internet về cho Ấn Độ đã bị tạm ngừng do vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ chính quyền địa phương, khối đá lớn nhất ngáng đường công ty trong suốt 12 năm lịch sử. Cuối cùng, dường như những gì Facebook làm là cố gắng tặng cho Ấn Độ một món quà, nhưng đó lại không phải là món quà mà Ấn Độ muốn.

Tại Mỹ và châu Âu, công việc làm ăn của Facebook phát triển mạnh mẽ. Tại những nơi này, cứ 4 trong số 5 người được kết nối với Internet thì hơn một nửa số này có sử dụng Facebook. Thế nhưng, tại những khu vực khác, gần một nửa dân số vẫn không có Internet. Không có quốc gia nào ngoài Trung Quốc có tiềm năng như Ấn Độ. Song Facebook lại bị cấm ở Trung Quốc.

Tính đến năm 2014, đã có khoảng 100 triệu người sử dụng Facebook tại Ấn Độ, nhưng công ty đánh giá số người dùng tiềm năng của Ấn Độ có thể lên đến vài trăm triệu. Theo tính toán của một vị giám đốc tại Facebook, công ty lên kế hoạch sẽ thu hút thêm 30% khách hàng mới cho tới năm 2020 và những người này sẽ đến từ Ấn Độ.

Đương nhiên "gã khổng lồ mạng xã hội này" chẳng ngồi đó mà đợi mọi người tự tìm đến với mình. Từ năm 2010, Facebook đã thử nghiệm rất nhiều chương trình, trong đó có Apollo. Mục đích của chương trình là kết hợp với những nhà mạng tại Philippines, Ấn Độ và châu Phi, cung cấp miễn phí các gói cước dữ liệu truy cập vào Facebook cho những người sử dụng di động để sau khi dùng thử thời gian đầu sẽ “dụ” họ tiếp tục sử dụng các gói trả phí.

Thành công của chương trình Apollo được thể hiện rõ nhất tại Philippines. Chính những kết quả này đã khiến Facebook nuôi tham vọng lớn hơn, đó là giúp hàng trăm triệu người trên khắp thế giới có thể sử dụng Internet. Tháng 2/2014, Zuckerberg đứng trên sân khấu của một hội nghị ngành di động tại Barcelona và tuyên bố kế hoạch về “Internet.org”. Đây chính là tham vọng của Mark Zuckerberg muốn cho toàn bộ người dân trên thế giới đều được hưởng các dịch vụ Internet cơ bản miễn phí.

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/447b799455.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1

Tài xế say rượu đâm loạt xe siêu sang trong hầm ">

Tài xế say rượu đâm loạt xe sang trong hầm

Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ

Sự trẻ trung tươi mới của các họa tiết in hoa giúp phái đẹp có thể mặc chúng từ hè này sang hè khác mà vẫn không sợ sự nhàm chán hay lỗi mốt.

Hiếm có món trang phục nào tiềm ẩn vẻ gợi cảm, nữ tính như những chiếc váy họa tiết in hoa. Lấy cảm hứng từ vẻ đẹp thiên nhiên, họa tiết hoa là biểu tượng cho niềm vui, bình yên và hạnh phúc. Khi người ta đặt chúng lên chiếc váy, nghĩa là đã kết hợp những gì ngọt ngào, quyến rũ nhất dành tặng cho phái đẹp. Phụ nữ mặc váy hoa toát lên sức sống mãnh liệt, như mang cả mùa xuân đến với thế giới.

{keywords}

Sự đối lập về màu sắc tạo hiệu ứng vui mắt, khiến chiếc váy họa tiết hoa lá của bạn trở nên thu hút và nổi bật.

Khi các gam màu đua nhau kén chọn người mặc, thì váy họa tiết in hoa lại vô cùng dễ tính. Họa tiết hoa nhí vui tươi, họa tiết hoa to sang trọng. Cô gái trẻ hay người phụ nữ điềm đạm, ai cũng có thể mặc váy hoa, miễn là thêm vào một chút tinh tế trong khi lựa chọn.

{keywords}

{keywords}

Những họa tiết hoa to được tạo khối hài hòa trên chiếc váy mang đến cho phái đẹp vóc dáng gọn gàng, cân đối.

Mặc cho các xu hướng thời trang xoay vần, họa tiết hoa vẫn tìm được chỗ đứng ổn định trong làng mốt. Bởi lẽ, phụ nữ chẳng bao giờ nói không với sự trẻ trung, quyến rũ mà họ hằng theo đuổi. Mỗi năm, bên cạnh những món trang phục hợp xu thế, phái đẹp vẫn sắm thêm cho mình vài chiếc váy hoa. Dù kiểu dáng và chất liệu không lạ, nhưng một vài biến tấu trong họa tiết cũng đủ để váy hoa tự làm mới mình.

{keywords}

Sự sang trọng toát lên từ họa tiết in sắc nét, kiểu dáng thanh lịch hay điểm nhấn vai pha ren gợi cảm. Mỗi chiếc váy hoa đều mang vẻ đẹp riêng, không hề trộn lẫn.

Trang phục đơn sắc thường na ná nhau nếu không có thiết kế hoàn toàn khác biệt. Nhưng váy hoa thì ngược lại. Sự phong phú của thiên nhiên cho phép thời trang thỏa sức sáng tạo, từ đó ra đời những họa tiết hoa vô cùng đa dạng. Dù phái đẹp có diện váy hoa mỗi ngày vẫn luôn mang đến sự tươi mới, hứng khởi và tràn đầy năng lượng.

{keywords}

Hoa hồng là biểu tượng của sắc đẹp, kiêu sa và quý phái. Mỗi loài hoa đều mang đến cho phụ nữ những sự lựa chọn mới mẻ trong thời trang.

Mùa hè là thời điểm tuyệt nhất để diện váy hoa, bất kể là đi làm, đi chơi hay dự tiệc. Giữa thời tiết nắng nóng, loại họa tiết yêu đời này sẽ khiến bạn trẻ trung, vui tươi và nổi bật. Khi mùa thu tới, đừng vội cất chúng đi. Váy hoa khoác ngoài bằng blazer hay cardigan là gợi ý không tồi cho một ngày trời se lạnh. Và nếu phái đẹp diện chúng với quần tất ngay cả khi sang đông, thì đây đúng là món thời trang tiện dụng nhất trên đời!

{keywords}

Nữ công sở sẽ thêm yêu mùa hè nhờ những chiếc váy hoa nền nã. Bạn thỏa sức khoe đường cong bằng thiết kế bó sát mà không lo gò bó, nóng nực.


Sản phẩm Thời trang cao cấp của VNNShop

Địa chỉ: Tầng 4 - Tòa nhà C’land - 156 Xã Đàn, Phường Nam Đồng, Quận Đống Đa, Hà Nội.

Điện thoại: 0944.536.686 - 04.39.958.668

Website: http://vnnshop.vn/home.aspx

Thanh Loan

">

Váy hoa đẹp cao cấp nhập khẩu công sở, đi chơi dự tiệc 2016

Nằm ẩn mình giữa vườn cây ăn trái ở huyện Cái Bè (Tiền Giang), căn nhà cổ của dòng họ Trần được xây dựng từ năm 1838. Người dân địa phương hay gọi là nhà cổ ông Kiệt. 

Căn nhà cổ gần 200 tuổi ở huyện Cái Bè, Tiền Giang.

Ngôi nhà 5 gian, rộng gần 1.000m2 với 108 cây cột làm bằng gỗ căm xe quý hiếm. Trải qua gần 200 năm nhưng ngôi nhà cổ này vẫn còn nguyên vẹn. Trên các kèo, ô cửa, bao lan… bằng gỗ mọi người có thể nhìn thấy có nhiều hình chạm khắc “tùng, cúc, trúc, mai” rất tinh tế.

Trong nhà vẫn còn giữ được nhiều bộ liễn đối khảm xà cừ, các bộ bàn ghế chạm trổ rất công phu và nhiều vật dụng bằng sứ quý hiếm, đen bóng qua thời gian. 

Bà Lê Thị Chính (58 tuổi) cho biết, bà là cháu dâu út đời thứ tư của dòng họ Trần - dòng họ sở hữu căn nhà cổ được mệnh danh “cửu đại mỹ gia” (9 ngôi nhà đẹp) của Việt Nam. 

Thời xưa, ông cố của chồng bà làm quan triều Nguyễn. “Ông cố chồng tôi đã thuê thợ giỏi từ ngoài Huế vào dựng căn nhà này. Quá trình làm căn nhà mất cả chục năm. Căn nhà được làm theo kiểu nhà rường Nam bộ; gỗ được dùng để xây nhà đều là gỗ quý có tuổi đời lâu năm.

Đặc biệt, toàn bộ ngôi nhà này được lắp ráp, kết dính với nhau bằng hệ thống mộng gỗ, hoàn toàn không sử dụng một cây đinh sắt nào cả nhưng vẫn rất vững chắc. Điều này đã chứng minh rằng, tay nghề của các nghệ nhân lúc bấy giờ đã đạt đến một trình độ kỹ thuật rất cao”, bà Chính nói. 

Trải qua gần 200 năm, ngôi nhà cổ vẫn còn nguyên vẹn.

“Điểm đặc biệt nữa là căn nhà có hàng song cửa - đây là điểm đặc trưng của nhà Nam bộ xưa. Hàng song này vừa là vách, vừa là cửa. Hàng song có thể lấy được ánh nắng, khí trời từ bên ngoài vào, cũng như điều hòa nhiệt độ bên trong căn nhà”, bà Chính chia sẻ. 

Theo bà Chính, ông cố của chồng bà đã bỏ ra nhiều công sức, tiền của để sưu tầm được rất nhiều đồ cổ quý hiếm trưng bày trong nhà. 

"Tất cả những đồ vật trong căn nhà như: đèn, tách… đều được ông cố chồng của tôi để lại”, bà Chính nói. 

Trong nhà vẫn còn giữ được nhiều bộ liễn đối khảm xà cừ, các bộ bàn ghế chạm trổ rất công phu và nhiều vật dụng bằng sứ quý hiếm.

Năm 2002, Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) sang khảo sát và xác định ngôi nhà cổ này là một trong những căn nhà đẹp nhất Việt Nam, nhưng đang xuống cấp nghiêm trọng nên họ quyết định tài trợ hơn 1,8 tỷ đồng trùng tu.

Theo bà Chính, tổ chức JICA cử một nữ kiến trúc sư người Nhật đến ăn ở tại chỗ để giám sát công việc trong hơn 6 tháng liền. Nhờ đó, các chuyên gia Nhật Bản đã phục chế được toàn bộ kiến trúc của ngôi nhà và vật dụng trang trí bên trong nhà theo đúng nguyên bản như xưa.

Bà Chính cho biết thêm, ngôi nhà cổ này được UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương công nhận di sản văn hóa vào năm 2004. 

Vật dụng bằng sành sứ gần 200 năm tuổi được bảo quản cẩn thận tại nhà.
Chiếc đèn cổ vẫn còn sử dụng được. 
Trên các ô cửa, cột, kèo… có nhiều chi tiết được chạm khắc hình tượng cây tùng, cúc, trúc, mai và khung cảnh đời sống.
Đầu vi kèo được chạm trổ hình tượng đầu rồng kỳ công.

“Chúng tôi rất vinh dự khi được tổ chức của Nhật tài trợ kinh phí để trùng tu. Việc bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa của ngôi nhà được các thành viên trong gia đình, dòng họ chúng tôi rất chú trọng”, bà Chính chia sẻ.

Mái nhà lợp ngói âm dương, một hàng sấp, một hàng ngửa xen kẽ cổ kính, độc đáo.
Hàng song cửa là điểm đặc trưng của nhà Nam bộ xưa. Hàng song vừa là vách, vừa là cửa
Năm 2002, Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã tài trợ hơn 1,8 tỷ đồng để trùng tu lại ngôi nhà này. 
Nhà cổ ông Kiệt được UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương công nhận di sản văn hóa. Trong lời giới thiệu các công trình kiến trúc nhà cổ của Việt Nam, UNESCO châu Á - Thái Bình Dương viết: "Sáu ngôi nhà, trải dài trong không gian địa văn hóa rộng lớn của Việt Nam đã đại diện cho nền văn hóa truyền thống mỗi khu vực, thông qua kiến trúc truyền thống.  Đó là một thứ tài liệu sống động minh chứng cho lối kiến trúc tinh diệu được thể hiện dưới những bàn tay tài hoa của những người thợ thủ công Việt Nam".
Bà Lê Thị Chính - người đang bảo quản ngôi nhà cổ độc đáo này.
Ngôi nhà cổ này được mệnh danh là “cửu đại mỹ gia” (9 ngôi nhà đẹp) của Việt Nam. 

Thiện Chí 

">

Ngôi nhà bằng gỗ quý, rộng gần 1000m2 nổi tiếng ở miền Tây

Với mỗi lần lên mạng, giới trẻ Nhật Bản lại tiếp xúc nhiều hơn với những hình xăm của các ca sĩ, người mẫu nổi tiếng, dần xóa bỏ sự kỳ thị đối với nghệ thuật xăm và mạnh dạn thách thức những kỳ vọng của xã hội về ngoại hình.

Kizu phải dùng băng cá nhân che đi hình xăm ở cánh tay khi làm việc.

Cởi mở

Theo Yoshimi Yamamoto, nhà nhân học văn hóa tại Đại học Tsuru, hiện có khoảng 1,4 triệu người Nhật Bản trưởng thành có hình xăm, gần gấp đôi so với con số năm 2014.

Năm 2020, Tòa án Tối cao Nhật Bản ra phán quyết những người không phải chuyên gia y tế được cấp phép có thể thực hiện xăm hình. Theo một cuộc khảo sát do một công ty công nghệ thông tin thực hiện vào năm 2021, 60% người ở độ tuổi 20 trở xuống tin rằng các quy tắc chung liên quan đến hình xăm nên được nới lỏng.

Ở các thành phố lớn như Tokyo và Osaka, việc để lộ hình xăm ngày càng phổ biến với nhân viên dịch vụ ăn uống, nhân viên bán lẻ hay người làm việc trong ngành thời trang. Takafumi Seto (34 tuổi) mặc chiếc áo phông khoe những hình xăm từ mực đen và đỏ trên tay khi đang làm nhân viên pha chế tại một quán cà phê thời thượng ở Shinjuku.

Seto bắt đầu xăm hình nhiều khi chuyển tới Tokyo sinh sống.

Phần lớn hình được Seto xăm sau khi chuyển từ một vùng ngoại ô phía Tây Nhật Bản đến Tokyo 10 năm trước. Bà anh không biết về những hình xăm này, vì vậy, anh chỉ về thăm bà vào mùa đông, khi có thể mặc áo dài tay.

“Tôi nghĩ rằng rào cản đối với việc xăm hình đã giảm bớt. Trên Instagram, mọi người khoe hình xăm của họ. Bây giờ, hình xăm 'OK' rồi".

Hiroki Kakehashi (44 tuổi), thợ xăm nổi tiếng với nhiều phụ nữ ở độ tuổi 20 nhờ những hình nhỏ cỡ đồng xu, cho biết khách hàng của anh hiện nay đến từ nhiều ngành nghề khác nhau: nhân viên chính phủ, giáo viên trung học, y tá.

"Họ thường xăm ở những chỗ có thể che đi, nhưng có nhiều người xăm hình hơn tưởng tượng".

Thay đổi

Hình xăm có lịch sử lâu đời tại Nhật Bản và thường được gắn liền với hình ảnh tội phạm có tổ chức. Đến năm 1948, loại hình nghệ thuật này mới được hợp pháp hóa nhưng sự kỳ thị vẫn còn.

Yakuza, hay xã hội đen Nhật Bản, thường có “wabori” từ cổ đến mắt cá chân - loại hình xăm khắc tay truyền thống ở Nhật Bản. Vì hình ảnh những tổ chức tội phạm này, nhiều khu nghỉ dưỡng suối nước nóng, bãi biển hay phòng tập gym cấm những người có hình xăm. Các công việc văn phòng cho phép xăm hình vẫn ít ỏi, nhiều công ty cấm ứng viên "dính mực".

Hình xăm cũng được xem là một trong những điều vi phạm chuẩn mực về vẻ ngoài mà người Nhật Bản mong muốn và những người đi chệch hướng chuẩn mực đó có thể bị phạt.

Năm 2016, hai nhân viên lái tàu điện ngầm từng nhận đánh giá tiêu cực sau khi từ chối cạo râu. Năm 2017, một nữ sinh trung học có mái tóc nâu tự nhiên ở Osaka kiện chính quyền sau khi bị phạt vì không nhuộm đen.

Nhiều địa điểm công cộng ở Nhật Bản như phòng gym, suối nước nóng không tiếp người có hình xăm.

Tuy nhiên, các quy định đang dần được nới lỏng sau khi vấp phải nhiều sự phản ứng.

Năm 2019, Coca-Cola Nhật Bản thông báo sẽ cho phép nhân viên mặc quần jeans và giày thể thao để "khuyến khích tính cá nhân". Tháng trước, Hội đồng Giáo dục Tokyo thông báo gần 200 trường công lập sẽ bỏ 5 quy định về ngoại hình, bao gồm yêu cầu học sinh để tóc đen hay quy định loại đồ lót.

Về xăm hình, vụ việc dẫn đến quyết định đột phá của Tòa án Tối cao Nhật Bản bắt đầu vào năm 2015, khi Taiki Masuda (34 tuổi) thợ xăm ở Osaka, bị cảnh sát phạt tiền vì vi phạm đạo luật hành nghề y.

Nghệ nhân này từ chối trả số tiền phạt 300.000 yen (3.750 USD) vì cho rằng điều này “đồng nghĩa với việc thừa nhận xăm là có tội và tất cả nghệ nhân xăm hình đều là tội phạm” đồng thời đưa vụ việc ra tòa.

Hình xăm đang dần được đón nhận ở Nhật Bản, nhất là trong giới trẻ.

Sau đó, một nhóm thợ xăm kỳ cựu, nhà cung cấp và luật sư cùng thành lập Tổ chức Thợ xăm Nhật Bản. Với sự tư vấn của hai bác sĩ, nhóm cung cấp khóa học online về vệ sinh và an toàn. Tổ chức này hiện đàm phán với Bộ Y tế, mong muốn chính phủ khuyến khích tất cả thợ xăm tham gia khóa học.

Cẩn trọng

Tán thành cách tiếp cận dần dần với xã hội, một số thợ xăm Nhật Bản kỳ cựu cũng lo ngại việc một số người thuộc thế hệ trẻ phớt lờ các quy định về cấm xăm hoặc xem nhẹ những đặc ân mới được nhận.

"Chúng ta cần cư xử đúng mực và tuân theo các quy tắc. Hình ảnh tốt cần thời gian dài để xây dựng còn ấn tượng xấu có thể tạo ra trong chốc lát", Asami, thợ xăm 50 tuổi, nói. Anh mới được đăng ký tập gym trở lại ở phòng tập địa phương 2 năm trước.

Asami hy vọng giới xăm mình cẩn trọng để ngày càng được xã hội chấp nhận.

Một trong những người trẻ vừa bước vào thế giới xăm hình là Rion Sanada (19 tuổi). Cô có hình xăm đầu tiên cách đây không lâu. Dù bắt đầu tìm công việc toàn thời gian, cô không cảm thấy quá lo lắng.

“Tôi sẽ chỉ đi làm ở nơi tôi có thể che tay và chân trong trang phục rộng. Bây giờ, hình xăm phổ biến hơn nhiều rồi. Tôi sẽ làm việc ở những nơi như vậy đến khi xã hội bắt kịp và tôi được tự do khoe ra hình xăm".

Theo Zing

">

Người trẻ Nhật Bản tìm cách che hình xăm

友情链接