- Mẹ yêu con - ca khúc bất hủ về tình mẫu tử sẽ vang lên trong buổi hòa nhạc Điều còn mãi 2017.
ĐiềucònmãiTrướcthềmĐiềucònmãinghĩvềMẹyêuconcủaNSNguyễnVănTýtin tưc 24ĐiềucònmãiTrướcthềmĐiềucònmãinghĩvềMẹyêuconcủaNSNguyễnVănTýtin tưc 24Điều Còn Mãi trở lạiĐiều còn mãi: Trước thềm Điều còn mãi, nghĩ về Mẹ yêu con của NS Nguyễn Văn Tý
-Mẹ yêu con - ca khúc bất hủ về tình mẫu tử sẽ vang lên trong buổi hòa nhạc Điều còn mãi 2017.Điềucòtin tưc 24tin tưc 24、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
2025-01-24 01:39
-
Chiêu thức mới lừa đảo trẻ em và các biện pháp phòng ngừa
2025-01-24 00:56
-
Danh sách 989 thí sinh trúng tuyển Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP.HCM
2025-01-24 00:35
-
Dưới đây là những chia sẻ của độc giả Nguyễn Tiến Đạt (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Vinh năm 1978, tôi được Bộ Giáo dục điều động vào Lâm Đồng công tác và có nhiều năm dạy THPT tại Đà Lạt. Thời đó, mối quan hệ giữa thầy cô giáo với học sinh, giữa nhà trường với phụ huynh hết sức thân thiện, gắn kết – tạo nên một môi trường giáo dục thật ý nghĩa, không chỉ là niềm vui riêng của đội ngũ “thay Đảng rèn người”, mà còn là lòng tin, hy vọng của thế hệ trẻ học đường, của các bậc sinh thành khi con em đến lớp.
Truyền thống tôn sư trọng đạo là truyền thống lâu đời của người Việt Nam, được cổ nhân răn dạy “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, nhắc nhở muôn đời hãy ghi lòng tạc dạ công ơn trời biển của thầy cô giáo, bởi “Không thầy đố mày làm nên”. Hệ thống giáo dục quốc dân thuộc phạm vi điều chỉnh qua mối quan hệ biện chứng “Hội đồng sư phạm – Học sinh - Phụ huynh”, rộng hơn nữa là kết hợp với giáo dục xã hội. Nếu thiếu hoặc lơi lỏng một trong các yếu tố trên, hiệu quả giáo dục toàn diện tác động lên học sinh sẽ suy giảm, thậm chí phát sinh tiêu cực.
Để có trường học hạnh phúc, trước hết, nhân tố quyết định là chuẩn mực người thầy.
Bước chân qua cổng trường, rồi bắt đầu vào giờ học, tâm trạng học sinh có phấn khích, có thanh thản, nhẹ nhàng, hồ hởi hay không phụ thuộc vào hình ảnh, phong cách, thái độ của giáo viên. Từ cử chỉ, lời nói, hành vi suốt quá trình truyền thụ kiến thức trong tiết học sẽ mang lại hiệu quả rất lớn cho học sinh tiếp thu.
Đừng bao giờ có ý nghĩ định kiến với học sinh, cho dù học sinh “cá biệt” đi chăng nữa, đưa các em hòa nhập, tiến bộ mới là mục tiêu mà chúng ta hướng tới.
Ngoài xã hội, thầy cô giáo tất tả mưu sinh, bươn chải tăng thêm thu nhập chính đáng để lo toan cho gia đình là việc ai cũng trân trọng. Tuy nhiên, dù làm thêm gì, dù ở đâu, người thầy cũng luôn nhớ đặt mình vào cương vị “nhà giáo” trong giao tiếp, ứng xử - nghĩa là phải “chuẩn mực”. Đây là điều cần thiết nhất, không phải đòi hỏi khắt khe đâu! Không ai khẳng định vị thế người thầy, không ai trả lại vị thế người thầy bằng chính bản thân chủ thể của bục giảng.
Thứ hai,là ứng xử của phụ huynh với nhà trường.
Quan niệm của các bậc cha mẹ bây giờ cũng có nhiều thay đổi, điển hình là một bộ phận khá phổ biến nặng về xu thế “con em mình phải hơn con em người”. Đặc biệt, dịp tổng kết năm học phải xuất sắc nhất, nhận nhiều giải thưởng nhất. Vì thế nên dẫn đến ganh đua bằng mọi giá, nhiều gia đình tạo mối liên hệ mật thiết với giáo viên chủ nhiệm, gửi gắm… Không ít trường hợp con em sai phạm về đạo đức, hạn chế về chất lượng kiến thức, khi giáo viên chủ nhiệm trao đổi, thay vì hợp tác thì cha mẹ lại nổi giận, trút hết tội lỗi cho thầy cô giáo, thậm chí sử dụng trang mạng xã hội tung tin, đe dọa, xúc phạm đến cả nhà trường, gây nhiễu loạn dư luận. Quá đau lòng! Phải chi sự việc như vậy, bậc sinh thành hãy bình tĩnh, tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân, trực tiếp gặp giáo viên chủ nhiệm trên tinh thần xây dựng, tất cả vì tương lai con em, bàn bạc giải pháp khắc phục, để gột rửa tâm hồn non trẻ, hướng về phía trước, chắc chắn sẽ đạt được mục đích đào tạo, mục tiêu giáo dục để con em đứng vững, trưởng thành.
Một khi dưới mái trường tập hợp đội ngũ thầy cô giáo chuẩn mực, kiến tạo tâm lý học sinh hứng khởi “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Một khi từng phụ huynh cân nhắc, phân tích cặn kẽ bản chất vụ việc nếu con em phạm lỗi, ứng xử hài hòa, nhân văn cùng giáo viên chủ nhiệm, cùng hội đồng sư phạm nhà trường phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, thường xuyên quan tâm đến học tập, rèn luyện của học sinh, ắt hệ quả tất yếu là chất lượng giáo dục toàn diện sẽ đáp ứng yêu cầu, phản ánh trung thực kết quả một năm học, một khóa học.
Cuối cùng,để giáo viên chú tâm vào nghiệp trồng người, để cha mẹ an tâm lao động sản xuất, an tâm công tác khi con em ngồi trên ghế nhà trường, xin Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm thay đổi cách phân loại, đánh giá thi đua của hệ thống giáo dục, kể cả thầy và trò.
Xin đừng lấy số lượng học sinh giỏi, học sinh xuất sắc làm yếu tố quyết định khen thưởng, quyết định “thương hiệu” nhà trường, gây áp lực vô hình nhưng quá nặng nề, cuối năm học cứ đến hẹn lại… lo. Thời chúng tôi đi học những năm 70 thế kỷ trước, mỗi lớp chỉ có vài ba học sinh tiên tiến, được biểu dương khen thưởng, nhưng tình thầy trò, tình bạn, tình cảm phụ huynh với nhà trường luôn toát lên truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong sáng, lành mạnh.
Thầy cô là tấm gương sáng. Cha mẹ hài hòa, ứng xử nhân văn, thực sự tôn vinh những người miệt mài dạy dỗ con em mình. Điểm số phản ánh trung thực chất lượng giáo dục cho học sinh - nền móng bền vững xây đắp, hình thành, củng cố và phát triển thế hệ trẻ học đường chăm ngoan, biết kính trên, nhường dưới, quý trọng tình bạn. Trường học hạnh phúc khi hội tụ đầy đủ các yếu tố biện chứng, khách quan đó.
Nguyễn Tiến Đạt
Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?".
Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
'Tôi bị ám ảnh bởi sự cúi đầu của tất cả giáo viên trong cuộc họp hôm ấy'
Xin đừng bắt giáo viên chúng tôi phải gánh trên lưng những áp lực như thay đổi phương pháp dạy, bài giảng theo hướng công văn này, công văn nọ. Cũng xin phụ huynh rộng lượng và nhân từ hơn với giáo viên..." width="175" height="115" alt="Chuẩn mực người thầy và ứng xử nhân văn của phụ huynh" />Chuẩn mực người thầy và ứng xử nhân văn của phụ huynh
2025-01-23 23:54
Sử dụng trái phép thông tin của người khác sẽ bị xử phạt
Thanh tra Bộ TT&TT cho biết, Nghị định 15 đã bắt kịp với sự phát triển khi bổ sung một loạt các quy định xử phạt đối với các hành vi vi phạm về cung cấp, sử dụng trái phép thông tin trên mạng.
Theo đó, người có hành vi bẻ khóa, trộm cắp, sử dụng mật khẩu, khóa mật mã và thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng sẽ bị xử phạt với sô tiền từ 10 - 20 triệu đồng.
Ngoài ra, việc truy cập trái phép vào mạng hoặc thiết bị số của người khác, xâm nhập, sửa đổi, xóa bỏ nội dung thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng sẽ phải đối mặt với mức phạt từ 30 - 50 triệu đồng.
Như vậy, các quy định này sẽ xử phạt việc truy cập bất hợp pháp vào các hệ thống thông tin nhằm phá hoại, chiếm quyền điều khiển, gây phương hại cho các tổ chức, cá nhân.
Nhắn tin, gửi mail quảng cáo thế nào để không bị xử phạt?
Chia sẻ với Pv. VietNamNet, Thanh tra Bộ TT&TT cho biết, hiện nay tình trạng quảng cáo, bán hàng qua hình thức nhắn tin, gửi thư điện tử quảng cáo thường có thông tin mập mờ, gây nhầm lẫn, thậm chí có nội dung lừa đảo gây thiệt hại cho người dân.
Tại khoản 1, Điều 7, Nghị định số 90/2008/NĐ-CP được sửa đổi tại Nghị định số 77/2012/NĐ-CP quy định: “Chỉ được phép gửi thư điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo đến người nhận khi có sự đồng ý một cách rõ ràng trước đó của người nhận”. Như vậy, nếu gửi tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo mà chưa có sự đồng ý trước đó của người nhận sẽ bị xử phạt.
Theo Nghị định 15/2020, việc gửi thư điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo đến người nhận nhưng chưa được sự đồng ý của người nhận cũng sẽ bị xử phạt. |
Theo quy định tại khoản 13, 14 Điều 3 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP, để được phép gửi tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo, doanh nghiệp phải là nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo hợp pháp, được Bộ TT&TT cấp mã số quản lý và phải tuân thủ chặt chẽ các quy định đối với thư điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo như gắn nhãn thư điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo, không được che giấu tên, địa chỉ điện tử khi gửi thư điện tử, tin nhắn quảng cáo,… đồng thời phải có sự đồng ý một cách rõ ràng trước đó của người nhận quảng cáo. Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt cụ thể đối với các trường hợp này tại Điều 94.
Hiện nay, chưa có quy định cụ thể phương thức, hình thức đồng ý nhận tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo là như thế nào. Do vậy, doanh nghiệp phải lưu trữ đầy đủ các thông tin, dữ liệu, bằng chứng cụ thể để đảm bảo chắc chắn người dân đã đồng ý nhận quảng cáo.
Đăng ảnh người khác lên Facebook có bị xử phạt không?
Điều 101 của Nghị định 15 đã quy định rất cụ thể về mức xử phạt đối với hành vi vi phạm của người sử dụng mạng xã hội.
Việc xử phạt này được áp dụng với không chỉ người tạo ra tin giả mạo, sai sự thật mà cả những người chia sẻ lại các thông tin đó. Để tránh mắc phải các sai phạm, người sử dụng mạng xã hội cần cẩn trọng khi chia sẻ thông tin.
Khoản 1, Điều 21, Luật Công nghệ thông tin quy định: “Tổ chức, cá nhân thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cá nhân của người khác trên môi trường mạng phải được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Do đó, Theo Thanh tra Bộ TT&TT, người sử dụng mạng xã hội lưu ảnh, thông tin liên quan về bạn bè, người thân, bố mẹ đăng ảnh con cái thông thường sẽ không có vấn đề gì. Tuy nhiên trong trường hợp ai đó không đồng ý, người đăng tải, thu thập hình ảnh cần gỡ bỏ ngay nội dung này nếu không muốn bị xử phạt.
Hành động lấy ảnh, thông tin của người khác để làm giả một trang Facebook sẽ bị xử phạt theo Điều 102 của Nghị định số 15, Thanh tra Bộ TT&TT cho biết.
Quy định về game, trò chơi điện tử trên mạng
Nghị định số 15/2020/NĐ-CP cũng dành 4 điều về việc quy định xử phạt đối với hành vi cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng, trong đó có việc xử phạt do lỗi cung cấp dịch vụ khi không có giấy phép, không đáp ứng các điều kiện cung cấp dịch vụ, v.v…
Nghị định 15 cũng quy định một số hành vi xử phạt đối với người chơi. Theo đó, việc mua, bán vật phẩm ảo hoặc đơn vị ảo hoặc điểm thưởng của trò chơi sẽ bị xử phạt theo điểm b, khoản 3, Điều 106.
Trọng Đạt
" alt="Vi phạm trên mạng cũng sẽ bị xử lý như ở ngoài đời thực" width="90" height="59"/>- Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- Hai bệnh viện hợp sức cứu thai phụ Sài Gòn bị thuyên tắc ối nguy kịch
- Dịch vụ lạ: Đi ăn trưa, tìm được vợ
- Điểm chuẩn 2018 chính thức của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
- Ảnh hưởng của ô tô thông minh đến cuộc sống hàng ngày tại Việt Nam
- Cậu bé 11 tuổi rơi nước mắt vì dị ứng với 'mùi bài tập về nhà'
- Quỳnh Kool xinh đẹp sắc sảo khác hẳn trên phim
- Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1