当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Kayserispor, 22h59 ngày 20/4: Lời đáp trả 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Chủ động, trách nhiệm, không ngại hiểm nguy
Mới đây nhất, ngày 12/7, khi xảy ra vụ cháy lớn ở xưởng lốp của Công ty TNHH Lâm Phú (Cụm công nghiệp Hà Khánh, TP. Hạ Long), ngay sau khi nhận được thông tin và lệnh huy động từ chính quyền địa phương, Công ty CP Nhiệt điện Quảng Ninh đã điều động một kíp xe chữa cháy với toàn bộ lực lượng tinh nhuệ nhất của Đội trưởng Đội Bảo vệ và PCCC, phối hợp với cảnh sát PCCC thực hiện chữa cháy kịp thời. Đây chỉ là một trong nhiều vụ cháy mà những “người lính” ấy đã không ngần ngại tham gia mỗi khi địa phương yêu cầu.
![]() |
Sau 3 tiếng chữa cháy liên tục, nhận định tình hình đám cháy còn phức tạp, công ty xuất kho 1.000 lít dung dịch tạo bọt cung cấp cho Ban chỉ huy chữa cháy tại hiện trường. Đến khoảng 23h cùng ngày, các đơn vị chức năng của TP. Hạ Long cùng đội PCCC của công ty đã khống chế được cháy lan. Đến 5h ngày 13/7, ngọn lửa đã được dập tắt, đội PCCC của công ty tiếp tục cùng với cảnh sát PCCC thực hiện việc phun nước làm mát đám cháy, chống cháy trở lại cho đến 12h trưa. Những “chiến sĩ” chữa cháy của công ty đã có 17h đồng hồ làm việc liên tục.
![]() |
Chỉ tính riêng từ đầu năm 2020 đến nay, lực lượng PCCC của công ty đã kịp thời phối hợp cùng các lực lượng chức năng dập tắt thành công nhiều vụ cháy, hạn chế được thiệt hại về người và tài sản như: cháy rừng tại khu 2 (phường Hà Khánh), cháy rừng tại khu 5 (phường Hà Khánh), cháy rừng tại tổ 33B, khu 5 (phường Hà Khánh)... Đáng chú ý, có những đám cháy đã được những “người lính” của công ty tự dập tắt hoặc khống chế, không để cháy lan trước khi lực lượng cảnh sát PCCC đến ứng cứu. Trước đó, ngày 26/6/2019, lực lượng PCCC của Nhiệt điện Quảng Ninh cũng đã tham gia kịp thời chữa cháy tại Km19 đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn.
Ông Bùi Ngọc Thảo - Chủ tịch UBND phường Hà Khánh chia sẻ: “Chúng tôi đánh giá rất cao sự nỗ lực và có mặt kịp thời của lực lượng PCCC Công ty CP Nhiệt điện Quảng Ninh. Nhiều năm nay, bất cứ vụ cháy nào xảy ra trên địa bàn phường, các anh đều có mặt ngay từ ban đầu, không sợ hiểm nguy, tích cực tham gia cùng các lực lượng khác đế chiến đấu với “giặc lửa”. Đây chính là lực lượng nòng cốt, giúp đỡ tích cực cho lực lượng phòng cháy chữa cháy ở địa phương trong công tác đấu tranh, phòng ngừa “giặc lửa”, làm giảm thiệt hại do các vụ cháy, nổ gây ra tại địa bàn, góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội, phát triển KT-XH của địa phương”.
Năm 2010, Công ty CP Nhiệt điện Quảng Ninh thành lập đội PCCC chuyên ngành theo quy định. Đến thời điểm hiện tại, quân số của toàn đội là 40, trong đó có một đội trưởng phụ trách chung, một đội phó phụ trách công tác PCCC và cứu nạn cứu hộ, một chuyên viên phụ trách công tác quân sự quốc phòng, 37 người còn lại trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thường trực công tác PCCC, kiêm nhiệm công tác bảo vệ các mục tiêu của công ty theo chế độ 3 ca 4 kíp, bảo đảm thường trực 24/24h.
![]() |
Thường xuyên diễn tập, huấn luyện, sẵn sàng ứng phó
Ông Bùi Hữu Hướng, Đội trưởng Đội Bảo vệ - PCCC công ty chia sẻ: “Chúng tôi luôn xác định, trước hết mỗi thành viên trong đội phải nâng cao tinh thần đoàn kết, ý thức tổ chức kỷ luật, không ngừng học tập, huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ, bản lĩnh chiến đấu, khả năng hiệp đồng tác chiến với cấp trên và đơn vị bạn”.
Ông Bùi Hữu Hướng cũng cho biết, đội Bảo vệ - PCCC thường xuyên nhận được sự quan tâm của lãnh đạo công ty, sự hỗ trợ tích cực từ chính quyền và công an địa phương, được tổ chức kiểm tra nghiệp vụ hàng năm bởi Phòng Cảnh sát PCCC, Công an tỉnh Quảng Ninh, và luôn đạt đơn vị huấn luyện khá và giỏi.
Trong nhiều năm qua, Đội Bảo vệ và PCCC của Công ty CP Nhiệt điện Quảng Ninh đã liên tục nhận được nhiều Giấy khen của Cục Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (Bộ Công an), Công an tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh, Tổng Công ty Phát điện 1, UBND TP. Hạ Long, Ban Chỉ huy Quân sự TP. Hạ Long..., trở thành một trong những điển hình tiên tiến trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc và toàn dân tham gia PCCC.
Quốc Tuấn
" alt="‘Biệt đội lính cứu hỏa’ quả cảm ở Nhiệt điện Quảng Ninh"/>Hình minh họa
Chị ấy tên Ngọc Lan. Từ cái tên đã toát lên tất cả vẻ bề ngoài cũng như cốt cáchtoát ra từ con người chị. Ngọc Lan đã gần 35 tuổi nhưng nhìn chị trẻ hơn tuổirất nhiều. Từng cử chỉ, dáng đi, giọng nói, nét cười cho đến nét cau mặt đều chothấy người đàn bà xuất phát từ tầng lớp trí thức gia giáo, con nhà quyền thế,cuộc sống sung sướng, giàu có. Ngọc Lan chỉ đến gặp Quỳnh chỉ một lần duy nhất,đó là cuộc gặp gỡ đã dạy cho cô vô khối bài học trường đời mà ít ai may mắn đượchọc trong 3 giờ đồng hồ.
Vợ chồng Ngọc Lan mỗi người một ô tô riêng. Chị hẹn Quỳnh ở một quán trà yêntĩnh, thực chất là chị đã bao nguyên tầng 2 của quán trà khi sắp xếp cuộc hẹnnày.
“Chị là Ngọc Lan, hiện phụ trách nhân sự công ty phần mềm X. như đã giới thiệuvà hẹn gặp em hôm nay. Nhưng mục đích chính của cuộc gặp này không phải để nóichuyện công việc. Chị là vợ anh Thắng.”
Vậy đấy, chỉ trong hai câu đầu tiên chị đã làm Quỳnh ngã ngửa. Cô cứ đinh ninhmình đang được một nhóm "săn đầu người" của các công ty hàng đầu gặp gỡ, và càngsốc hơn khi biết bạn trai mình là người đàn ông đã có vợ. Quỳnh gần như cấm khẩusau câu nói thứ ba của chị Ngọc Lan: “Em là cô bé thứ hai trong năm nay chị hẹngặp ở quán trà này.”
Vậy là hơn một năm qua, cô đã yêu phải người đàn ông có vợ. Anh ta đã lừa dối vợmình để cặp bồ với cô, anh ta cũng lừa dối cô để cặp bồ với một cô gái nữa. Từ“cặp bồ” nghe sao mà chua chát thế! Mình cũng gia đình gia giáo, có nhà cửa đànghoàng, được đi nước ngoài học master hẳn hoi, vậy mà chịu thân phận làm bồ, làm“phở” cho một gã đàn ông hay sao?
Không có lẽ nào lại vậy. Hơn một năm qua, Thắng đường hoàng dẫn cô đi chơi rấtbình thường, không hề có một biểu hiện gì lén lút như một người đang đi cặp kècả. Anh thậm chí còn dẫn cô đến ăn nhậu liên hoan cùng bạn bè cơ quan, rồi cafévới anh em họ hàng. Rất nhiều lần Thắng ngỏ ý muốn đưa Quỳnh về quê dưới Hà Tĩnhra mắt bố mẹ đẻ nhưng vì đường xá xa xôi, lại nghĩ chưa tới thời điểm nên Quỳnhtừ chối và cũng không mảy may nghi ngờ gì anh. Quỳnh chỉ nghĩ sau khi ổn địnhcông việc tại Việt Nam, cô và anh sẽ làm đám cưới.
Lộ mặt người đàn ông trơ trẽn
“Anh ta là người như vậy đấy em ạ. Mọi hành động đều đường hoàng không lộ mộtchút sợ sệt, đắn đo nào khiến người khác nghi ngờ. Nhưng đó lại chính là dấuhiệu của một người không ngại làm việc bất nhân với kẻ khác”.
Theo lời chị Ngọc Lan, ở nhà Thắng không có điểm gì để chê trách. Dù đi đâu ănnhậu, đúng 10h tối là có mặt ở nhà, không bao giờ về khuya. Về đến nhà chưa tắmrửa gì đã lao vào ôm con cái, bữa nào về sớm còn dạy thằng cu 6 tuổi học bài.Thắng cũng quan tâm hỏi han vợ bình thường như hai người bạn, chỉ có điều dù ngủchung nhưng anh ta tuyệt nhiên không đụng vào người vợ.
Lần đầu chị phát hiện tin nhắn trong máy anh ta, nội dung là thời gian, số phòngvà địa chỉ khách sạn. Chị bất ngờ và cũng dần đoán ra mọi việc. Lén đến vào đúngthời gian đó, chị phát hiện ra cô bồ của chồng mình rất trẻ trung, ăn mặc sexy,trang điểm đậm và mái tóc bồng gợi cảm. Tim như nhảy khỏi lồng ngực, tay run rẩychị bấm điện thoại chụp lại bức ảnh hai người đi vào khách sạn…
Tối đó hai vợ chồng nói chuyện với nhau. Sinh ra trong một gia đình gia giáo nềnnếp, Ngọc Lan chưa từng to tiếng với ai, ngay cả khi chị buồn bã, stress, đauđớn nhất, tức giận nhất. Chị cho con đi ngủ, hai vợ chồng đóng cửa nói chuyện.Sự bình tĩnh lạ kì khiến chính bản thân chị ngạc nhiên, nhưng điều làm sự bấtngờ hơn chính là thái độ thản nhiên, ung dung thừa nhận việc ngoại tình củachồng. 6 năm, bây giờ Ngọc Lan mới biết người mình lấy làm chồng không phải mộtngười đàn ông bình tĩnh mà là một kẻ mặt dầy.
Anh ta xác nhận việc cặp bồ, chăn gối với cô gái trẻ kia. Hơn nữa còn khuyên vợnên bình tĩnh kẻo làm mất hòa khí gia đình. Thắng gợi ý: “Hay em kết bạn với côấy đi, cô ấy có mấy tuyệt chiêu làm tình cực kì đấy!”
![]() |
Hình minh họa. |
“Đúng là không biết nói gì hơn em ạ. Cũng tại mình không tôn trọng mình nên anhta mới xử sự với mình như vậy. Chị nghĩ rằng lấy chồng rồi thì anh ta là củamình, không cần lo giữ. Gia đình nhà chị khá giả, công việc ổn định, nhà cửa, xehơi đầy đủ, lại có một cậu con trai giống anh ta như đúc, theo em chị có cần lolắng chồng mình tìm của lạ hay không? Ấy vậy mà anh ta vẫn đi ăn phở đấy em ạ”.
“Không xây mới, chỉ cơi nới”
Sinh con xong, dù không béo phì như những bà mẹ khác nhưng cơ thể người vợ khôngcòn như thời con gái với vòng eo thon thả, cặp đùi săn chắc, ngực nở nang. Việcnhà cửa, dạy dỗ con cũng không phải lí do vì gia đình có 2 người giúp việc, hầuhết chị không phải đụng tay làm việc nhà. Tuy nhiên, công việc thăng tiến kéotheo những bận rộn không tên, chị quên mất thói quen đi spa, tập thể dục thờicon gái. Nhiều lần Thắng nhắc khéo vợ nhưng chị bỏ ngoài tai, vì ở cơ quan bạnbè đồng nghiệp vẫn ca ngợi vẻ đẹp “gái một con trông mòn con mắt”, làm chị ngủquên trong vinh quang.
“Lần đó, chị cho anh ta một cơ hội để chia tay người tình và trở lại với giađình. Thắng đồng ý. Anh ta chia tay cô gái kia thật nhưng một thời gian sau, chịlại gặp anh ta đi vào khách sạn với một cô gái khác. Vẫn một style sexy chảichuốt điệu đà. Chị đề nghị chia tay. Ly hôn là hai chữ không bao giờ được phépxuất hiện trong gia đình chị, nếu chị làm vậy bố mẹ đẻ sẽ từ mặt chị luôn, vì đólà nỗi nhục nhã hổ thẹn của cả dòng họ. Anh ta biết vậy nên càng làm mặt thảnnhiên. Thắng từ chối ly hôn, ly thân. Anh ta muốn có vợ, lại muốn có cả bồ.”
Hình minh họa
Có lần Thắng còn thừa nhận với chị: “Anh là người có nhu cầu cao, em không đápứng được thì để người khác đáp ứng. Tính anh phong lưu đa tình, em không cản nổiđâu. Nhưng em phải biết vị trí của em là duy nhất, Thắng này chỉ lấy vợ một lần.Ba cái từ ly hôn, ly dị… dẹp hết!”
Cái kết không có hậu
Nghe đến đây, Quỳnh mới chột dạ. Nhiều lần lắm, gần như cứ một tháng một lầnThắng đều rủ Quỳnh đi Tuần Châu nghỉ cuối tuần, mà cách nói có vẻ rất nôn nóng.Mỗi lần gọi điện cho Quỳnh cứ phải gọi bằng được, nhiều lúc bỏ máy trong cốp xe,mở ra Quỳnh thấy có đến 19 cuộc gọi nhỡ của Thắng. Theo kinh nghiệm của mộtngười bạn kể lại thì những người đàn ông như thế là người có nhu cầu cao. Thế màkhông hiểu vì may mắn hay thế nào mà hơn một năm yêu nhau, Quỳnh và anh ta chưamột lần có cơ hội ở riêng tư với nhau đủ lâu để đi tới “chuyện kia”.
Ngọc Lan tới gặp Quỳnh, không cần giải thích, Quỳnh thừa hiểu không phải để đánhghen. Trong câu chuyện có đôi lần Quỳnh để ý thấy mắt chị đỏ ầng ậng nước nhưngchị không hề khóc. Chị rèn được sự lạnh lùng bằng ấy không biết là may hay làkhổ đây? Chị không xem Quỳnh là người thứ ba phá vỡ hạnh phúc vợ chồng chị, màcái chính là chồng chị đi lừa con gái nhà người ta, lỡ chẳng may Quỳnh dính bầucũng lại chị dẫn đi phá thai như mấy lần trước thì khổ một đời con gái. Là ngườiđàn bà phải “ngậm bồ hòn làm ngọt” đi giải quyết hậu quả những lần chồng lăngnhăng, mà vẫn giữ được bình tĩnh như chị quả không dễ. Nhưng một người đàn bà bịsố phận làm cho vô cảm, có phải là một sự bất hạnh hay không?
(Theo Infonet)
" alt="Vợ 'ngậm bồ hòn' đưa bồ của chồng đi phá thai"/>Kèo vàng bóng đá Man City vs Aston Villa, 02h00 ngày 23/4: Đối thủ yêu thích
Mẹ chồng chị Nguyễn Thị Hòa (Hải Phòng) rất ngọt miệng, họ hàng bên chồng ai cũng thương vì bà chăm bố rất khổ. Nhưng chị Hòa mới về ở 6 tháng mà đã nghe họ hàng bên chồng mách bà nói xấu sau lưng nàng dâu. Ví như hàng ngày 6h chị đã dậy, muốn đi chợ thì bà không nghe, để bà đi, tự nấu nướng cho hợp khẩu vị. Vì vậy chị ở nhà dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ quần áo, giúp bố chồng vệ sinh…
Khi có chồng chị ở nhà thì bà mua rất nhiều trái cây, nói nàng dâu thích ăn nên mua, nói thương con dâu như con gái. Bà khuyên con dâu ráng ăn thêm, rồi uống sữa cho khỏe... còn dặn chồng đưa tiền thì để dành, đừng mua lung tung...
Chị cứ nghĩ mẹ chồng rất tốt với mình, cho tới khi có mấy người họ hàng nhắc nhở, bảo nàng dâu phải dậy sớm, chứ sao ngủ tới 7h mới dậy. Sáng ra uống sữa như con nhà giàu để mẹ chồng phục dịch như công chúa. Mẹ chồng đã phải chăm sóc bố chồng, cưới nàng dâu về để giúp đỡ thì giờ lại phải phục vụ cả nàng dâu…
![]() |
Trước mặt chị, mẹ chồng khen nàng dâu đẹp hiền lành, nhưng sau lưng thì so sánh chị không bằng mấy cô người yêu cũ của chồng. Rồi nói xấu mẹ đẻ chị quá lứa lỡ thì sinh con không có bố. Bà trách chị khó gần, mẹ ruột gọi thì nói chuyện mẹ con ngọt xớt… Mọi việc trong nhà cái gì mẹ chồng cũng giành làm, rồi lại đi kể công, ca cẩm.
Không riêng chị Hòa, nhiều nàng dâu hay mắc kẹt vào chuyện bị mẹ chồng, người nhà chồng, hay ai đó xung quanh nói xấu, nhưng không biết thoát ra bằng cách nào.
Theo chuyên gia tư vấn hôn nhân gia đình Tuệ An, khi rơi vào hoàn cảnh đó, bạn hãy làm như sau:
1. Kiên nhẫn lắng nghe. Bạn hãy lắng nghe xem bà đang phải chịu đựng điều gì? Nếu không hãy dừng lại một chút nghe trực giác mách bảo. Hoặc nghe những gì người khác nói về họ để có quyết định của mình.
Ví dụ, mẹ chồng, hay chồng, hoặc ai đó khó chịu, nói xấu bạn sau lưng... thì hãy thử lắng nghe xem, biết đâu người ấy làm thế là để được bạn quan tâm, nhưng vì ngại nói ra nên đã chọn cách làm mình làm mẩy như một đứa trẻ. Bạn hãy nhẫn nhịn một chút, đừng để phản ứng bốc đồng theo hướng tiêu cực. Khi bạn đã hiểu hơn những gì họ trải qua, hoặc mong cầu ở bạn, có thể bạn sẽ hết khó chịu với họ.
2. Đừng nghĩ họ là người xấu. Bạn đừng nghĩ ai khó chịu, nói xấu sau lưng thì đều là người xấu, mà có lẽ bạn giao tiếp chưa khéo.
Thế giới này có rất nhiều người khó chiều, nhưng không phải họ là người xấu, hay là kẻ thù đáng ghét... mà chỉ đơn giản là họ khó tính. Chỉ nghĩ như thế bạn đã tự loại bỏ bớt những ý nghĩ tiêu cực, hành xử tệ của mình (bởi khi bạn nghĩ thế thì cũng là một người khó chịu rồi).
Bạn hãy so sánh hai cách nghĩ: "Cái người này phiền ghê, bực thật!" và: "Bà chỉ khó tính thôi, mình chỉ cần làm tốt việc của mình là được" - bạn sẽ thấy có sự khác biệt ngay.
3. Hãy tỏ ra chín chắn, không phản ứng quá nhanh. Đừng vội trả lời hay phản ứng ngay lập tức khi nghe ai đó nói xấu, hay đang làm khó bạn. Bởi lúc đó thường là phản ứng tiêu cực, thậm chí trả đũa không chính đáng.
Bạn hãy bình tĩnh và im lặng, như thế chí ít tỏ ra mình là người chín chắn và rộng lượng hơn. Và người khó chịu, hay nói xấu sẽ thấy dễ chịu với người chín chắn và bình tĩnh. Làm người chín chắn không dễ nhưng giúp bạn luôn "nắm dây cương" cho mọi tình huống khó nhất.
4. Tập trung vào bản thân, đừng khó chịu như họ. Tiếp xúc với người khó chịu, nói xấu sau lưng tệ nhất là bạn có thể trở thành khó chịu như họ (phản ứng lại theo cách tiêu cực). Do đó bạn đừng dại trở thành người cáu kỉnh khó chịu, nói xấu như họ. Nhưng hãy cảm ơn vì nhờ họ mà bạn thấy rõ những gì bạn không muốn trở thành. Cũng nên tự ngẫm lại bản thân nếu điều họ nói có phần đúng thì bạn hãy sửa mình.
Nên nhớ sự vui vẻ, hạnh phúc của bạn là quý giá nhất. Đừng vì ai đó khó chịu, nói xấu, thậm chí gây khó dễ mà bạn cau có, khó chịu cả ngày, hay tìm cách trả đũa. Cách đáp trả tốt nhất là giữ cho thân tâm bạn luôn thoải mái, vui vẻ và tuyệt đối không bị ảnh hưởng xấu bởi họ.
5. Học cách buông xả. Phụ nữ khi về nhà chồng nếu thấy ai đó hay khó chịu, hay nói xấu mình sau lưng hãy học cách buông xả - không dễ đâu, nhưng lại rất cần thực hành hàng ngày để bạn thảnh thơi vui sống.
Ngoài xã hội cũng vậy, nếu bạn tốt mà người khác nói bạn xấu thì cũng chẳng làm cho bạn xấu đi. Họ khó chịu, nói xấu bạn vì họ đang đeo lăng kính tiêu cực, hay thích chỉ trích (mà đa số con người thích chỉ trích, phán xét, nói xấu, đánh giá người khác). Vì vậy bạn hãy buông xả cho nhẹ lòng, chấp họ làm chi cho thêm khổ mình.
Bạn không nên cố lấy lòng, hay phản bác người đang khó chịu, nói xấu bạn. Hãy tập trung vào chính mình và các mối quan hệ khác của bạn, hoàn thiện chính mình. Họ đối xử thế nào với bạn là nghiệp của họ, nhưng cách bạn đối xử thế nào với họ lại là nghiệp của bạn. Việc của bạn là sống tử tế để không ai tin điều họ nói. Hãy biết mình là ai, đang làm gì, đang nghĩ gì mới là quan trọng nhất. Cứ bình tĩnh, đâu rồi có đó, uống trà đi, thở và cười đi...
Theo Gia đình & Xã hội
Sự khác nhau trong cách ứng xử của các nàng dâu sẽ khiến mối quan hệ của họ với mẹ chồng trở nên thăng hoa hay mãi chìm sâu vào bế tắc.
" alt="Nàng dâu thông minh ứng xử với mẹ chồng khó chịu, hay nói xấu sau lưng"/>Nàng dâu thông minh ứng xử với mẹ chồng khó chịu, hay nói xấu sau lưng
Độc giả Giấc Mơcho rằng người trẻ bây giờ phải đối mặt với quá nhiều khó khăn so với thế hệ trước:"Thời xưa, những người cầm được mấy tấm bằng đại học, nhất là các trường danh giá thời bấy giờ như đại học Thủy lợi, Bách khoa, Hàng hải, Kinh tế quốc dân thì ra trường thường dễ thăng tiến, làm sếp. Đó là lợi thế của người học cao ở thời đại ngày ấy. Còn bây giờ, bạn cầm tấm bằng đại học ra trường, xin vào làm việc ở một công ty nào đó cũng chỉ là nhân viên tập sự. Sự khác nhau của người trẻ thời xưa và thời nay là ở chỗ đó.
Bây giờ, người trẻ cầm bằng đại học, ra trường, làm việc với chế độ 9-9-6 (9h vào làm, 9h tan làm, 6 ngày/tuần), cứ cho là nhận lương 30 triệu một tháng (thực ra đây mức lương trong tưởng tượng chứ chẳng sinh viên ra trường nào mơ tới được), thì thử hỏi sau bao lâu họ mới mua được nhà? Cứ xem trong cái thế hệ trẻ đó, bao nhiêu người đã cố gắng cật lực nhưng vẫn không thể mua được nhà, kể cả nhà ở xã hội? Cứ xem mức lương trung bình mà những người trẻ bây giờ đang nhận được hàng tháng khi có bằng đại học là bao nhiêu? Tôi tin các bạn sẽ hiểu cho những khó khăn mà người trẻ ngay đang phải nhận lấy".
>> Ảo tưởng 'người nhiều bằng cấp phải làm việc cao sang'
Không đồng tình với quan điểm này, bạn đọc Climchỉ ra những lợi thế của giới trẻ thời nay so với thời trước: "Tôi thấy bây giờ, chẳng có đứa trẻ nào sinh ra ở thời đại này mà khổ như trước cả. Điện thoại, laptop, máy tính bảng... nhà nào cũng sắm đầy đủ cả. Mạng internet thậm chí còn phủ sóng tới cả miền quê, hải đảo. Đường xá, xe cộ di chuyển cũng cực kỳ thuận lợi. Trong khi đó, những năm xưa cũ, ai may mắn được sinh ra và lớn lên trong điều kiện như thế chắc đều thành sếp cả, vì mấy ai được ăn học đàng hoàng.
Còn bây giờ, ngay cả một đứa trẻ lười học cũng có thể tốt nghiệp lớp 12, có bằng trung cấp. Thậm chí mấy đứa trẻ không muốn học cũng có nhiều cách để kiếm tiền như làm YouTuber, TikToker, bán hàng online... Đó chính là lợi thế quá lớn của người trẻ ngày nay so với các thế hệ trước.
Sinh viên hồi xưa đi học đại học, dù nghèo đến mấy cũng không có nhiều việc để làm thêm kiếm tiền. Nhiều người đi bưng cơm, bưng phở còn bị chủ quỵt lương, ăn chặn tiền công. Lúc đó, người ta cũng chỉ biết ngậm ngùi chịu đựng chứ chẳng phải cứ cầm điện thoại quay hình, bóc phốt, đăng bài trên các diễn đàn mạng đòi công bằng dễ dàng như ngày nay. Thậm chí, hồi xưa còn chẳng có khái niệm chạy xe ôm công nghệ hay shipper để mà kiếm tiền như các bạn trẻ bây giờ.
Rõ ràng, người trẻ ngày nay có quá nhiều điều kiện thuận lợi, sung sướng hơn ngày trước để phát triển bản thân. Thế nhưng, nhiều bạn vẫn tối ngày mở điện thoại ra là lướt xem mấy clip nhảm nhí cả ngày, hay ngồi chơi game thâu đêm. Trong khi đó, ngày nay có rất nhiều kênh nói về kinh tế, về cách kiếm tiền, phân tích cơ hội, chiến lược đầu tư... Tiếc rằng, nhiều bạn có thèm quan tâm, cứ ngồi than thở áp lực, khó mua nhà. Họ đâu biết rằng, người trẻ ngày trước con không được tiếp cận với kiến thức đầu tư, muốn học phải tự mày mò chứ chẳng ai dọn sẵn như ngày nay cả".
>> 'Mua nhà thời nay khó gấp ba lần thời trước'
Trong khi đó, độc giả Mtriauditnhấn mạnh:"Tôi nghĩ rằng, không có thời kỳ nào là dễ dàng cả. Nếu bạn học đại học, ra trường trước năm 2000 thì những người đó cũng phải bỏ nhiều công sức học tập hơn bây giờ rất nhiều. Vì thời đó số lượng trường đại học và chỉ tiêu tuyển sinh rất ít. Do vậy, người có bằng cấp thời trước đa số đều thuộc thành phần ưu tú của xã hội.
Tuy nhiên, không phải ai cũng dễ dàng có được nơi làm việc và thu nhập tốt, càng không có chuyện ra trường là mặc định làm sếp cả. Họ cũng phải cạnh tranh rất khó khăn với những người có quan hệ quen biết và giờ không thiếu gì người vẫn làm nhân viên quèn. Chưa kể thời trước, số lượng doanh nghiệp ít, lĩnh vực đầu tư nước ngoài không nhiều như bây giờ nên cơ hội việc làm, gia tăng thu nhập cũng không thể so sánh với thời nay.
Còn nói về chuyện mua nhà tôi tin chẳng thời nào mà người dân có thể dễ dàng mua được nhà trung tâm cả. Cách đây 15 năm, lúc đó tôi gần 40 tuổi, nhưng cũng chỉ mua được một căn nhà nhỏ trong hẻm ở Gò Vấp - khu vực vùng ven kém phát triển. Nói vậy để thấy không hẳn là thời trước mua nhà dễ hơn bây giờ.
Do đó, thế hệ hiện nay nếu muốn so sánh thì cũng phải đồng nhất với thời kỳ trước, tức là những người này phải thuộc thành phần ưu tú của xã hội (chứ không thể nói chung chỉ là tốt nghiệp đại học). Giờ tính thu nhập để mua được nhà cũng phải là ở khu vực vùng ven (như Quận 12, Hóc Môn, Củ Chi) chứ không phải lấy các quận nội thành hiện nay làm mốc (vì thời trước mấy quận trung tâm bây giờ cũng chỉ là vùng ven)".
" alt="Giới trẻ thời nay sướng hay khổ?"/>
Giới trẻ thời nay sướng hay khổ? 国际新闻全网热点 |